Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (44)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (44)

Tập đọc - Kể chuyện

TIẾT 37-38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu

* Tập đọc

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại

- Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK)

* Kể chuyện

- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện

II. Chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 78 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (44)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn 21-11
Ngày giảng Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 37-38: Người con của tây nguyên
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện 
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi học sinh đọc bài “ Luôn nghĩ đến miền Nam “
+ Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ?
-> Nhận xét 
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Luyện đọc 
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1 
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu 
* Đọc từng đoạn 
- Gọi học sinh đọc theo đoạn 
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Yêu cầu đọc đồng thanh
. Tìm hiểu bài 
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- ở đại hội về anh Núp kể những gì cho dân làng nghe ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa 
- Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
- Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ như thế nào ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?
. Luyện đọc lại 
- Giáo viên đọc lần 2 ( đoạn 2)
- Gọi 3 học sinh đọc theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 
- Tổ chức thi đọc (2 nhóm )
. Kể chuyện 
- Xác định yêu cầu 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện 
- Kể theo nhóm 
- Học sinh kể theo nhóm 3
- Kể trước lớp 
- Tuyên dương học sinh kể tốt 
4. Củng cố – dặn dò 
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà tập đọc lại bài
- 2 học sinh đọc bài 
-> Nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- Mỗi học sinh đọc 1 câu , tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết
- 3 học sinh đọc 
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 2
- 2 nhóm thi đọc 
- Đọc đồng thanh
- ..... Dự Đại hội thi đua 
- ..... Rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm , đoàn kết đánh giặc .....
- Đại Hội mời anh Núp lên kể chuyện về làng Kông Hoa , mọi người đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà 
- 1 học sinh trả lời 
- Dân làng quá vui 
- ... tặng 1 ảnh Bok Hồ , vác cuốc đi làm rẫy , một bộ quần áo của Bok Hồ một cây cờ có thêu chữ , 1 huân chương cho cả làng và 1 huân chương cho Núp 
- .... mọi người coi thứ Đại Hội tặng là thiêng liêng ....
- Học sinh lắng nghe 
- 3 học sinh đọc 
- Học sinh đọc phân vai 
- Gọi nhóm lên đọc 
-> Nhận xét
- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện ..... bằng lời của em 
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi 
- Học sinh kể theo đoạn 
- 2 nhóm kể trước lớp . Mỗi học sinh kể một vai kể lại đoạn chuyện mà mình thích 
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Chuẩn bị 
- GV Bảng phụ, phấn màu.
- HS Vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức . 
2 Kiểm tra 
 1. Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
 2. Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn
- Từ sơ đồ tóm tắt (như hình vẽ ở SHS trang 61) GV nêu : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB tức là độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- HD HS cách tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD và cách trình bày bài giải
- Từ bài toán 2 của phần kiểm tra bài cũ, GV nêu : Thay câu hỏi của bài toán là “Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?” con sẽ giải bài toán này thế nào?
(GV vẽ sơ đồ minh hoạ)
3. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét và giải thích.
+ Làm thế nào để biết số lớn gấp mấy lần số bé? Số bé bằng một phần mấy số lớn?
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
+ Nêu các bước giải bài toán dạng này.
Bài 3 (cột a, b)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng giải 
- Lớp làm nháp
- HS nhận xét.
Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB một số lần là: 
6 : 2 = 3 (lần)
 Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
Đáp số: 
 Bài giải 
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 =5 ( lần )
 Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
- Viết vào ô trống theo mẫu
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng viết vào ô trống.
+ lấy số lớn chia cho số bé ị dựa vào kết quả đó tìm được số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 1 HS đọc
+ 1,2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
 -so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- 2 bước 
- Số ô vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng?
- HS tự làm bài.
- 2 HS nêu kết quả và giải thích cách 
làm : a) b) 
- Lấy số ô vuông trắng chia cho số ô vuông màu xanh ị kết luận số ô vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng?
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 21-11
Ngày giảng Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 62: Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lới văn (2 bước tính).
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ, phấn màu.
 - 6 tam giác.
III. Các hoạt động dạy học 
1ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn, ta làm thế nào?
- 2 HS trả lời 
+ So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm thế nào?
3. Bài mới
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn
Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Làm mẫu: 12 : 3 = 4
 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô trống tương ứng ở cột 2. 
 3 bằng 1/ 4 của 12. Viết 1/ 4 vào ô trống tương ứng ở cột 2
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Làm thế nào để biết số lớn gấp mấy lần số bé? Số bé bằng một phần mấy số lớn?
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
+ Muốn biết số trâu bằng 1 phần mấy số bò, ta cần biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Tìm số bò làm phép tính gì? Vì sao?
+ Muốn biết số trâu bằng 1 phần mấy số bò, ta làm thế nào? 
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3
- Tiến hành tương tự bài 2
 + Tìm 1/ 8 số vịt ta làm thế nào? Vì sao?
+ Tìm số vịt trên bờ ta làm thế nào? Vì sao?
- Nhận xét
Bài 4
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp thực hành.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét. Khen HS ghép hình tốt
4 Củng cố, dặn dò
- Vài HS nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 số
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 9
- Viết vào ô trống 
- HS tự làm bài.
- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
+ Lấy số lớn chia cho số bé
- 1 HS đọc
+ 1, 2 HS trả lời. 
+ 1, 2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
+ cộng, tìm số lớn
+ lấy số bò chia cho số trâu ị kết luận.
+ lấy số vịt của cả đàn chia cho 8, vì muốn tìm 1 trong các phần 
+ tính trừ vì tìm số hạng chưa biết
- Xếp 4 hình tam giác thành hình sau
- HS tự xếp hình.
- 2, 3 HS lên bảng thao tác cho cả lớp quan sát
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
Tiết 13: Vẽ trang trí: trang trí cái bát
 I. Mục tiêu
- Biết cách trang trí cái bát 
- Trang trí được cái bát theo ý thích 
II. Chuẩn bị
GV : - Chuẩn bị một số cái bát có hình dạng và trang trí khác nhau 
 - Bát chưa trang trí và bát đã trang trí
 - Bài vẽ của học sinh lớp trước
HS : Vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn 
* Quan sát, nhận xét 
- GV cho HS q.sát một số bát đã được trang trí 
- Em hãy kể một số hình dáng của bát?
- Cái bát gồm có mấy phần ?
- Bát được trang trí ở đâu ? 
- Hình ảnh trang trí là hình ảnh gì?
* Hướng dẫn vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra
- Cách yêu cầu sắp xếp họa tiết : sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng trang trí không đồng đều (Có thể vẽ đường diềm ở miệng bát, giữa thân bát, hay ở dưới thân bát )
- Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích
- Vẽ màu : màu thân bát, màu họa tiết 
* Thực hành 
- Yêu cầu HS vẽ nháp , rồi vẽ vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS
* Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS tự nhận xét về bài vẽ của mình
- GV nhận xét đánh giá 7 bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà : Quan sát các con vật quen thuộc 
- HS quan sát 
- Hình dáng, màu sắc của bát rất đa dạng
- 3 phần : miệng,thân, đáy.
- Gần miệng bát.
- HS nêu
- HS lắng nghe 
- HS nhắc lại các bước vẽ.
- HS vẽ nháp, vẽ vào vở
- HS tự nhận xét về bài vẽ của mình , về hình vẽ, đặc điểm của cái bát , màu sắc 
- HS trưng bày bài vẽ.
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 25: Nghe viết : đêm trăng trên hồ tây
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b
II. Chuẩn bị : Vở BT
III. Cấc hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi học sinh lên bảng viết từ trung thành, chung sức, ...  toán. ĐS: 99 trang
+ .truyện dày bao nhiêu trang, đã đọc bao nhiêu trang.
+ tìm 1 trong các phần bằng nhau 
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 15:Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu
- Biết tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp váo chỗ trống (BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II. Đồ dùng : Chép bài tập 2, 3 sẵn lên bảng 
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm miệng bài 1, 3 tuần 14 
- Nhận xét và cho điểm học sinh 
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn 
* Bài 1 
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài
+ Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số
+ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 
* Bài 2 
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Yêu cầu học sinh đổi vở chéo để kiểm tra 
Giáo viên : Những câu văn trong bài nói về dân số, phong tục của 1 số dân tộc thiểu số của ta 
Giảng thêm từ : Ruộng bậc thang, nhà rông 
* Bài 3 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ?
- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Nhận xét 
* Bài 4 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết 
- Là dân tộc ít người 
- ...sống ở các vùng cao, vùng núi 
- Học sinh tự làm bài 
- Điền từ 
- Học sinh làm bài 
- Chữa bài 
a. Bậc thang 
b. Nhà rông 
c. Nhà sàn 
d. Chăm 
- 1 học sinh đọc 
- Vẽ mặt trăng và quả bóng 
- Trăng tròn như quả bóng 
- Học sinh làm bài 
- Chữa bài , nhận xét 
- 1 học sinh đọc to trước lớp 
- HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn 5-12
Ngày giảng Thứ sáu ngày 16tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 15: Nghe - kể : Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. Đồ dùng 
- GV : Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học	
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ em
- Nhận xét.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn kể chuyện.( Bỏ)
 Viết đoạn văn kể về tổ em.
- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ em.
- YC HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân.
- 2 HS lên bảng .
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS kể.
- 5 HS lần lượt trình bày bài viết .
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 75 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân, tính chia (Bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính.
II. Đồ dùng : Bảng phụ + Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- HS làm bài tập 1, 3 (tiết trước)
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Luyện tập
Bài 1 (a, c)
a . 213 x 3 = 
c. 208 x 4 =
Bài 2 (a, b, c)
948 4 => 948 4
8 237 14 237
14 28
12 0
 28
 28
 0
Bài 3: GV nêu bài toán (SGK)
Yêu cầu HS tự giải rồi chữa bài.
Bài 4 
- GV nêu bài toán trong (SGK).
- Yêu cầu HS tự giải rồi chữa bài.
4. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét chung.
- VN ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đặt tính ( tính)
- Nêu cách tính.
- Tính rồi chữa bài.
- HS nêu cách tính, phân tích mẫu 
- Nhận xét.
- HS đặt tính và tính các phép tính
 396 : 3 630 : 7 
 457 : 4 
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Chữa bài
Bài giải
 Quãng đường BC dài là: 
172 x 4 = 688 (km)
 Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (km)
 Đáp số: 860 km
Bài giải
 Số áo len đã dệt là:
459 : 5 = 90 ( chiếc)
Tổ còn phải dệt số áo len là:
450 - 90 = 360 ( chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện 
GV : Sân bãi, kẻ vạch, còi. 
HS : Ôn các động tác đã học:
III. Nội dung và phương pháp dạy học
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu HS khởi động. 
2. Phần cơ bản
* Ôn 8 động tác đã học
Tập theo đội hình 3 hàng ngang.
- Yêu cầu HS nêu tên các động tác đã học 
- GV làm mẫu và hô nhịp.
- Yêu cầu cán sự làm mẫu và hô nhịp.
- GV chia nhóm HS tập luyện.
- GV quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS.
- Cho các tổ thi đua.
- GV nhận xét và biểu dương tổ tập đẹp 
* Chơi trò chơi : Kết bạn
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi : yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
- Những em bị lẻ 3 lần phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát.
3. Phần kết thúc
- Yêu cầu HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học.
- VN ôn các động tác đã học
- Cán sự cho lớp xếp 3 hàng
- HS giậm chân tại chỗ. Sau đó HS khởi động các khớp .
- HS nêu : Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và động tác nhảy, điều hòa. 
- HS quan sát 
- HS tập 
- HS tập theo nhóm 
- Từng tổ tập
- HS nhận xét. Tổ nào tập đúng đều 
- HS cùng tham gia chơi.
- Học sinh đi thường theo nhịp và hát một bài.
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 15 : Kiểm điểm học tập 
I . Mục tiêu 
 - HS thấy được những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần
 - Phổ biến công việc của tuần tới 
II. Nội dung
1. ổn định 
- Lớp hát 1 bài
2. Nội dung
- Sơ kết các việc đã làm tốt, chưa làm tốt trong tuần
 + Sơ kết từng tổ
 + Sơ kết lớp
- GV nhận xét chung
* Học tập: Có ý thức học tập, chăm phát biểu, làm bài đầy đủ, chất lượng.
 Khen: một số HS có ý thức thường xuyên vươn lên trong học tập.
 Nhắc nhở HS học tập chưa tốt
* Kỉ luật trật tự: HS đã thực hiện đúng nội quy của trường của lớp. ý thức tổ chức kỉ luật cao.
- GV nêu công việc của tuần 16
- Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực hiện
3. Kết thúc
- Cho lớp tổ chức văn nghệ
- Lớp phó phụ trách văn nghệ điều khiển
- Từng tổ lên nhận xét.
- Cho tổ viên góp ý.
- Lớp trưởng lên nhận xét.
- Cho góp ý
- 2 HS nhắc lại
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên - Xã hội
Tieets 30: Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp 
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp
II. Đồ dùng : Các hình trang 58, 59 SGK
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
+ Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc.
+ Hoạt động thông tin liên lạc có vai trò gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp
- YC HS quan sát 5 ảnh SGK
+ ảnh chụp cảnh gì?
+ Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì?
+ Những hoạt động này được gọi là HĐ gì?
* Kết luận : Hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, 
3. Hoạt động nông nghiệp ở địa phương em
- YC HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+ Kể tên các hoạt động nông nghiệp nơi em sống và các sản phẩm của hoạt động đó.
4. Tìm hiểu về nông nghiệp Việt Nam
- YC HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ bao nhiêu trên thế giới?
+ Kể 3 trong số những sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
+ Vùng nào ở VN sản xuất nhiều lúa gạo nhất ?
+ Vùng nào thường
. Chăn nuôi dê, bò sữa . Trồng ngô, lúa
. Trồng chè, cà phê . Nuôi cá, tôm
+ Nêu các đặc sản của các địa phương : Hưng Yên, Hải Hậu, Năm Roi
5. Tìm hiểu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp Việt Nam.
- Tổ chức cho các đội thi tìm tục ngữ, ca dao về nông nghiệp Việt Nam
ị Người sản xuất nông nghiệp rất vất vả, ...
6. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời 
- Lớp NX
- Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời 
- Nhiều HS nêu
ị gọi là hoạt động nông nghiệp 
- Thảo luận nhóm, đại diện nêu ý kiến
- Thảo luận, trả lời:
+ thứ
+ gạo, cá
+ Đồng bằng Nam Bộ
+ HS nêu 
+ nhãn, gạo, bưởi
- Nhiều HS nêu
IV Rút kinh ngiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docnga13-15.doc