Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (12)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (12)

 151 + 152: Học vần

im - um

A. Mục đích yêu cầu.

 - Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn

 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng

 - GD HS có ý tự giác trong học tập

B. Đồ dùng dạy học.

 * GV: tranh

 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

 * Hình thức: nhóm đôi

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 16 (12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Sáng Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
 151 + 152: Học vần
im - um
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
 - GD HS có ý tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : em, êm
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: im
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần im
- Vần im được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần im?
- Yêu cầu học sinh gài im
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng chim thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng chim
- HD phân tích tiếng chim?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 + Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: chim câu
- HD phân tích
* Vần um (Quy trình tương tự vần im) 
* So sánh vần im , um
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Con nhím tủm tỉm
 Trốn tìm mũm mĩm
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết bảng
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 im um chim cõu trựm 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: Khi đi em hỏi 
Khi về em chào
- HD đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Xanh, đỏ, tím, vàng
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gợi ý học sinh luỵện nói bằng câu hỏi c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 65
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT im
- Vần im được tạo bởi i - m
- Vần im có âm i đứng trước, m đứng sau.
- Học sinh gài vần im, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm ch
- Hs gài chim - Đọc ĐT
- Tiếng chim gồm ch đứng trước vần im đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- Chim câu
- từ chim câu gồm 2 tiếng ghép lại tiếng chim đứng trước, tiếng câu đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 im i
 um u	 m
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Mẹ và con
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, phân tích
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
 Toán
Tiết61: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính với hình vẽ.
- HS tự giác làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẵu vật, bảng pghụ, phiếu bài tập
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kt bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
 II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Luyện tập. 
Bài 1: Tính
10 - 2 =8 10 - 4 = 6 10 - 3 = 7 10 - 7= 3 
10 - 9 =1 10 - 6 = 4 10 - 1 = 9 10 - 0 =10
b.Tính.
- Hd học sinh làm 
- Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 10 10 10 10 10 10
 - - - - - -
 5 4 8 3 2 6
 5 6 2 7 8 4
- Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2: Số? ( Cột 1,2)
 5 +  = 10  - 2 = 6 . 8 -  = 1 + 0 = 10 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh nêu bài toán 
- Chữa bài nhận xét 
 a. 7 + 3 = 10 (con) 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng cộng, trừ 10 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c 10 - 1 = 9
 0 + 10 = 10 
- Hs nhắc lại đầu bài 
-Tính. 
- Hs làm vở bài tập 
- 4 hs lên bảng 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm B/c + B/l
- 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con 
- Học sinh nêu yêu cầu
- Cách làm
- Hs nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh nêu bài toán 
- Hs viết phép tính vào b/c 
 b. 10 - 2 = 8(quả)
 Chiều Thể dục 
Bài 16: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơi vận động.
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và lên cao chếch chữ V.
	- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
	- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
	- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi: Chạy tiếp sức ( có thể còn chậm ).
II- Địa điểm- phương tiện: Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu.
- TC: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn TTCB.
- Ôn phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và lên cao chếch chữ V.
- Ôn phối hợp đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
b. TC: Chạy tiếp sức.
- GV nhắc lại cách chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV, HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
* GV ***************
 ***************
 ********************
********************
GV
 ********************
********************
* GV
 Học vần
Ôn tập: im, um
II. Các hoạt động dạy và học 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
 * Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
-H/d học sinh đọc từ rồi nối với từ tạo câu có nghĩa
Bài 2: Điền vần im hay um
 Gv h/d học sinh Q/s, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
- Hs đọc thầm
- Luyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
-Học sinh đọc từ nối từ 
- H/s làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- H/s đọc lại các từ 
- H/s nêu yêu cầu bài tập 
- H/s viết bài
- H/ sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. 
- H/s đọc lại các từ 
 ToánPĐ
 Ôn tập
II. Các hoạt động dạy và học 
1. Gthiệu bài ghi bảng
2 Hd học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
10 - 1 =9 10 - 8 = 2 10- 6= 4 10 - 7= 3 
10 - 9 =1 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 3=7
Bài 2: Số?
8 +  = 10  - 4 = 6 10 -  = 8
10 -  = 3 5 +  = 10 10 -  = 2
10 -  = 7 3 +  = 10 10 -  = 5
 - Gv chữa bài nhận xét
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Gv nhận xét cho điểm 
- Khuyến khích HS viết pt khác
Bài 4: Điền dấu >, <, =
 3+7 = 10 10 - 4 > 5 8 - 3 > 7 - 3
 10 6 5
 3+4 < 8 10 - 1 = 9+1 5 + 5 = 10 - 0
 - Giáo viên nhận xét cho điểm 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại bảng cộng, trừ 10
 - Nhận xét giờ học 
- HS nêu yêu cầu
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp 
- Hs lên bảng thi chữa bài giữa 3 tổ 
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 5 + 5 = 10 (quả) 
- H/s nêu yêu cầu và cách làm .
- 3 tổ đại diện lên làm 
Sáng thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 153+ 154: Học vần
 iêm - yêm
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Điểm mười
 - GD HS có ý tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: cái yếm, tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : im, um
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: iêm
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần iêm
- Vần im được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần iêm?
- Yêu cầu học sinh gài iêm
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng xiêm thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng xiêm
- HD phân tích tiếng xiêm?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 + Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: dừa xiêm
- HD phân tích
* Vần yêm (Quy trình tương tự vần iêm) 
* So sánh vần iêm , yêm
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Thanh kiếm âu yếm
 Quý hiếm yếm dãi
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết bảng
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
iờm yờm dưa xiờm cỏi yờm 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.
Tối đến, sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. 
- HD đọc ngắt nghỉ sau dấu phẩy, chấm
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: điểm mười
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? trong tranh có những ai?
- Khi được điểm mười bạn nhỏ trong tranh cảm thấy thế nào 
- Lớp mình những ai được nhiều điểm 10?
- Khi được điểm 10 em thấy thế nào?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí c ... m lưa
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: xâu kim
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- HS quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
ToánPĐ
Ôn tập
II. Các hoạt động dạy và học 
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
2 = 1+1 6 = 2+2 8 = 5+3 10 = 8+2
3 = 1+2 6 = 3+3 8 = 4+4 10 = 7+3 
4 = 3+1 7 = 1+6 9 = 8+1 10 = 6+4
4 = 2+2 7 = 5+2 9 = 6+3 10 = 4+6
5 = 4=1 7 = 4+3 9 = 7+2 10 = 5+5
5 = 3+2 8 = 7+1 9 = 5+4 10 = 10+0
6 = 5+1 8 = 6+2 10 = 9+1 10 = 0+10
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2:Viết các số 8, 6, 10, 5, 3 
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 3, 5, 6, 8, 10
 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 10, 8, 6, 5,3
Bài 3: - H/d học sinh quan sát hình kết hợp đọc tóm tắt 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
3. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
 - Nhận xét giờ học 
- HS nêu yêu cầu
- Làm vBT kết hợp lên bảng.
- học sinh nhận xét và nêu cấu tạo của các số 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm B/c+B/l 
- 2 Hs lên bảng
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
4 + 2 = 6 (xe) 5 - 3 =2(quả) 
 Sáng Thứ sáu ngày 17tháng 12 năm 2010
Tiết 158+159: Học vần
 ot -at
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
 - GD HS tích cực tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết xâu kim
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ot
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ot
- Vần ot được tạo bởi những âm nào ?
- Yêu cầu học sinh gài ot- GV gài
- Nêu cách đọc vần ot
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng hót thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng 
- HD phân tích tiếng 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 + Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- HD phân tích
* Vần at (Quy trình tương tự vần ot) 
* So sánh vần ot , at
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Bánh ngọt bãi cát
 Trái nhót chẻ lạt
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết bảng
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ot at tiếng hút ca hỏt
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gỡ Ai trồng cây
 Người đó có tiếng hót
- HD đọc ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu – giảng nội dung
+ Việc trồng cây thật vui và có ích vì vậy các em cần tích cực tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
-Các con vật và bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Chim hót như thế nào, Gà gáy như thế nào ?
- ở lớp các em thường hát vào lúc nào ?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 69
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần ot được tạo bởi o - t
- Học sinh gài vần ot, đọc ĐT
- âm o đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm h
- Hs gài tiếng hót - Đọc ĐT
- Tiếng hót gồm h đứng trước vần ot đứng sau dấu sắc trên đầu âm o
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- chim hót
- từ chim hót gồm 2 tiếng ghép lại tiếng chim đứng trước, tiếng hót đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 ot o	 t
 at a	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Hai bạn đang trồng cây
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- nghe và ghi nhớ
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, phân tích
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
	Tập viết
ễn tập (theo lớp)
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học 
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu 
 bỏnh ngọt bói cỏt ch ẻ lạt
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: tiếng hót
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
- HS quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Chiều Tự nhiên và xã hội
Tiết 16: Hoạt động ở lớp
A. Mục tiêu
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- GD học sinh tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập ở lớp.
B. Đồ dùng dạy học
 	* GV: Trang phô tô.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
? Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
+ Khởi động: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết)
+ GV gt: Hoạt động học, viết là 2 trong những hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn có hđ nào nữa. Chúng ta học bài ngày hôm nay.
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV nêu yêu cầu: QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ?
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp ? hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó 
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
* GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động đợc tổ chức ngoài trời .
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- GV nêu Y/c gt cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất ? vì sao
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
* GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4- Củng cố - dặn dò:
* Vẽ tranh:
- Nêu Y/c về một hoạt động của lớp mình mà em thích.
- GV chọn một số tranh vẽ đẹp để biểu dương.
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này.
- 2 HS trả lời
- HS chú ý nghe
- HS làm việc theo nhóm 4 qs' tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
- HS khác nghe và bổ sung
- Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình đợc
Học vần PĐ
Ôn tập: ot, at
II. Các hoạt động dạy và học 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
 * Hoạt động2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc từ rồi nối với từ tạo câu có nghĩa
Bài 2: Điền vần ot hay at
 - Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền 
Bài 3: Viết. 
- Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
* Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ 
- Gv h/d học sinh tìm và gài vào bảng gài 
- Gv ghi bảng những từ hay 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới.
 - Nhận xét giờ học 
 - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- H/s đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
-Học sinh đọc từ nối từ 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các từ 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài
- Học sinh thi tìm từ mới có chứa vầnôn. 
ToánPĐ
Ôn tập
II. Các hoạt động dạy và học 
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
2 = 1+1 6 = 2+2 8 = 5+3 10 = 8+2
3 = 1+2 6 = 3+3 8 = 4+4 10 = 7+3 
4 = 3+1 7 = 1+6 9 = 8+1 10 = 6+4
4 = 2+2 7 = 5+2 9 = 6+3 10 = 4+6
5 = 4=1 7 = 4+3 9 = 7+2 10 = 5+5
5 = 3+2 8 = 7+1 9 = 5+4 10 = 10+0
6 = 5+1 8 = 6+2 10 = 9+1 10 = 0+10
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2:Viết các số 7, 5, 9, 4, 1
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 Bài 3: - H/d học sinh quan sát hình kết hợp đọc tóm tắt 
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
3. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu nội dung bài
 - Nhận xét giờ học 
- HS nêu yêu cầu
- Làm vBT kết hợp lên bảng.
- học sinh nhận xét và nêu cấu tạo của các số 
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm
- Lớp làm B/c+B/l 
- 2 Hs lên bảng
 - Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
5 + 3 = 8 (xe) 7- 3 =4(quả) 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOI 3(5).doc