Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (4)

TIẾT 2 – 3 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

$4 - 5 : AI CÓ LỖI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

I. Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

- SGK, tranh

- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáng g gg
Tuần 2 
 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
$ 1 : Hoạt động đầu tuần
 Tập trung toàn trường
Lớp trực tuần nhận xét 
 + Ưu điểm : 
 + Nhược điểm :
- HS sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
__________________________________
TIếT 2 – 3 : TậP đọc – kể chuyện
$4 - 5 : ai có lỗi
i. Mục đích, yêu cầu:
I. Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
ii. Chuẩn bị
 Giáo viên:
- SGK, tranh 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
iii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài : Hai bàn tay em
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới. .
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- Người dẫn chuyện: Đọc vừa phải
Đoạn 2: Đọc nhanh, căng thẳng hơn
Đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ nhấn giọng một số từ trên bảng phụ: GV đọc mẫu
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp (5 đoạn)
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
 - Cho học sinh đọc thầm 1+ 2
- Câu chuyện kể về ai?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
- Nhận xét
Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm 3
- Vì sao En - ri - cô hối hận ?
- En – ri- cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô - rét – ti không ?
- Nhận xét
*Đoạn 4 + 5
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Bố đã trách En -ri- cô như thế nào ?
- Bố trách En - ri - cô như vậy đúng hay sai? Vì sao ?
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 4
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
5. Kể chuyện
a.Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh tập kể lại câu chuyện từng đoạn theo tranh
- Học sinh tập kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh mainh hoạ.
- Nhận xét
- HS theo dõi
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc bài 
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Luyện phát âm đúng một số từ ngữ mà học sinh phát âm sai: Cô - rét -ti, En - ri -cô,... 
- Học sinh lắng nghe và phát hiện cách nhấn giọng
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Câu chuyện kể về En - ri- cô, Cô - rét ti
- Vì Cô - rét - ti vô tình chạm vào khuỷu tay bạn En - ri- cô làm cây bút của En - ri - cô nguệch ra một đường rất xấu.
- Vì sau cơn giận khi bình tĩnh lại En - ri- cô thấy rằng Cô- rét - ti không cố ý.
- En - ri- cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô - rét – ti.
- Đúng giờ hẹn hai bạn ra cổng trường và nói chuyện với nhau sẽ không bao giờ giận nhau nữa.
- Bố trách En - ri - cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn lại còn cầm thước dọa bạn.
- Bố trách En - ri - cô nh vậy đúng vì bạn là ngời có lỗi.
- Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũngcảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 4
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
- Bình chọn bạn kể hay
4. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________
Tiết 4: tự nhiên và xã hội.
( GV bộ môn dạy).
Chiều g gg
________________________________________
Tiết 1 : Toán
 $ 6 : Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn bằng (có một phép tính trừ).
- HS hoàn thành các bài tập.
- HS yêu thích môn học.
ii. Chuẩn bị
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm
Tính	
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Bài mới
a. Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?
- GV viết bảng 
- Để có kết quả đúng ta phải làm gì ?
- Cho học sinh thực hiện phép tính
=> Vậy 432 - 215 = 217
- Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện
b. Phép tính : 627 – 143 = ?
- GV viết bảng 
- Cho học sinh thực hiện phép tính
=>Vậy 627 – 14 3= 484
- Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện
3. Thực hành
Bài 1 . Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xét
Bài 2 . Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 3 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
	 Bình: 128 tem
Sưu tầm: 335 tem 
 Hoa : ... tem ?
- Nhận xét
Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi )
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- GV nhận xét và sửa sai
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nêu lại cách đặt tính
- Học sinh : Ta phải đặt tính
- Học sinh thực hiện phép tính
. 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1 .
. 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
. 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Đặt tính
- Học sinh thực hiện phép tính bảng con, bảng lớp.
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện
. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
. 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
. 1 thêm 1 bằng 2 ; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện BL- BC
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đại trà làm cột 1,2,3 K- G thêm cột 4,5
- Học sinh đọc yêu cầu
- Xác định bài để giải
 Bài giải
Số tem của bạn Hoa là:
 335 - 128 = 207 ( tem)
 Đáp số : 207 con tem.
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài 
 Bài giải
 Phần còn lại dài là:
 243 - 27 = 216 ( cm)
 Đáp số : 216 cm.
- Học sinh nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
__________________________________________
TIếT 2 : luyện đọc *
ai có lỗi
i. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
ii. Chuẩn bị
 Giáo viên:
- SGK, tranh 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
iii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài : Hai bàn tay em
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới. .
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- Người dẫn chuyện: Đọc vừa phải
Đoạn 2: Đọc nhanh, căng thẳng hơn
Đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ nhấn giọng một số từ trên bảng phụ: GV đọc mẫu
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp (5 đoạn)
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài
- HS tìm hiểu ND theo câu hỏi SGK.
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 4
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
- HS theo dõi
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc bài 
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Luyện phát âm đúng một số từ ngữ mà học sinh phát âm sai: Cô - rét -ti, En - ri -cô,... 
- Học sinh lắng nghe và phát hiện cách nhấn giọng
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũngcảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 4
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________
Tiết 3: thể dục.
( GV bộ môn dạy).
_________________________________________
sáng g gg
 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 : Toán
 $ 7: Luyện tập
i. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
- HS hoàn thành các BT
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Tính: 
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
2. Bài tập
Bài 1 : Tính 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
-Nhận xét – sửa sai
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
Bài 3 : Số ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
 Tóm tắt
Ngày thứ nhất bán : 415kg gạo
Ngày thứ hai bán : 325kg gạo
Cả hai ngày bán : ... kg gạo ?
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng lớp, bảng con.
 - Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính kết quả học sinh đại trà làm phần a, học sinh khá giỏi làm thêm phần b
a) b) 
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cột 1,2,3 khá giỏi làm thêm cột 4
Số bị trừ
752
371
621 ...  : Toán
 $ 10 : Luyện tập
i. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- HS hoàn thành các BT.
ii. Chuẩn bị
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi HS đọc bảng chia 4, 5.
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Bài tập
Bài 1 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài : Tính giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước. 
- Nhận xét
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài: 
- Hình nào đã khoanh con vịt ? Vì sao?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số vịt ? Vì sao ?
- Nhận xét 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh phân tích và làm bài 
 Tóm tắt 
 1 bàn : 2 ghế
 4 bàn : ...ghế ? 
- Nhận xét
Bài 4 : Học sinh khá giỏi làm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh xếp hình
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thi khoanh nhanh theo nhóm và trình bày
+ Hình A đã khoanh con vịt vì : Có tất cả 12 con chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt
+ Hình B đã khoanh con vịt vì : Có tất cả 12 con chia làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 con vịt
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài
 Bài giải
Bốn bàn có số học sinh là :
2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh xếp hình thi theo hình thức cá nhân
4. Củng cố – Dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập về hình học. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________________
Tiết 2 : Chính tả ( Nghe- viết)
 $ 4 : Cô giáo tí hon
i. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập (2) a/b.
 - ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từ : khuỷu tay, nghuệch ngoạc.
- Nhận xét 
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của bài . Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
- Giúp HS nắm hình thực đoạn văn 
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn ? 
+ Cần viết tên riêng như thế nào ?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết bảng con : Bé, trâm bầu, ...
- Nhận xét
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
c. Chấm chữa
- GV đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
- Nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm phần a.
- Nhận xét
- Học sinh theo dõi vào SGK
- Hai học sinh đọc bài viết
- Đoạn viết có 5 câu.
- Chữ cái đầu câu được viết hoa.
- Viết lùi vào một chữ.
- Bé – tên bạn đóng vai cô giáo.
- Viết hoa.
- Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm phần a vào vở bài tập .
a) xét : xét sử, xem xét, xét duyệt,...
 sét : sấm sét, đất sét,...
 xinh : xinh đẹp, xinh tơi,..
 sinh : học sinh, sinh ra,...
 xào : xào rau, xào xáo,..
 sào : cái sào, một sào đất,...
4. Củng cố- dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn
 $ 2 : Viết đơn
i. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
ii. Chuẩn bị
Vở bài tập
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc lại bài tập đọc : Đơn xin vào đội
- Cho học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn
- Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo mẫu và nội dung nào không cần viết theo mẫu ?
- Hướng dẫn học sinh viết là đơn vào vở
- Gọi 3 học sinh đọc lá đơn mình đã viết vở 
- Nhận xét về các tiêu chí 
+ Đơn viết có đúng mẫu không ?
+ Cách diễn đạt trong đơn ?
+ Lá đơn có chân thực thiểu hiện hiểu biết về đội?
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh đọc lại bài tập đọc : Đơn xin vào đội
- Học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn
Mở đầu : Viết tên đơn
+ Địa điểm
+ Tên của đơn
+ Người viết đơn tự giới thiệu
+ Trình bày lý do
+ Lời hứa của người viết đơn
+ Chữ ký
- Phần trình bày lý do không cần viết theo mẫu
- Học sinh viết đơn
- Học sinh đọc lá đơn mình đã viết
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________
Tiết 4 : Thủ công
$2 : Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2)
i. Mục tiêu:
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Học sinh có ý thức thu dọn lớp học sau khi học xong môn học.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
- Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, kéo.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Gọi 1 học sinh nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Nhận xét
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Giáo viên nhắc lại quy trình gấp ( treo tranh quy trình).
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2 : Gấp lấy điểm dấu giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- Gọi học sinh nêu các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói
3. Hoạt động 2 : HS thực hành
- Giáo viên cho học sinh thực hành thao tác
- Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
- Thu dọn lớp học sạch sẽ
- Học sinh theo dõi
- Hai học sinh nêu các bước gấp tàu thuỷ hai ống khó.
Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2 : Gấp lấy điểm dấu giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- Học sinh thực hành gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- Với học sinh khéo tay: gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
- Học sinh trưng bày sản phẩm 
- Học sinh thu dọn sản phẩm : Giấy vụn đổ hố giác, sản phẩm cất đúng nơi quy định 
4. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà các em thực hành gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
Chiều g gg
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________
Tiết 1 : ôn tập làm văn*
 Luyện tập
i. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
ii. Chuẩn bị
Vở bài tập
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Học sinh làm bài tập
Bài tập 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc lại bài tập đọc : Đơn xin vào đội
- Cho học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn
- Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo mẫu và nội dung nào không cần viết theo mẫu ?
- Hướng dẫn học sinh viết là đơn vào vở BT
- Gọi 3 học sinh đọc lá đơn mình đã viết vở 
- Nhận xét về các tiêu chí 
+ Đơn viết có đúng mẫu không ?
+ Cách diễn đạt trong đơn ?
+ Lá đơn có chân thực thiểu hiện hiểu biết về đội?
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh đọc lại bài tập đọc : Đơn xin vào đội
- Học sinh nêu lại nội dung chính của một lá đơn
Mở đầu : Viết tên đơn
+ Địa điểm
+ Tên của đơn
+ Người viết đơn tự giới thiệu
+ Trình bày lý do
+ Lời hứa của người viết đơn
+ Chữ ký
- Phần trình bày lý do không cần viết theo mẫu
- Học sinh viết đơn
- Học sinh đọc lá đơn mình đã viết
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________
Tiết 4 : hoạt động đầu tuần
I. Mục tiêu
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua.
 2. Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Sinh hoạt
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Số lượng : Đảm bảo 24/24, tỉ lệ chuyên cần đạt 100%
- Các em đi học đúng giờ.
- Không nghỉ học tự do.
* Học tập: 
- Đa số các em đều có ý thức học bài và làm BT đầy đủ trước khi đến lớp (Nghĩa, Thảo,...)
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà : Nhượng, Yến
- Đồ dùng học tập còn thiếu : Phấn, màu vẽ, giấy màu,...
* Nền nếp
- Nề nếp còn chệch choạc
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần, thực hiện tốt nề nếp
- Nâng cao chất lượng dạy và học. 
- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2 nam 20102011.doc