Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 18 (8)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 18 (8)

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1

 Tiết 1

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1.

- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- HS K- G đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/15 phút).

II. Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL tuần 1,2,3 trong SGK TV tập 1.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 18 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì 1
 tiết 1 
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- HS K- G đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/15 phút). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL tuần 1,2,3 trong Sgk TV tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung tiết học.
1. Kiểm tra tập đọc và HTL(4 em). 
- Gọi tửứng HS leõn bốc thaờm choùn baứi ủoùc(4 em).
(Sau khi boỏc thaờm, HS ủửụùc xem laùi baứi 2 phuựt.)
- Goùi từng HS ủoùc baứi theo yêu cầu trong phiếu thăm.
- HS trả lời caõu hoỷi veà nội dung ủoaùn, baứi vửứa ủoùc.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, bạn trả lời câu hỏi.
- nhaọn xeựt – cho ủieồm. 
2.Viết Chính tả: Rừng cây trong nắng
a. hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- đọc cho HS nghe 1 lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng”. 
- Goùi 1HS ủoùc lại.
- giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ :
+ uy nghi: laứ coự daựng veỷ toõn nghieõm gụùi leõn sửù toõn kớnh. 
+ traựng leọ: ủeùp loọng laóy.
- giúp HS nắm ND bài chính tả: 
+ Đoạn văn tả cảnh gì ? ( Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây tràm dưới ánh nắng mặt trời vào mùa khô.)
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào được viết hoa ?
- HS tự đọc thầm đoạn văn, phát hiện ghi nhớ những chữ mình dễ mắc lỗi khi viết.
- Đọc cho HS tập viết một số chữ vào vở nháp, 3 HS viết trên bảng lớp : vươn thẳng, vọng mãi, xanh thẳm. 
- quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS 
b. đọc cho HS viết bài .
- Theo dừi nhắc nhở hs yếu, TB.
- Đọc cho hs soát, chữa lỗi.
c. Chấm - chữa bài.
- chấm 6 bài. 
+ Khi chấm bài cho HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- nhận xét và chữa lỗi chung rút kinh nghiệm cho cả lớp.
3. Củng cố dặn dò.
- Đánh giá chung tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì 1
 tiết 2 
I. Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL tuần 4, 5 trong SGK TV3 Tập 1. 
- Bảng lớp chép sẵn nội dung BT 2 + 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL(3 em). 
- Gọi tửứng HS leõn bốc thaờm choùn baứi ủoùc(3 em).
(Sau khi boỏc thaờm, ủửụùc xem laùi baứi 2 phuựt.)
- Goùi từng HS ủoùc baứi theo yêu cầu trong phiếu thăm.
- HS trả lời caõu hoỷi veà nội dung ủoaùn, baứi vửứa ủoùc.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, bạn trả lời câu hỏi.
- nhaọn xeựt – cho ủieồm. 
2. Ôn luyện về so sánh
Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh trong câu. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc 2 câu văn trong bài tập.
- Giải thích từ “cây dù” : là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- HS tự làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài, gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau 
- nhaọn xeựt, chốt lại lời giải đúng cho HS, HS chữa bài vào vở nếu sai. 
3. Mở rộng vốn từ
Bài 3. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc câu văn
- Gọi một số HS (4em) nêu ý nghĩa của từ “biển” theo cách hiểu của mình.
- chốt lại và giải thích: Từ “biển” trong câu " Từ trong biển lá xanh rờn” không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : chỉ lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá . 
3. Củng cố- dặ ndò:
- Đánh giá tiết học .
- Về nhà luyện đọc bài chuẩn bị tiết sau 
Toán
	 Chu vi hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 2dm, 3dm, 
4dm, 5dm .
+ Hãy tính chu vi hình tứ giác này ? 
+ 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
- nhận xét, bổ sung, cho điểm. 
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? (Lấy số đo các cạnh cộng với nhau).
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi HCN. 
* Tính chu vi HCN.
- vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 dm, chiều rộng là 3dm 
- Nêu bài toán: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4dm và chiều rộng là 3dm. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD . 
- 1HS nhìn hình nêu lại bài toán, cả lớp nêu thầm.
- 1 HS G lên bảng tính, cả lớp làm vào gấy nháp.
- Nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu lại cách tính.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4 + 3 + 4 + 3 = 14(dm)
- Hướng dẫn HS nêu cách tính khác:
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? 
+ 14 dm gấp mấy lần 7 dm ? 
+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài ? 
- Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . Ta viết : Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(4 + 3) x 2 = 14(dm)
 Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 
- Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào ?
+ Nêu thành quy tắc tính chu vi HCN (như SGK).
- Cho nhiều HS nêu quy tắc.
2. Thực hành 
Bài 1 : 
- gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN vừa học. 
- Lưu ý HS về đơn vị đo ở câu b.
- HDHS cách trình bày bài làm.
- HS áp dụng quy tắc tự làm bài. 
- 2 HS TB làm trên bảng. 
- theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- nhận xét, chữa bài. 
a) Bài giải b) Bài giải
 chu vi hỡnh chửừ nhaọt laứ : ẹoồi 2 dm = 20 cm
 (10 + 5) x 2 = 30 ( cm) Chu vi hỡnh chửừ nhaọt laứ: 
 Đaựp soỏ : 30 cm ( 20 + 13 ) x 2 = 66 (cm)
 ẹaựp soỏ : 66 cm
Bài 2 : 
- 1HS đọc bài toán. 
- Gợi ý HS phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta làm gì ? Tính chu vi mảnh đất tức là tính chu vi hình gì ? 
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS TB lên bảng làm bài.
- theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- nhận xét, chữ bài.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- hướng dẫn HS: Muốn chọn được câu trả lời đúng trước hết ta phải làm gì ?( tính chu vi từng hình, so sánh chu vi của hai hình để chọn câu trả lời đúng.) 
- HS tự tính.
- 2 HS K – G nêu kết quả tính, mỗi em nêu chu vi mỗi hình- Ghi bảng kết quả theo HS nêu.
- 1 em nêu câu trả lời đúng cần khoanh.
- nhận xét, chốt lại câu đúng. 
3. Củng cố- dặn dò :
- 1 HS nêu quy tắc tính chu vi HCN? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
buổi ChIềU
Ôn Toán
 Ôn bài: Chu vi hình chữ nhật 
I - mục tiêu 
- Củng cố quy tắc tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng để tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) 
- Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tớnh chu vi hỡnh chữ nhật .
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 . KTBC
- 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hỡnh chữ nhật.
- Nhận xét - bổ sung. 
2. Luyện tập – thực hành 
- Giới thiệu nội dung tiết ôn tập.
- HD HS làm BT 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 97, 98 .
Bài 1 : 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HSTB làm trên bảng (1 em làm phần a, 1 em làm phần b)).
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 em nêu yêu cầu của bài toán.
- Cả lớp tự làm bài vào vở, 2 HS K thi giải bài toán trên giấy to sau đó dán bài lên bảng và đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài kết luận bạn làm nhanh, làm đúng.
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
Bài 3: ( Dành cho HS K-G)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HSK-G tự làm vào vở. 1 em giải trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài. ( Sau khi chữa bài lưu ý tất cả HS: phải đổi về cùng đơn vị đo nếu thấy đơn vị đo khác nhau)
Bài 4 : 
- HS tự tính chu vi mỗi hình chữ nhật MNPQ và EGHI ( theo kích thước đã cho) rồi so sánh số đo chu vi của hai hình đó. 
- 2 HS TB nêu kết quả, lớp nhận xét thống nhất ý đúng (khoanh vào chữ A).
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN.
- Về nhà học lại quy tắc tính chu vi HCN.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
	 	Thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
- Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó. 
II. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
1. Ôn tập theo hệ thống câu hỏi và xử lí tình huống:
* Tổ chức, HDHS ôn tập
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?( Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs.)
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường việc lớp? (Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.) 
+ Một số HS phát biểu ý kiến.
+ Sau mỗi câu hỏi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân đi ra chơi nhảy dây. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
+ Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
+ đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. (Xuân nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.)
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?( quan tâm, giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.)
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 
(Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn. những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.)
+ HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ? (Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc.)
+ HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu ý  ... o luận nhóm.
* Tiến hành:
Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi:
- yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 trong SGK sau đó trả lời câu hỏi. 
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Nhửừng sinh vaọt thửụứng soỏng trong ủoỏng raực, chuựng coự haùi gỡ ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi ?
Bước 2 : HS trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gụùi yự để HS neõu ủửụùc caực yự sau:
+ Raực neỏu vửựt bửứa baừi seừ laứ vaọt trung gian truyeàn beọnh.
+ Xaực cheỏt động vaọt vửựt bửứa baừi seừ bũ thoỏi rửừa sinh nhieàu maàm beọnh vaứ coứn laứ nụi ủeồ moọt soỏ sinh vaọt sinh saỷn vaứ truyeàn beọnh nhử: ruoài, muoói, chuoọt, gián .
Keỏt luaọn: Trong caực loaùi raực, coự nhửừng loaùi rác dễ bị thoỏi rửừa, bốc mùi hôi thối vaứ chửựa nhieàu vi khuaồn gaõy beọnh. Chuoọt, giaựn, ruoài, muoói  thửụứng soỏng ụỷ nụi coự raực. Chuựng laứ những con vaọt trung gian truyeàn beọnh cho ngửụứi.
Hoaùt ủoọng 2: HS làm việc cá nhân
 Bửụực 1: HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 69 ủoàng thụứi chổ vaứ noựi vieọc laứm naứo laứ ủuựng, vieọc laứm naứo sai.
 Bửụực 2: hỏi thêm HS : 
- Em caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh coõng coọng ?
- Em ủaừ laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh coõng coọng ?
- Haừy neõu caựch xửỷ lyự raực ụỷ ủũa phửụng em.
- keỷ baỷng ủeồ ủieàn nhửừng caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
Teõn xaừ (huyeọn)
Choõn
ẹoỏt
UÛ
Taựi cheỏ
- Giới thiệu cho HS biết thêm một số cách xử lí rác hợp vệ sinh .
3. Củng cố - dặn dò :
- Đánh giá tiết học. 
- Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định.
- Về nhà học lại bài và xem trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
	 	 Cắt, dán chữ "vui vẻ"(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ vui vẻ.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT đồ dùng của hs.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ vui vẻ
- Gọi 1HS nhắc lại các bước.
- HS thực hành cắt, dán chữ.
- quan sát hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
- nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- tổ chức cho HS trưng bày SP theo nhóm.
- nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
3.Củng cố dặn dò.
- nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS
- Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ giờ sau ôn tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì 1
tiết 8
I.Mục tiờu: 
- Luyện kĩ năng đọc hiểu qua việc đọc thầm và trả lời câu hỏi bài : Đường vào bản.
- Luyện kĩ năng tìm hình ảnh so sánh trong câu văn, đoạn văn(BT4,5 SGK trang 153).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT5.
- VBT Tiếng Việt 3 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu nội dung ôn tập:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
- Yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt.
- HS đọc thầm bài Đường vào bản, dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
- HS tự làm bài cá nhân vào VBT(dùng bút chì để đánh dấu vào ô trống.)
- 3 HS TB nối tiếp nhau trả lời các câu 1, 2, 3. HS khác nhận xét.
- Chốt ý đúng cho HS.
- 1 HS K trả lời câu 4, nêu rõ các hình ảnh so sánh có trong bài văn. Nhận xét, chốt ý đúng.
- 1 HS K-G trả lời câu 5. Gắn bảng phụ lên bảng để nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài vào vở.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị KT cuối học kì I.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập cuối học kì 1
I.Mục tiờu: 
 Giúp HS :
- củng cố lại các bảng nhân chia đã học(6,7,8,9); củng cố về cách thực hiện nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số(có nhớ 1lần); chia số cú hai ,ba chữ số cho số cú một chữ số ( chia hết và chia cú dư)
- Củng cố về tớnh giỏ trị của biểu thức số cú đến hai dấu phộp tớnh; tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, chu vi hỡnh vuụng.
- Củng cố về giải bài toỏn cú hai phộp tớnh.
II.Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
- Ghi bài tập lên bảng.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi một số HS làm bài trên bảng, nhận xét chữa bài.
Bài 1: Tính nhẩm:
 5 x 4 = ............ 54 : 6 = ........... 9 x 3 = ........... 63 : 3 = ...........
 6 x 8 =............. 42 : 7 = ........... 6 x 5 = ........... 35 : 5 = ...........
 7 x 9 = ............ 72 : 8 = ........... 9 x 8 = ........... 64 : 8 = ...........
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 67 x 3 123 x 5 657 : 7 589 : 9
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
 34 x 5 + 56 94 - 63 : 9
 180 : (2 + 4) 122 x 4 : 2
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó ?
Bài 5: Một cửa hàng có 96kg đường, đã bán số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ?
Bài 6( Dành cho HS K-G ): Khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 89m, chiều dài hơn chiều rộng 23m. Tính chu vi khu vườn đó?
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị KT cuối học kì I.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT tuần 18
I.Mục tiờu: 
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mỡnh và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Cú ý thức xõy dựng lớp, đoàn kết với bạn bố,
II.Chuẩn bị:	
- Ghi chộp của cỏn sự lớp trong tuần.
III. Lờn lớp:
1.Lớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. í kiến phản hồi của HS trong lớp
3. í kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
- Tồn tại: 
4.Cụng tỏc tuần 19:
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần 18.
+ Đẩy mạnh cụng tỏc thu nộp.
+ Tăng cường việc học ở nhà. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của Đội.
+ Tớch cực ôn bài, chuẩn bị KT cuối học kì I.
+ Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập của học kì 2.
5. Tổng kết: - Cả lớp hát 1 bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------buổi chiều
HOẠT ĐỘNG NGOài GIỜ LêN LỚP
Mô đun 47: Hát bài hát có tên con vật.
1. Mục đích
- Biết hát các bài hát có tên con vật.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
- Góp phần hình thành ở HS lối sống thân thiện với môi trường.
2. Thời gian: 35 phút.
3. Địa điểm: Trong lớp học.
4. Đối tượng: HS lớp 3- cả lớp, chia làm 2 đội.
5. Chuẩn bị
- chuẩn bị giấy A4, bút để cho hai đội chơi ghi tên các bài hát có tên các con vật.
- 2 phiếu thăm ghi: “hát trước”, “hát sau”.
- tên một số bài hát có tên con vật để gợi ý cho HS.
6. Hệ thống việc làm
Việc 1: Nắm thể lệ trò chơi(3 phút).
- Chia HS thành 2 đội chơi.
- Thông báo thể lệ trò chơi:
+ Hai đội sẽ rút thăm xem đội nào hát trước.
+ Mỗi đội phải hát một đoạn ( trong một bài hát) có nêu tên một con vật nào đó. Sau khi đội 1 hát xong một đoạn có nêu tên một con vật thì đến lượt đội 2 hát, đội 2 hát xong lại đến lượt đội 1,trò chơi cứ thế diễn ra.
+ Nếu sau một phút mà đội nào không hát được một đoạn có nêu tên một con vật thì đội đó sẽ thua cuộc. 
+ Nếu cùng hát tên một con vật nhưng ở các bài hát khác nhau thì vẫn được chấp nhận.
+ Đoạn đã hát rồi sẽ không được hát lại.
+ Một bài hát mà có nêu tên nhiều con vật thì có thể hát thành nhiều đoạn.
+ Mỗi HS trong đội chơi đều phải tham gia hát lần lượt.
+ Nếu sau thời gian 35 phút mà không tìm ra đội thắng cuộc thì 2 đội sẽ hoà.
Việc 2: Tham gia trò chơi
- Phát cho mỗi đội chơi một tờ giấy và một cái bút.
- Một phút cho 2 đội suy nghĩ và ghi tên các bài hát có tên các con vật ra tờ giấy của đội mình.
- HS thực hiện trò chơi theo thể lệ.
Việc 3: Tổng kết trò chơi
- Nêu ý nghĩa của trò chơi.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp
- nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện...về mùa xuân .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
ôn tiếng việt
Ôn LTVC: Từ chỉ đặc điểm. Ôn kiểu câu Ai - thế nào ? Dấu phẩy.
I - Mục đích, yêu cầu : Giúp HS ôn tập về
- Từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Kiểu câu Ai - thế nào ? Dấu phẩy.
II. Chuẩn bị :
- Viết sẵn đoạn văn bài 1 lên bảng lớp.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS ôn tập
HĐ1. Ôn từ chỉ đặc điểm 
Bài 1 : Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau
 Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.
- Đọc cho HS chép đoạn văn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào vở, 1 em K làm trên bảng.
- nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
 ( Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.)
HĐ2. Ôn kiểu câu Ai - thế nào ? Dấu phẩy.
Bài 2 : Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào ? để tả từng sự vật sau :
 a) Bông hoa hồng vào buổi sớm.
 b) Cô giáo dạy em .
 c) Mẹ của em.
 d) Một ngày hội ở trường.
- HS tự làm bài vào vở.
- Một số HS TB nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung câu cho HS.
Bài 3 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau :
 a) Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
 b) Cây hồi cao thẳng và tròn xoe.
 c) Giữa hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
- HS đọc kĩ từng câu rồi tự làm bài, 1 HSK-G làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Một số HS đọc lại các câu văn đã điền đúng dấu phẩy:
 a) Lá ngô rộng, dài trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
 b) Cây hồi cao, thẳng và tròn xoe.
 c) Giữa hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Tiếp tục ôn bài chuẩn bị KT cuối kì I.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
ngày tháng năm ngày tháng năm
 Kiểm tra của tổ trưởng Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SEN lop3tuan 18 CKTKN 2 buoi.doc