Môn: Toán.
Bài: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Tiết: 6
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết thực hiện phép trừ số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục or hàng trăm).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II.ĐDDH:
-GV: SGK, com tem.
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy- học:
Tuần 2. Thứ hai , ngày 22 tháng 8 năm 2011 Môn: Toán. Bài: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Tiết: 6 I.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết thực hiện phép trừ số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục or hàng trăm). -Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. II.ĐDDH: -GV: SGK, com tem. -HS: SGK, xem bài trước ở nhà . III.Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. 85 –72; 45 – 32; 96 – 56. b/Hd hs thực hiện phép trừ 432-215: -Gv nêu phép trừ, cho hs thực hiện phép tính. Lưu ý: thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi lấy SBT trừ cho ST or bớt 1 chục ở SBT rồi trừ tiếp. -2hs thực hiện và nêu cách làm. 432 -215 217 c/Hd hs thực hiện phép trừ 627-143: -Tương tự như trên. d/ Thực hành: -Bài 1: (có điều chỉnh) -Bài 2: (có điều chỉnh) -Cho 3 hs lên bảng làm rồi và nêu cách làm. -Làm bảng con. -Bài 3: Cho hs đọc yc, gv tt, gợi ý cách làm theo pp phân tích; cho 2 bạn lên bảng làm thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. -Bài 5: Cho hs đọc đề, 2 em nhìn vào tt để đọc bài toán, 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. Bài giải Số con tem bạn Hoa sưu tầm được: 335 – 128 = 207 (con tem) Đáp số. Bài giải Số đoạn dây còn lại là: 243 – 27 = 216 (con tem) Đáp số. 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh cách trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). -Bài sau: Luyện tập. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc – Kể chuyện. Bài: Ai có lỗi. Tiết : 3 I.Mục tiêu: A.Tập đọc: 1/Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, Cô-rét-ti, En-ri-cô. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng từng nhân vật và người dẫn truyện. 2/Đọc thầm tương đối nhanh. Hiểu nghĩa các từ được chú giải. ND: Bạn bè phải nhường nhịn, yêu thương và nghĩ tốt về nhau; phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. B.Kể chuyện: 1/Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2/Biết lắng nghe, góp ý lời kể của bạn. II.ĐDDH: -GV: tranh minh họa trong sgk. -HS: đọc bài trước ở nhà. III.CHĐD – H: Tập đọc A.Bài cũ: Đơn xin vào Đội. B.Dạy bài mới: -2 hs đọc và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. 1/GTB: Truyện đọc mở đầu T.2 kể cho các em nghe câu chuyện về 2 bạn nhỏ chỉ vì một chuyện nhỏ mà giận nhau nhưng sớm làm lành với nhau. Vậy điều gì khiến 2 bạn làm lành với nhau? Đọc câu chuyện này sẽ rõ. 2/Luyện đọc: a/GV đọc toàn bài. b/Hd hs luyện đọc: -Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ. -Đọc từng câu, phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -3 nhóm thi đọc đ.1, 2, 3. -2 hs đọc đ.4, 5. c/THB: +Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? +Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Ý 1+2: Hai bạn nhỏ giận nhau. -Đọc thầm Đ1, 2 + Cô-rét-ti, En-ri-cô. a/Vì C vô tình chạm khuỷu tay của E làm cho E viết hỏng. b/Vì quá giận, E đẩy C làm cho C viết xấu hết trang tập viết để trả thù. c/Cả hai câu trên. +Vì sao E hối hận, muốn xin lỗi C? Ý 3: E hối hận, muốn xin lỗi bạn. -Đọc thầm Đ3. a/Vì sau cơn giận, E bình tĩnh , nghĩ là C ko cố ý. b/E thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng ko đủ can đảm. c/Cả hai câu trên. +Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Ý 4: Hai bạn làm lành với nhau. -Đọc thầm Đ4. a/Hai bạn bắt tay nhau. b/Hai bạn vui mừng ôm chầm lấy nhau. c/Hai bạn bắt tay nhau và ôm chầm lấy nhau. +Câu 4? +Lời trách của bố có đúng không? +Câu 5? Ý 5: Lời trách mắng của bố. -Đọc thầm đ.5: +... Đáng lẽ con phải ... đánh bạn. +... đúng vì người có lỗi phải xin lỗi. E ko đủ can đảm để xin lỗi bạn. +... E: biết ân hận, biết thương bạn. C: biết quí trọng tình bạn. 4/Luyện đọc lại: -Đọc diễn cảm đ.1, 2 hd hs đọc. -Hs thi đọc theo phân vai, mỗi nhóm 3 em. -Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện. 1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, nd 5 đoạn để kể được từng đoạn câu chuyện Ai có lỗi? bằng lời của em. 2/Hd hs kc theo tranh: -GV nhắc: Câu chuyện được kể theo lời của E. Để hiểu yc kể bằng lời của em, các em cần đọc VD trong SGK. -Cho hs q/s tranh. 1 hs kể mẫu đoạn 1. -Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. -Đọc yc BT. Đọc VD trong SGK. -Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau. -5 hs nối tiếp nhau kể 5 tranh . -1 kể toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét theo yc: +ND: Kể có đủ ý, đúng trình tự ko? +DĐ: Nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp ko? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? +CTH: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên ko? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ chưa? *Củng cố – dặn dò: -Gv hỏi: Qua câu chuyện này, các em học được điều gì? -GV: Qua giờ KC, các em thấy KC khác đọc truyện. Khi đọc em phải đọc chính xác, ko thêm, bớt từ ngữ. Khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. Để kể hấp dẫn, các em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ. -Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe. +... Bạn bè phải nhường nhịn, yêu thương và nghĩ tốt về nhau; phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 23 tháng 8 năm 2011 Môn: Đạo đức. Bài: Kính yêu Bác Hồ (T.2). Tiết: 2 I.Mục tiêu: 1/Hs ghi nhớ: -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đ/v đất nước, với dân tộc. -Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. -Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kinh yêu Bác Hồ. 2/Hs làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 3/Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.Tài liệu và phương tiện: -GV: KHBH, VBT, tranh. -HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 2/GTB: nêu mt tiết học. -Cả lớp hát. a/HĐ1: Thảo luận nhóm 2 (4’) -MT: Giúp hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, có hướng phấn đấu, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy. -CTH: B1: Gv chia nhóm 2. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo BT4/VBT/4. B2: Thảo luận theo nhóm 2. B3: Đại diện trình bày kq.Cả lớp nhận xét. B4: Thảo luận cả lớp: B5: KL. +HS tự liện hệ bản thân và trình bày trước lớp. b/HĐ2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, báo, bài thơ. bài hát, ca dao, ...) đã sưu tầm được về BH. -MT: Hs biết thêm những thông tin về BH, về tình cảm giữa BH với thiếu nhi và thêm kính yêu BH. -CTH: B1: Gv chia nhóm 4. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo BT5/VBT/4. B2: Thảo luận nhóm 4 (TG: 5’). B3: Các nhóm trình bày kq sưu tầm được. Cả lớp nhận xét. B4: KL. -Các nhóm trình bày những tưm liệu sưu tầm được vào giấy khổ to và đại diện nhóm lên giới thiệu cho cả lớp nghe. c/HĐ3: TC: “Phóng viên”. -MT: C.cố lại bài học. -CTH: B1: GV: Gọi một số hs lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về BH theo các câu hỏi ở BT6/VBT/4. B2: HS chơi trò chơi. B3: GVKL chung: BH là vị lãnh tụ của dân tộc ta. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đ.tr giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. BH rất yêu quí và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu BH. Để tỏ lòng kính yêu BH, chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều BH dạy. -Hs choi trò chơi. -Cả lớp ĐT đọc phần ghi nhớ. lHD thực hành: -Dặn hs về nhà ghi nhớ và thực hành 5 điều BH dạy. -Bài sau: Giữ lời hứa. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Chính tả. Bài: Ai có lỗi? Tiết: 3 I.Mục tiêu: 1/Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đ.3 trong bài Ai có lỗi? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. 2/Làm đúng các bài tập phân biệt vần uêch, vần uyu; phụ âm đầu s/x. II.ĐDDH: -GV: SGK, bảng phụ viết BT2, 3. -HS: VBT, b, phấn. III.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ : B.Dạy bài mới: 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy. 2/Hd hs viết chính tả: -HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng. a/Hd hs chuẩn bị: -Đọc bài. +Đoạn văn nói điều gì? +Tìm tên riêng trong bài chính tả? +Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? -2 hs đọc . +... E ân hận khi bình tĩnh lại, thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi nhưng ko đủ can đảm. +... Cô-rét-ti + ... ko để lạnh cổ và ngực và 2 bàn chân; ăn đủ chất; ko uống thức uống quá lạnh; thường xuyên tập thể dục. c/HĐ 3: Trò chơi (3’) -MT: giúp hs củng cố KT đã học. -CTH: B1: Gv hd cách chơi: 1 em đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp; 1 em đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh. B2: Hs chơi TC. Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đóng vai hay. -Hs chơi TC. *Củng cố – dặn dò: -GV nhấn mạnh cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Về áp dụng vào cuộc sống. -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu , ngày 26 tháng 8 năm 2011 Toán Bài: LUYỆN TẬP (tiết 10) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản. 3.Thái độ :Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2.Học sinh III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Khởi động 2.Bài cũ 3.Bài mới a) Giới thiệu : b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 Đưa ra biểu thức 4 x 2 + 7 Yêu cầu HS nhận xét về 2 giá trị của biểu thức. Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt ? Vì sao ? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? Vì sao ? Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 Tổ chức cho HS thi xếp hình. Trong thời gian 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là thắng. 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Nhận xét tiết học. HS cả lớp làm bài vào vở BT. Hình a đã khoanh vào 1 phần 4 số con vịt. Vì có 12 con vịt, chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con Phần b khoanh vào 1 phần 3 số con vịt, vì có 12 con vịt, chia làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con. Mỗi bàn có 2 HS. Hỏi 4 bàn có bao nhiêu HS ? HS cả lớp làm bài vào vở BT. Xếp hình thành chiếc mũ. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn VIẾT ĐƠN Tiết:2 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh . Kỹ năng: Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. Thái độ: Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị: * GV: Giấy rời để Hs viết đơn, * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa theo mẫu đơn , viết được một lá đơn xin vào Đội. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? - Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận. - Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm. - Gv chốt lại: + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: . Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. . Tên của đơn : Đơn xin. . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. . Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . . Trình bày lí do viết đơn. . Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. . Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. + Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tò nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đủ những ý cần thiết. Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn . Gv mời một số Hs đọc đơn. Gv nhận xét xem + Đơn viết có đúng mẫu không? + Cách diễn đạt trong lá đơn. + Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. * Hoạt động 2: Trò chơi. - Mục tiêu: Giúp cho Hs cũng cố lại bài làm của mình qua trò chơi. Sau khi Hs viết đơn vào VBT. Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”. Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình bày sạch đẹp. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh. Hs thảo luận. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. Hs viết đơn vào VBT. 4 Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đại diện từng nhóm lên đọc lá đơn, cách trình bày lá đơn. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen. Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ Công Gấp tàu thủy 2 ống khói TIẾT:2 MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói. Kỹ năng : Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật Thái độ : HS yêu thích gấp hình CHUẨN BỊ : Giáo viên:Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu) Học sinh :Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 : (6’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói. Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói. Nêu câu hỏi định hướng quan sát : Màu sắc của tàu thủy ? Nêu đặc điểm của 2 ống khói? Hình dáng của mỗi bên thành tàu? GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc tàu thủy như thế nào ? Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. GV theo bẳng quy trình. Yêu cầu HS nêu cách tạo tờ giấy hình vuông. Bảng quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói Tờ giấy thủ công hình chữ nhật và hình vuông Yêu cầu HS dựa vào bảng quy trình nêu các bước thực hiện Hoạt động 3 : Thực hành GV chia nhóm 4 HS. GV theo dõi sửa chữa. Nhận xét Củng cố : Chấm sản phẩm HS - Nhận xét , tuyên dương PP : Trực quan , vấn đáp HS quan sát. Màu xanh biển 2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau. Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. HS tiếp tục quan sát mẫu HS thực hiện các bước Bước 1 : Gấp cắt bỏ tờ giấy hình vuông. Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bắng nhau. Mở hình vuông ta được điểm O ở giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông HS thực hiện HS nộp sản phẩm Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp Chủ điểm : ------------------------------------------------------------------------------------- I.Kiểm điểm công tác tuần qua : 1. Trật tự kỉ luật . - Truy bài đầu giờ:------------------------------------------------------------------- - Vệ sinh ------------------------------------------------------------------------------- - Giờ học : ----------------------------------------------------------------------------- - Về đường:--------------------------------------------------------------------------- 2. Học tập : - DTSS--------------------------------------------------------------------------------- - Chuẩn bị bài ----------------------------------------------------------------------- 3.Các hoạt động khác : - Thể dục giữa giờ, chải răng: ------------------------------------------------------ 4.Tuyên dương: ------------------------------------------------------------------------- 5.Phê bình :-------------------------------------------------------------------------------- II.Kế hoạch tuần tới :
Tài liệu đính kèm: