Tập đọc -Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. ( trả lời được các CH trong SGK ).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc -Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. ( trả lời được các CH trong SGK ). B. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh minh hoạ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Cảnh đẹp non sông” 2/ Bài mới: * Tập đọc a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc : + Luyện đọc câu -Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng . + Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ + Luyện đọc nhóm + Gọi HSK/G đọc lại toàn bài c/ Tìm hiểu bài ( GD tấm gương ĐĐ HCM) - Anh Núp được cử đi đâu? - Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông-Hoa? - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất vui rất tự hào về thành tích của mình? - Đại hội tặng dân làng Kông-Hoa những gì? - Khi xem những vật đó, thái độ của dân làng ra sao? d/ Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm và hướng dẫn HS đọc đoạn 3 * Kể chuyện - Nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS kể một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. - GV nhận xét. 3 Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV chốt – LHGD - Chuẩn bị “Cửa Tùng” - GV nhận xét tiết học - HS theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từ khó CN, ĐT - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - 1HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - 1HSK/ G đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân ( TB/Y Gv hỗ trợ ) - HS trả lời cá nhân - HS nêu - HS trả lời cá nhân - Học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS kể từng đoạn của chuyện ( HSTB/Y chọn một đoạn để kể ) - HSK/G kể. - HSK/G nêu * RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................... Toán SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học 1 / Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2 / Bài mới a/ Giớùi thiệu bài, ghi tựa. b/ Hướng dẫn HS so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn * Ví dụ: Nêu ví dụ SGK - Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm số lần độ dài đoạn thẳng CD gấp AB - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB, ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD * GV chốt ý * Giới thiệu bài toán - Nêu bài toán SGK - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải như SGK - GV chốt cách làm c/ Thực hành Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét Bài 2: Giải toán - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS cách làm bài theo 2 bước - Gọi 1HS lên bảng giải - Nhận xét Bài 3: ( cột a, b ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS nêu miệng kết quả - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại cách làm - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học - HS nêu - 2-3 HS nhắc lại - 2-3 HS nhắc lại - 1 HS đọc - 1 HS giải bảng lớp, lớp làm nháp - HS nêu miệng kết quả ( HSTB/Y GV hỗ trợ ) - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS chú ý - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - 1HS đọc - HS nhẩm và nêu kết quả - HSK/G nêu kết quả cột c * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... Tiết 1: 08/11/10 Đạo đức (2 tiết ) Tiết 2: 15/ 11/10 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, phiếu học tập, tranh HĐ2, các tấm bìa - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Thực hành kĩ năng GHKI 2 /Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt dộng 1: Phân tích tình huống - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh và giới thiệu tình huống SGK - Chia 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận chọn cách giải quyết ? Vì sao? - Nhận xét, chốt ý + Nếu là Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao? c/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh VBT, thảo luận để điền Đ-S vào trước các hành vi - Gọi HS nêu các việc làm đúng, việc làm sai * Chốt ý: việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng a, b là sai d/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV đọc lần lượt ý kiến ( VBT) HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay * Kết luận : ý kiến a, b, d là đúng, ý kiến c là sai đ/ Hoạt động 4: : Xử lí tình huống - Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm xử lí một tình huống trong vở BT - Gọi đại diện nêu kết quả * GV kết luận từng tình huống và hỏi thêm: - Trong khi các em (lớp 3/1) đang tham gia làm vệ sinh lớp học, thì bạn Hiệnlại chơi đá cầu. Nếu em là HS lớp đó em sẽ làm gì ? d/ Hoạt động 5: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường (LH – GDMT) - Yêu cầu HS tham gia việc lớp, việc trường mà em có khả năng và mong muốn tham gia - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt bài - Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - GV nhận xét tiết học - HS quan sát - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở BT - Đại diện nêu kết quả - HS bày tỏ thái độ và giải thích - 2 HS trả lời - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân - HSK/G nêu ( nhắc nhở bạn ) - HSK/G biết tham gia - HS thực hiện * RÚT KINH NGHIỆM: __________________________________________________________________________ Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Biết giải bài toán có lời văn (2 bước tính ) - Giáo dục HS cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ BT1. 8 hình tam giác BT4 - HS : SGK , vở, III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: So sánh số lớn 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1: Bảng phụ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - Nhận xét Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn giải theo 2 bước - Gọi 1 HS lên bảng giải - Nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn giải theo 2 bước - Cho 1 HS làm bảng phụ Bài 4: - Yêu cầu HS tự xếp hình - Gọi 2 HS lên thi đua xếp - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Bảng nhân 9” - GV nhận xét tiết học - HS làm bảng phụ - 1 HS đọc - 1HS làm bảng lớp, lớp làm vở - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở - HS thực hành xếp hình - 2 HS lên thi đua xếp Chính tả (nghe-viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2). - Làm đúng BT (3) a. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng phụ bài tập 2 - HS: SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Cảnh đẹp non sông 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài CT, nêu nội dung - HD nắm nội dung và cách trình bày: + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? * GV chốt ý - GDMT + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó * Đọc bài cho HS viết: - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả * Thu chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2: Bảng phụ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng làm bài * GV chốt Bài 3a: - GV chia lớp 2 nhóm - Cho HS thảo luận và ghi kết quả ra bảng - Nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò - GV dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt - Chuẩn bị “Vàm Cỏ Đông” - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - Viết nháp từ khó - Viết vào vở - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả. * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ____________________________ Âm nhạc Tiết 1: 10/11 Tự nhiên xã hội ( 2 tiết ) Tiết 2: 16/11 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T2) I/ Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Hình trong SGK trang 46, 47. Phiếu BT (HĐ4) - HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC: Phòng cháy khi ở nhà. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: b/ Hoạt động 1: Quan sát hình theo cặp Bước1: Làm việc theo nhóm. - GV HDHS quan sát hình trả lời các câu hỏi: + Kể một ... å thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT2). - Làm đúng BT(3) a. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bài tập 2 - HS: SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Nghe –viết: Đêm trăng trên Hồ Tây 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * HD HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung ( GDMT) - HD nắm nội dung và cách trình bày: + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó * Đọc cho HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả * Thu chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2 : Bảng phụ - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - Nhận xét Bài 3a - Chia 2 nhóm và cho HS thi đua viết nhanh kết quả vào bảng nhóm - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : “Người liên lạc nhỏ” - 2 HS đọc lại - HS trả lời cá nhân - HS nêu - Viết nháp từ khó - Viết vào vở (HSTB/Y GV hỗ trợ ) - Học sinh làm VBT, sửa bài - 2 nhóm thảo luận ghi kết quả * RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: 18/11 Thủ công (2 tiết) Tiết 2: 25/11 CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Học sinh yêu thích gấp, cắt dán chữ. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ - HS: Giấy màu, kéo,hồ, III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS nhận xét sự giống nhau của hai chữ + Chiều dài, chiều rộng của 2 chữ thế nào? - Nhận xét c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ H, U - Hướng dẫn HS kẻ, cắt hai hình chữ nhật dài mấy ô, rộng mấy ô? - Chấm và kẻ các điểm Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo, mở ra được như mẫu Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ * Tổ chức cho HS kẻ, cắt dán chữ trên giấy nháp d/ Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện thao tác kẻ, gấp, cắt dán chữ U, H + Bước 1: kẻ chữ H, U + Bước 2: Cắt chữ H, U + Bước 3: Dán chữ H, U - Gọi HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ U, H * Tổ chức HS thực hành. Khuyến khích HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh * Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá - Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị “ Cắt, dán chữ V” - GV nhận xét tiết học - Quan sát và nêu nhận xét - HS trả lời cá nhân - Học sinh theo dõi - HS nêu - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành trên giấy nháp - Học sinh nêu lại quy trình - 1 HS thao tác - Học sinh thực hành (TB,Y GV hỗ trợ ). - Trưng bày sản phẩm theo tổ - HS tham gia nhận xét, chọn sản phẩm đẹp * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Toán GAM I. Mục tiêu - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liện hệ giữa gam và ki-lô-gam - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II. Chuẩn bị: - GV : Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Giới thiệu về gam - Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học - Giới thiệu đơn vị mới nhỏ hơn kg là gam - Gam viết tắt là : g 1 kg = 1000 g - Giới thiệu các quả cân 200g, 500 g - Giới thiệu cân đĩa và cân đồng hồ - Thực hành cân mẫu 1 gói hàng nhỏ c/ Thực hành Bài 1 : - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nhận xét Bài 2 : - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ, nêu kết quả. Bài 3: - Cho HS làm lần lượt vào bảng con - Nhận xét. Bài 4 : - GV hướng dẫn giải - Cho học sinh giải vào vở - Nhận xét. Bài 5: - Gọi học sinh làm bài 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn Hs về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc - 2 Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại CN, ĐT - Học sinh quan sát - HS nêu miệng TB, Y nêu đúng 1 đồng hồ - HS nêu miệng kết quả - HS làm bảng con, nhận xét. - 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vào vở. - HSK/G làm bài * RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn VIẾT THƯ I. Mục tiêu - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi y.ù - Giáo dục HS viết thư chân thật, rõ ràng. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ gợi ý viết - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học 1/KTBC: Nói, viết về cảnh đẹp của đất nước 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn học sinh viết thư - Gọi học sinh đọc yêu cầu và BT gợi ý * Lưu ý học sinh : + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? - Gọi 3-4 HS nói tên, địa chỉ người em muốn viết thư c/ Viết thư - Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ. - Gọi 5-7 học sinh đọc thư - Thu chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị : Tôi cũng như bác - GV nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc, gợi ý - HS trả lời cá nhân - HS phát biểu - HS nêu - Học sinh viết bài (TB,Y GV hỗ trợ ). - Học sinh đọc thư * RÚT KINH NGHIỆM: Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm,phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi,kẻ vạch III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: GV - GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Khởi động các khớp * Chơi trò chơi “ Chẵn, lẻ” 2. Phần cơ bản GV * Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung - GV đến từng tổ quan sát,sửa sai. - Lần lượt các tổ thực hiện bài TD do GV điều khiển * Học trò chơi “ Đua ngựa ” - GV chia các đội chơi, nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi - Cho vài HS làm thử - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức 3.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát - GV hệ thống bài,nhận xét lớp - GV giao bài tập về nhà * RÚT KINH NGHIỆM: GV An toàn giao thông Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. I/Mục tiêu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) . - Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ , bảng phụ - HS : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/ KTBC : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn - GV treo tranh .Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh . - GV chốt ý chính - LHGD c/ Hoạt động 2: Tìm đường đi an toàn - GV treo sơ đồ lên bảng . - Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ điểm A đến điểm B . - GV nhận xét , bổ sung . 3/ Củng cố- dặn dò: - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường . - Chia lớp 2 đội chơi - GV phổ biến luật chơi . Đội nào đánh đúng , chính xác và nhanh là đội đó thắng . - GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trò chơi. - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị: An toàn khi đi ô tô , xe buýt - GV nhận xét tiết học - HS quan sát tranh và thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - HS quan sát sơ đồ và nhận xét - Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ. - HS thi đua thực hiện trò chơi . * RÚT KINH NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế. - Biết phương hướng tuần tới. II- Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 13 : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung,nêu hướng khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt mạnh. * Phương hướng tuần tới : - Đi học đầy đủ,đúng giờ. - Cẩn thận trong việc đi lại - Giữ gìn tập vở cẩn thận - Phát huy những ưu điểm ở tuần trước - Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thi đua học tập tốt - Duy trì đôi bạn học tập - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 14. - Dự lễ ngày nhà giáo Việt Nam ( 20/11) * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: