Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (39)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (39)

 Tuần : 1

 Tiết : 1

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

A- Mục tiêu:

KT – KN:- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.

B –Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ có ghi nội dung bài tập1

C – Các họat động dạy –học chủ yếu:

 

doc 76 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (39)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Ngày dạy : 15/8/2011
 Tuần : 1 
 Tiết : 1	 
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A- Mục tiêu:
KT – KN:- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
B –Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có ghi nội dung bài tập1
C – Các họat động dạy –học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
I. Dạy – học bài mới
 1/ Giới thiệu bai :Ôn tập về đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số.
Giáo viên ghi tên bài dạy lên bảng
2/ Ôn tập về đọc viết số:
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết các số sau:
Theo lời đọc: 456,227,134,506,609,780. Giáo viên nhận xét
- Giáo viên viết lên bảng các số có ba chữ số ( khoảng10 số) bất kỳ.
Yêu cầu: Một dãy bàn Học sinh nối tiếp nhau đọc các số trên bảng.
- Bài tập 1: yêu cầu Học sinh làm trong SGk. Cho Học sinh đổi chéo vở, kiểm tra
Giáo viên nhận xét chung.
3/Ôn tập về thứ tự số:
Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ
Ghi sẵn bài 2 yêu cầu suy nghĩ tự điền
Chữa bài:
a/ Tại sao lại điền 312 vào sau 311?
Giáo viên chốt : đây là các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng dần.M ỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng với 1
b/ Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
GV: đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391.Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
4/Ôn luyện về so sánh thứ tự số:
Bài 3: yêu cầu Học sinh đọc đề bài 3 và hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Cho Học sinh tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng; hỏi:
- Tại sao điền được 303<330)
Hỏi tương tự.với các bài còn lại
- Với trường hợp có các phép tính, khi điền dấu có thể giải thích, chẳng hạn :
30+100 <131 , 410-10 <400+1
243 = 200+40+3
Bài 3 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 4: Y/C HS đọc đề bài, đọc dãy số, tự làm bài
- Số lớn nhất trên dãy số trên là số nào? Vì sao?
Số nào là số bé nhất trong các dãy số trên? Vì sao?
Bài 4 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 5: Gọi Học sinh đọc đề
Yêu cầu Học sinh tự làm bài
Chữa bài:
Bài 5 cô củng cố kiến thức gì?
Mở rộng bài toán : Điền vào chỗ chấm trong các dãy số sau:
162241.425..519.537
537.519..425.241162
Yêu cầu Học sinh suy nghĩ và tự làm bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm:
- Nghe giới thiệu.
- Vài em nhắc lại
- 4 em lên bảng ghi, dưới lớp ghi vào bảng con (hoặc vở nháp)
-HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 số
( Học sinh cả lớp nghe và nhận xét)
- HS làm bài và nhận xét bài của bạn
-HS tự làm bài đổi chéo vở kiểm tra
vì số đầu tiên là310, số thứ 2 là 311. đếm 310,311 rồi thì đếm 312. hoặc : vì 310+1=311, 311+1=312.
Hoặc số liền sau của 310 là số 311, số liều sau của 311 là 312.
- Vì 400-1=399,399-1=398
Hoặc : 399 là số liều trước của 400, 398 là số liền trước của 399
Bài tập yêu cầu chúng ta So sánh các số 
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập
- Vì 2 số cùng có số trăm là 3 nhưng 303 có 0 chục còn 330 có 3 chục, 0
 chục bé hơn 3 chục nên 303<330
So sánh các số rồi điền dấu.
Các số: 375,421,573, 241, 735, 142
- Học sinh tự làm vào bài tập
- Số lớn nhất trong dãy số là 735 vì số 735 có số trăm lớn nhất.
-.Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất
- Học sinh đổi vở kiểm tra bài nháp
* Tìm Số lớn nhất, số bé nhất trong các dãy số đã cho.
-Viết các số 537, 162, 830, 241, 519, 425
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
- 2 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
II/ Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh ,bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Ngày dạy : 16/8/2011
 Tuần : 1 
 Tiết : 2	 
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Không nhớ)
A – Mục tiêu:
KT - KN: Biết cách cộng trừ các số có ba chữ số và giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
HS khá giỏi bài 1 làm 3 cột (a,b,c)HS trung bình yếu làm 2 cột (a, c)
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
B – Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNGHỌC
Ghi Chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm Học sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu: ôn tập. Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
Ghi bảng
2/ Ôn tập về phép cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
* Bài 1:
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Học sinh tự làm bài tập ( tự đọc Hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm) VD: 400+300+4 = 704
- Yêu cầu Học sinh nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài
- Yêu cầu Học sinh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 1 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 2: Gọi Học sinh đọc yêu cầu đề
yêu cầu Học sinh làm bài
Gọi Học sinh nhận xét bài trên bảng( đặt tính + kết quả). Yêu cầu Học sinh lên bảng làm bài lần lượt nêu rõ các tính của mình
Chữa bài (nếu sai)
Bài 2 cô củng cố kiến thức gì?
3/ Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 3: Gọi 1 Học sinh đọc đề
- Yêu cầu Học sinh ôn lại cách giải toán về “ ít hơn”, Giáo viên gợi ý.
- Khối lớp một có bao nhiêu Học sinh ?
- Số Học sinh của khối lớp hai như thế nào so với số Học sinh của khối lớp một?
- Vậy muốn tính số Học sinh của khối lớp hai ta phải làm như thế nào?
GV HD tóm tắt:
 245 học sinh
Khối 1:
 32 học sinh
Khối 2
 ? học sinh
- Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài
Chữa bài và cho điểm hs
Bài 3cô củng cố kiến thức gì?
Bài 4: Yêu cầu Học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu Học sinh ôn lại cách giải tóan về “ nhiều hơn” Giáo viên gợi ý
- Bài toán hỏi gì?
- Giá tiền của một tem thư như thế nào so với giá tiền của một phong bì?
- Giá tiền của một phong bì là bao nhiêu?
- Vậy muốn tính giá tiền của một tem thư ta phải làm thế nào?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài
Giáo viên chữa bài và cho điểm Học sinh 
Bài 4 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 5: yêu cầu Học sinh đọc đề
- Yêu cầu Học sinh lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ, Giáo viên hướng dẫn thêm.
- Trong phép cộng các số tự nhiên, các số hạng không bao giờ lớn hơn tổng, vì thế có` thể tìm ngay được tổng , đâu là số hạng trong ba chữ số đã cho .
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Mở rộng bài toán:
Yêu cầu Học sinh so sánh các số hạng, so sánh tổng của hai phép tính cộng để rút ra kết luận. Khi thay đổi vị trí của các SH thì tổng không thay đổi.
- Khi lấy tổng trử đi một số hạng thì được kết quả là số nào?
* Nếu còn thời gian Giáo viên có thể cho Học sinh lập đề toán mà phép tính gỉa là một trong phép tính trên.
III/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 3 Học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh nghe, nhắc lại ( vài em)
.Tính nhẩm
- 9 Học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính . Ví dụ:
- Học sinh 1: 4 trăm cộng 3trăm bằng 7 trăm.
HS K-G bài 1 làm 3 cột (a,b,c)HS TB-Y làm2 cột (a, c)
400+300=700 b; 500+40=540 c; 100+20+4=124
700-300=400 540-40= 500 300+60+7=367
700-400=300 540-500=40 800+10+5=815
Cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ
- Đặt tính và tính
- 4 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
- Học sinh 1: 352+416 = 768, 
 352 *2 cộng 6 bằng 8, viết 8.
+ *5cộng 1 bằng 6, viết 6
 416 *3cộng 4 bằng 7, viết 7.
 768
- Học sinh đổi chéo vở bài kiểm tra 
Cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ
- Học sinh đọc đề (SGK)
- Khối lớp một có 245 Học sinh 
- ít hơn số Học sinh của khối lớp một là 32 Học sinh .
- Ta phải thực hiện phép trừlấy số HS lớp 1 trừ đi số HS khối 2 ít hơn.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt:
- Khối một: 245 hs
- Khối hai ít hơn khối một 32 HS
-Khối hai: ?HS
G đọc lại bài dựa TT.
Bài giải:
 Khối hai có số Học sinh là:
245-32 = 213 (HS)
Đáp số: 213 Học sinh
Giải bài toán có lời văn về ít hơn
-1 em đọc to đề bai trong SGK
- Giá tiền của một tem thư
-nhiều hơn giá tiền của một phong bì là bao nhiêu đồng?
- ..200 đồng.
Ta phải thực hiện phép tính cộng:Lấy giá tiền của một phong bì cộng với giá tiền một tem thư nhiều hơn
- 1Hs bảng cả lớp làm vào vở bài tập
Tóm tắt:
Phong bì giá: 200 đồng
Tem thư giá nhiều hơn phong bì: 600 đồng
Tem thư giá?
Giải:
Giá tiền một tem thư là
200+600 = 800(đồng)
Đáp số: 800(đồng)
* giải bài toán có lời vă) về nhiều hơn
- 1 em Học sinh đọc đề trong SGK
-Học sinh lập các phép tính
315+40 = 355
40+315 = 315
355-40 = 315
355-315 = 40
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
- .Thì kết quả là số hạng còn lại?
K-G
Điều chỉnh ,bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Ngày dạy : 17/8/2011
 Tuần : 1 
 Tiết : 3	 
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu – Giúp HS
KT – KN:
Biết cách cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải bài tóan có lời văn (có một phép trừ).
HS khá giỏi bài 1+2 làm 4 cột . HS trung bình yếu làm 3 cột (1+2+3)
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bàai tập 4.
C/ Các hạot động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Ktra các bài tập 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
II/ Dạy – học bài mới
1/ Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học( Phần A)và ghi tên bài lên bảng - luyện tập
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 em đọc to yêu cầu của bài
- Yêu cầu Học sinh tự làm sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách tính và thực hiện tính
- Đặt tính như thế nào?
- Thực hiện t ... 
BÀI : Đê-ca-mét. Héc-tô-mét.
I.Mục tiêu:
KT – KN:
Biết tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét và Héc-tô-mét.
Biết quan hệ giữa Đê-ca-mét và Héc- tô-mét.
Biết đổi từ Đê-ca-mét, Héc- tô-mét ra Mét.
HS khá giỏi bài 1,2,3 làm toàn bài.HS trung bình yếu bài 1làm 3 dòng.Bài 2,3 làm dòng 1,2
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
II.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi Chú
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS vẽ vào bảng con:
-Hình tam giác có 1 góc vuông.
-Hình tứ giác có 1 góc vuông.
-GV nhận xét.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? (Mét, Đề-xi-mét, Xăng-ti-mét, Mi-li-mét, Ki-lô-mét).
-Hôm nay các em sẽ được học thêm 2 đơn vị đo độ dài nữa , đó là đê-ca-mét và héc- tô-mét.
b). Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đê-ca-mét, Héc- tô-mét.
- Đê-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. đê-ca-mét viết tắt là dam.
-Cho HS viết bảng con kí hiệu của đê-ca-mét
-Độ dài của Đê-ca-mét bằng độ dài của 10 m 
*GV ghi bảng: 1 dam =10m
- Héc- tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc- tô-mét viết tắt là hm.
-Cho HS viết bảng con kí hiệu của Héc- tô-mét.
- Độ dài hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam.
*GV ghi bảng: 1 hm = 100 m
	= 10 dam
-Gọi vài HS đọc phần bài học.
3. Thực hành:
Bài 1:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu HS suy nghĩ. Gv gọi vài HS nêu.
1 hm = 100m	1m =10 dm
1 dam = 10m	1m =100 cm
1 hm = 10 dam	1cm =10 mm
1 km = 1000 m	1m =1000 mm
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 1 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 2:
-GV hướng dẫn cách đổi:
a)4 dam =m
-1 dam bằng bao nhiêu m?(bằng 10 m)
-4 dam gấp mấy lần m?(gấp 4 lần)
-Vậy ta có:
Nhận xét: 4 dam =1dam x 4
	=10 m x 4
	=40m	
*Vậy 4 dam = 40 m
-Tượng tự phần hướng dẫn yêu cầu HS tự làm phần b) vào vở.
-GV sửa bài:
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
4 dam =70 m	8 hm =800m
9 dam = 90 m	7 hm = 700m
6 dam = 60 m	5 hm =500 m
Bài 2cô củng cố kiến thức gì?
Bài 3:
-GV hướng dẫn bài mẫu:
2 dam + 3dam = 
-Ở bài này các em thực hiện phép tính như thường và ghi tên đơn vị sau kết quả tính.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột.
-GV sửa bài:
2 dam +3 dam = 5 dam	24 dam -10dam =14dam
25dam + 50 dam =75 dam	45 dam -16 dam =29dam
8 hm + 12 hm = 20 hm	67 hm -25hm = 42 hm
36 hm +18 hm = 54 hm	72hm - 48hm = 24hm
Bài 3 cô củng cố kiến thức gì?
-HS vẽ vào bảng con.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS viết bảng con.
-Vài HS nêu lại.
-Vài HS đọc lại.
-HS viết bảng con.
-Vài HS nêu lại.
-Vài HS đọc phần bài học.
-1 HS nêu yêu cầu bài. 
-HS nhẩm.vài HS nêu. Cả lớp nhận xét,
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS tự làm vào vở.
-Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-HS theo dõi.
-HS tự làm bài, 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra.
-HS theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài.
-GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
Ngày soạn : 9 / 10 / 2011 Ngày dạy : 123/ 10 /2011
 Tuần : 9
Tiết : 44 
TOÁN
BÀI : Bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu:
KT – KN:
Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m, m và mm). Biết làm các phép tính với số đo độ dài.
HS khá giỏi bài 1+2 làm toàn bộ bài SGK ; HS TB-Y bài 1+2 làm 3 dòng bài 3 làm 2 dòng.
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài(chưa có thông tin)
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi Chú
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết vào bảng con:
+ Kí hiệu của mét.
+ Kí hiệu của Đê-ca-mét.
+Kí hiệu của Héc- tô-mét.
-GV hỏi:
+1 dam bằng bao nhiêu m?
+1 hm bằng bao nhiêu m? bao nhiêu dam?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học. Ghi tựa bài lên bảng.
b)Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
-Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
-Nêu :trong các đơn vị đo độ dài đã học thì mét được coi là đơn vị cơ bản(viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài).
-Lớn hơn mét có những đơn vị đo độ dài nào?(km, hm, dam)
-Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?(dam)
-GV ghi vào bảng:viết Đê-ca-mét vào ngay cạnh bên trái của cột mét và viết 1 dam =10m xuống dòng dưới.
-Đơn vị nào gấp 100 lần mét? (hm)
-Viết héc- tô-mét và kí hiệu hm vào bảng.
-1 hm bằng bao nhiêu dam?
-Viết vào bảng 1hm =1 dam = 100m.
-Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
-Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
3. Luyện tập –Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở.
-GV chữa bài:
1 km = 10hm 1m =10dm
1km = 1000m 1m =100cm
1 hm = 10dam 1m =1000mm
1hm = 100m 1dm =10cm
1dam =10m 1cm =10mm
Bài 1 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 2:
-Đề bài yêu cầu gì?(Điền số vào chỗ chấm)
-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-GV sửa bài:
8hm = 800m	8m = 80dm
9hm = 900m	6m = 600m
7dam = 70m	8cm = 400mm
3dam = 30m	4dm = 400mm
Bài 2 cô củng cố kiến thức gì?
Bài 3:GV hướng dẫn mẫu:
Mẫu: 32dam x3 =96 dam	96cm : 3 = 32cm
-Ở các bài tập này các em thực hiện phép tính như thường(đặt tính và tính ở giấy nháp)ghi kết quả vào bài và nhớ ghi đơn vị đo độ dài đề bài đã cho.
-Yêu cầu HS làm vào vở. 2 HS lên bảng.
-GV sửa bài:
25m x 2 = 50m	36hm :3 =108hm
15km x 4 = 60km	70km :7 =10km
34cm x 6 = 204cm	55dm :5 =11dm
Bài 3 cô củng cố kiến thức gì?
-HS viết bảng con.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn(cá nhân, nhóm, cả lớp).
-2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS theo dõi.
-HS làm vào vở. 2 HS lên bảng.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi:Thi đọc thuộc “Bảng đơn vị đo độ dài”
-GV nhận xét tuyên dương.
-Dặn dò:
+Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
+Chuẩn bị: luyện tập
-GV nhận xét tiết học
Điều chỉnh – bổ sung 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
Ngày soạn : 9 / 10 / 2011 Ngày dạy : 14 / 10 /2011
 Tuần : 9
Tiết : 45 
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
KT – KN:
Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo(nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).
HS khá giỏi bài 1+3 làm toàn bộ HS trung bình yếu bài 1làm 3 dòng.bài 3 làm 1 cột.
TĐ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
II.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi Chú
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi vài HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
-GV nhận xét, phê điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học, ghi tựa bài lên bảng.
b)Hướng dẫn luyện tập- thực hành:
Bài 1:
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng ab dài 1m 9cm đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết 1m và 9cm là 1m 9 cm và đọc là một mét chín xăng-ti-mét.
-Viết lên bảng 3m 2dm= .dm và yêu cầu HS đọc.
-Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau:
+3m bằng bao nhiêu dm?(bằng 30dm)
+Vậy 3m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm.
-Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi , sau đó cộng cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
-GV sửa bài:
3m 2 cm = 32dm
3m 2cm = 302cm
4m 72dm = 47dm
4m 7cm = 407 cm
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93dm
Bài 1 củng cố kiến thức gì?
Bài 2:
-GV nêu từng phép tính cho HS làm vào bảng con:
8 dam +5dam =13dam	720m x 4 =763m
57hm -28hm = 29hm 403cm -52cm =351cm
12km x 4 = 48km	27mm :3 =9mm
Bài 2 củng cố kiến thức gì?
Bài 3:GV tổ chức cho HS suy nghĩ để tìm ra cách giải câu thứ nhất của bài (trao đổi nhóm đôi).
-GV cho HS nêu cách làm của mình. Gv nhận định từng cách làm của HS.
-(Nếu lớp không nêu cụ thể cách làm GV hướng dẫn:
+Có thể làm như cách ở bài tập 1:
Đổi 6m 3cm= 603 cm
7m =700m
Từ đó suy ra được 6m3cm < 7 m )	
-Yêu cầu HS tự giải tiếp phần còn lại.
-Gv sửa bài:
6m3cm > 6m	5m6cm > 5m
603cm 600cm	506cm 500cm
6m3cm < 630cm	5m6cm < 6m
603cm 630cm	506cm < 600cm
	5m6cm < 560cm
	506cm 
Bài 3 củng cố kiến thức gì?
-Vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS làm vào vở.1 HS lên bảng.2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Hs làm vào bảng con.
-HS trao đổi nhóm đôi.
-HS nêu cách làm.
(-HS theo dõi)
-HS tự giải vào vở. 
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Chuẩn bị cho tiết học sau:1 thước dây, thước nhựa 20cm, 30cmcó vạch chia cm rõ ràng.
-GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh – bổ sung 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 
.. . . . . . .. . . . . . .. . .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 ton 19.doc