Tiết 1 + 2: Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN (130)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* HS khá- Giỏi trả lời được câu hỏi 5.
*GDKNS: -Tự nhận thức bản thân
-Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
TUẦN 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 + 2: Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN (130) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) * HS khá- Giỏi trả lời được câu hỏi 5. *GDKNS: -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực B - Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. * HS Khá- Giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới * Giới thiệu bài - Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu. * Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( Tiết 2) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Hỏi 1. Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? - Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố. 2. Mến thấy thị xã có gì lạ ? 3. Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? 4. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? 5. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.( HSKG) Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS đọc bài, TLCH - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm: giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,... - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó : - Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Nghe GV giảng. - Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa. - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê. - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể chuyện * Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. * Hoạt động 5 : Kể mẫu - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Hoạt động 6 : Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 7 : Kể trước lớp - Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. – GV gọi 2 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : + Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã. + Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa.. - Kể chuyện theo cặp. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HSKG kể toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố, dặn dò - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn) ? - Nhận xét tiết học,YCHS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - 2 -3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ====================== Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (77) I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính. Làm BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2, 4). HSKG làm toàn bộ các BT. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẵn BT 1 và 4 III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA G/V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 3. Bài mới: a) Luyện tập - Thực hành * Bài 1: 1hs nêu y/c của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs *Bài2:1HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương * Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4( cột 1, 2, 4) - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng -Muốn thêm 4 đơn vị cho 1số ta làm thế nào? - Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào? -Muốn bớt đi 4 đvị của 1 số ta làm thế nào? - Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm hs. 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia - Về nhà làm bài 1, 2, 3/84VBT - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS làm theo YC của GV - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài a. 684:6=114 b. 845:7=120(dư 5) c. 630:9=70 d. 842:4=210 ( dư 2) - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc - 1 HS đọc. - Ta lấy số đó cộng với 4 - Ta lấy số đó nhân với 4 - Ta lấy số đó trừ đi 4 - Ta lấy số đó chia cho 4 - Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đvị 8+4=12 12+4=16 56+4=60 Gấp 4 lần 8x4=32 12x4=48 56x4=224 Bớt 4 đvị 8-4=4 12-4=8 56-4=52 Giảm 4 lần 8:4=2 12:4=3 56:4=14 ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ======================= Tiết 4: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN GV chuyên trách dạy ****************************************** Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T 1) I. MỤC TIÊU: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước - Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. *GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ HS kể một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3- Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích” - Yêu cầu Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ ) 1. Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi). 2. Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì? - Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? 3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có thái độ như thế nào? - GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện. Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. - Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. - HS các nhóm thảo luận, trả lời CH 1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 2- Để thăm sức kho ... trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chư,õ nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa M, T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. * Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Giải thích : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị. b) Quan sát và nhận xét - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 3 : HD viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch. b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết : Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 4: HD viết vở tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Thu và chấm 10 bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn doØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. - HS viết theo YC của Gv - Có chữ hoa M, T, B. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc Mạc Thị Bưởi. - Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ 0. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 3 HS đọc : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết : + 1 dòng chữ M, cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ T, B, cỡ nhỏ. + 2 dòng chữ Mạc Thị Bưởi, cỡ nhỏ. + 4 dòng câu tục ngữ. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ======================== Tiết 2: Tập làm văn Nói về thành thị, nông thôn (138) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết kể về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về tổ của em. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy- học bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Kể về thành thị hoặc nông thôn - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý. - Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. - Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS viết lại những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị thành một đoạn văn ngắn. CB bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 HS đọc bài theo yêu cầu. - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Bài mẫu: Long Thạnh là nơi em sinh ra và lớn lên. Em rất yêu quê mình. Đây là một vùng nông thôn yên ả, thanh bình. Không có sự ồn ào của xe cộ, cũng không có nhiều những ngôi nhà khổng lồ và những nhà máy lớn. Làng quê chỉ có những cánh đồng chín vàng, những người dân lao động giản dị, sống trong những ngôi nhà mái ngói giữa vườn cây xanh. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ======================= Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (81) I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng :chỉ có phép tính cộng , trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Làm BT 1, 2, 3. HSKG làm tất cả các BT. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức. - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu -HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a) - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia * Bài 3: - Yêu cầu làm bài - Cho HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức - Về nhà làm bài 1, 2, 3/85. - Nhận xét tiết học. CB bài sau. - HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài a) 375-10 x 3 = 375- 30 = 345 64: 8 + 30 = 8 + 30 = 38 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 5 x 11 – 20 = 55 - 20 = 35 1 HS nêu yêu cầu bài. - Hs làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 6 = 75 - HS tự làm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ============================ Tiết 5: Thể dục Ôn tập bài rèn tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” A/ Mục tiêu : Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng cách.Khi chuyển hướng thì thân người thẳng tự nhiên . - GDHS rèn luyện thể lực. . B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, vạch sân cho tập đi chuyển hướng phải, trái. C/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập . - Chơi trò chơi : " Tìm người chỉ huy " 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: - Điểu khiển cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ đi vượt chướng ngại vật , đi chuyển hướng trái, phải. Mỗi nội dung thực hiện từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập . - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập . - Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần . * Ôn phối hợp các động tác vừa tập . - Giáo viên nêu tên các nội dung vừa ôn để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ôn lần lượt ôn liên hoàn phối hợp các động tác - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại - Giáo viên hô cho học sinh thực hiện động tác đi chuyển hướng trái phải khoảng 15 mét. * Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - Cho HS bật nhảy, chơi thử 1 - 2 lần. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại . § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ======================= TiÕt 5: sinh ho¹t sao I. Yªu cÇu cÇn ®¹t - HS tham gia sinh ho¹t sao s«i næi - Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc trong giê sinh ho¹t, ®oµn kÕt vµ lu«n cã tinh thÇn gióp ®ì b¹n II.TiÕn hµnh sinh ho¹t 1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. 2.NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 16 - C¸c tæ trëng nhËn xÐt nÒ nÕp vµ häc tËp cña tæ m×nh. - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung : ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ 3. Ph¬ng híng tuÇn 17 ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ NhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: