Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (23)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (23)

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2-3 Tập đọc –Kể chuyện:

 ở lại với chiến khu

I.Mục tiêu:

TĐ: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy ,các chiến sĩ nhỏ tuổi ) .

Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) HS khá,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài .

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2011
 Ngày dạy :Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2-3 Tập đọc –Kể chuyện: 
 ở lại với chiến khu
I.Mục tiờu:
TĐ: -Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật (người chỉ huy ,cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi ) .
Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yờu nước ,gian khổ của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy .(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) HS khỏ,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài .
KC:- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo gợi ý .
 - HS khỏ, giỏi kể lại toàn bộ cõu chuyện .
 - Giáo dục HS có tinh thần yêu nớc, học tập các tấm gơng của các anh hùng nhỏ tuổi thời kỳ chống Pháp. 
GDKNS: - Đảm nhận trỏch nhiệm
 - Lắng nghe tớch cực
II.Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
 - Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc và phần kể chuyện.
 - Thảo luận nhúm
 - Trỡnh bày
III.Cỏc hoạt động dạy học:
	Tập đọc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
 GV ghi điểm
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài: Ghi đề
Xem tranh minh hoạ.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Nghe bài hát.
Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu 2 lần 
 Tỡm từ khú đọc
HS luyện đọc từ khú
* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần
Gọi HS đọc
GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện đọc 
Luyện đọc các từ khó: trìu mến, ánh lên, gian khổ, thống thiết...
 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Những lời...thống thiết/van...chiến
GV kết hợp giải nghĩa từ. 
Đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn,..
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải, 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Luyện đọc nhóm 4.
 Cả lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh toàn bài.
HS đọc bài.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :
-Trung đoàn trưởng gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
Thông báo các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về sống với gia đình., vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới gặp rất nhiều khó khăn gian khổ, thiếu thốn,các em khó lòng chịu nổi....
Đọc đoạn 2, và trả lời:
-Vì sao nghe ông nói , "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
- Câu nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
 HS đoạn 3 và trả lời:
-Thỏi độ trung đoàn trởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
 HS đọc to đoạn 4 và trả lời:
 - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
 * Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
1 HS đọc 
 Vì các chiến sĩ rất xúc động bất ngờ khi nghĩ rằng phải rời chiến khu....
 Vì các bạn sẵn sàng chiu đựng gian khổ, ăn đói, sống chết với chiến khu...
 Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít, miễn được ở lại.
 Ông cảm động rơi nước mắt...Ông hứa sẽ báo lại với chỉ huy...
 Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
 Rất yêu nước không quản ngại khó khăn, săn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
4. Luyện đọc lại
 GV hướng dẫn đọc đoạn 2, giọng xúc động
 GV nhận xét, tuyên dương
1 HS đọc 
HS thi đọc lại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.
	 Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện 
GV hướng dẫn HS dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 2. 
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp rút kinh nghiệm.
 Tập kể theo theo cặp
1 HS đọc lại
 1 HS kể lại đoạn 2 của câu chuyện
 Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.
Thi kể chuyện
 4 HS nối tiếp thi kể 4 đoạn .
Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý hoặc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dương.
Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 
C. Củng cố dặn dũ
Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho
 người thân nghe. 
Các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước không quản ngại 
khó khăn, săn sàng hi sinh vì Tổ quốc
Tiết 4: Âm nhạc :
 Học hát: Em yêu trƯờng em ( Lời 2)
 ễN TẬP TấN NỐT NHẠC
 (Đ/C Lực dạy)
Tiết 5: Toỏn: 
điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiờu: 
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Làm BT1,2 HS khỏ giỏi làm bài 3.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi HS làm bài 2, 3.
 GV nhận xét, ghi điểm.
2 HS lên bảng làm bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu điểm ở giữa.
Yêu cầu HS vẽ một đường thẳng, rồi chấm 3 điểm A, O, B từ trái sang.
3 điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
GV O là điểm ở giữa A và B
GV kết luận nh SGK.
 Như thế nào thì đợc gọi là điểm ở giữa?
3.Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng
GV vẽ lên bảng hình như SGK.
 - 3 điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
Điểm M nằm ở vị trí nào so với A và B?
 Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và MB?
Vậy ta nói M là trung điểm của đoạn thẳngAB.
Vì sao M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
GV kết luận nhấn mạnh 2 điều kiện để 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
 A O B
Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Là một điểm nằm giữa hai điểm kia và phải thẳng hàng với nhau.
HS nhắc lại.
 A M B
Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Điểm M nằm ở giữa A và B
 Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
HS nhăc lại.
Vì: M là điểm ở giữa.hai điểm A và B
 AM = MB (Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.)
Điểm đó là điểm ở giữa của đoạn thẳng đó. Điểm đó chia đoạn thẳng thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau. Thì điểm đó được gọi là trung điểm của ĐT
4. Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu đề.
HS làm miệng.
 Củng cố cách nhận biết điểm ở giữa. Điểm 
A,M,B;M,O,N;C,N,D là 3 điểm thẳng hàng.M là điểm giữa 2 điểm A, B.N là điểm giữa 2 điểm C và D. 
2 HS đọc đề.
HS thực hành theo cặp đôi.
HS nờu miệng nối tiếp.
Bài 2: HS nêu đề, GV kẻ bài lên bảng.
 O là trung điểm của đoạn thẳng AB đúng hay sai? vì sao?
Yờu cầu HS làm vở
Chấm bài một số em
GV chữa bài, ghi điểm, lưu ý cho HS cách giải thích vì sao S, Đ.
2 HS đọc đề.
đúngvì A,O,B thẳng hàng,AO=OB,
HS làm tiếp vào vở.
Làm vào vở chữa bài.
 Củng cố cách nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 3: ( HS khỏ giỏi làm)HS nêu đề
 GV kẻ bài lên bảng.
 Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm nào? Vì sao?
GV nhận xét, ghi điểm.
C.Củng cố dặn dũ
 Khi nào thì 1 điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng?
 GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò về nhà xem bài luyện tập.
 HS đọc đề.
Là điểm I , vì B,I,C thẳng hàng, BI=IC
HS bổ sung, nhận xét.
.
 Ngày soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2011 
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
 Tiết1: Toỏn: 
luyện tập
I. Mục tiờu: 
-Biết khỏi niệm và xỏc định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
-Làm BT 1,2
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dựng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2 
 GV nhận xét, ghi điểm.
3 HS làm miệng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 Gọi HS nêu lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
GV hướng dẫn mẫu bài a như SGK.
 Vậy điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
 GV nhận xét, đánh giá.
Điểm đó là điểm ở giữa và chia đoạn thẳng thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau.
HS đo và chia AB ra 2 phần bằng nhau, sao cho AM = MB.
M là trung điểm vì; M là điểm ở giữa AM = MB
Tương tự HS làm bài b vào nháp.
C 3cm I 3cm D
 Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 GV hướng dẫn, có thể gấp AB trùng với CD để tìm trung điểm của đoạn thẳng AD, BC.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Thực hành gấp giấy.
HS tiến hành gấp giấy như SGK
HS trình bày cách gấp.
Lớp bổ sung, nhận xét.
C. Củng cố Dặn dũ
 GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò về nhà ôn lại bài . 
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Thể dục: 
ễN ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ
(Đ/C Khờ dạy)
Tiết 3 : Tập đọc: 
chú ở bên bác hồ
I. Mục tiờu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc mỗi dũng thơ, nhịp thơ.
-Hiểu ND: Tỡnh cảm thương nhớ và lũng biết ơn của mọi người trong gia đỡnh em bộ với liệt sĩ đó hi sinh vỡ tổ quốc(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; học thuộc bài thơ)
 - Giáo dục HS phải biết ơn những liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.Làm những việc để giúp các chú thơng binh liệt sĩ.
GDKNS: - Thể hiện sự cảm thụng
 - Lắng nghe tớch cực
II.Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh ảnh về bộ đội.
 - Ghi sẵn các cõu cần luyện đọc.
 * PPDH: Trỡnh bày ý kiến
 Thảo luận nhúm
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS: Kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
 GV nhận xét, ghi điểm.
4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề
HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)
* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 
GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ 
* Đọc đoạn theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó: dài dằng dặc, Kon Tum, Đắk Lắk , đỏ hoe,....
HS đọc nối tiếp khổ thơ: 2 lần
Hướng dẫn ngắt nhịp....
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu !//
Nhớ chú, Nga thường nhắc://
-Chú bây giờ ở đâu ?//
Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 3.
 HS đọc theo nhóm 3
Các nhóm đọc
* 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
 1 HS đọc cả bài.
Đọc giọng nhẹ nhàng.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời 
 - Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
Đọc thầm khổ 3 và trả lời
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
Chú Nga đi bộ đội , Sao lâu quá là lâu
Nhớ chú ...Chú bây giờ ở đâu?
Mẹ khóc hoe đôi mắt, Ba nhớ chú... chú đã hi sinh. Ba giải thích; Chú ở bên Bác Hồ.
HS trao  ...  cá nhân vào vở.
GV nhận xét, ghi điểm.
 Điền vào chỗ trống uôc hay uôt;
 2 HS thi điền đúng. Đọc lại kết quả: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
 HS chữa bài nhận xét bạn thắng cuộc, tuyên dơng.
 HS nối tiếp nhau trình bày.
Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
Cánh tay em bé trắng nõn nuột nà....
 Cả lớp nhận xét.
C.Củng cố dặn dũ
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.
 Ngày soạn: Ngày 19 tháng 1 năm 2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Toỏn: 
Phép cộng trong phạm vi 10 000
I. Mục tiờu:
 -Biết cộng cỏc số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tớnh và tớnh đỳng ) 
-Biết giải toỏn cú lời văn ( cú phộp cộng cỏc số trong phạm vi 10 000 ) 
 - Bài tập : bài 1,2 (b) 3,4 . HS khỏ ,giỏi làm bài 2 a
- Giáo dục HS tính cẩn thận, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dựng dạy học: 
-Bảng con
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài 2 GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng
 VD: 3526 + 2759 = ?
 Yêu cầu HS đặt tính và tính như cộng cỏc số có 3 chữ số.
 HS trình bày GV ghi bảng.
 GV đánh giá, nhận xét.
HS làm vào nháp, trình bày
 + 
 6285 
 HS trình bày như SGK. Nhắc lại nối tiếp.
 3. Thực hành
Tính.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 GVnhận xét, đánh giá.
 Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
 HS làm bảng con, chữa bài.
 Cả lớp nhận xét bổ sung. 
 + + + 
 6829 9279 7075 
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (câu a HSkhỏ giỏi làm).cả lớp làm cõu b
 GV chấm điểm, nhận xét.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề.
 GV chấm, nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
GV gợi ý HS làm bài.
 GV nhận xét, đánh giá.
 Củng cố lại cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
 Đặt tính rồi tính.
 HS làm vào vở câu b.
 5716 707 
 1749 5857 
 7465 6564 
HS đọc đề và giải vào vở, chữa bài.
Bài giải:
 Số cây cả hai đội trồng đợc là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây.
HS thảo luận cặp và trình bày miệng.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 HS tìm trung điểm và giải thích vì sao.
C.Củng cố dặn dũ
 Số mời nghìn là số có mấy chữ số?
GV nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn: 
báo cáo hoạt động
I.Mục tiờu :-Bước đầu biết bỏo cỏo về hoạt động của tổ trong thỏng vừa qua dựa theo bài tập đó học (BT1); Viết lại một phần nội dung bỏo cỏo trờn(về học tập , hoặc về lao động )theo mẫu(BT2)
- Bồi dỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
II.Đồ dựng dạy học: 
 Mẫu báo cáo trong vở bài tập
 Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS kể chuyện. GV nhận xét, ghi điểm.
Kể chuyện Chàng trai làng Phù ủng
 Đọc lại bài tập đọc Báo cáo kết ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
 2 HS nhắc lại yêu cầu.
GV hớng dẫn HS cách báo cáo:
 Khi báo cáo các em dùng lời xưng hô như thế nào?
 Chú ý báo cáo hoạt động tổ theo hai mục học tập và lao động.
 Báo cáo phải chân thực đúng thực tế hoạt động của tổ.
 GV nhận xét, tuyên dương.
Thưa các bạn..., 
 HS làm việc theo tổ: Cả tổ thảo luận thống nhất và ghi vào biên bản. Lần lượt HS trong tổ tập báo cáo.
 Đại diện các tổ báo cáo trước lớp.
 Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn báo cáo tốt, tuyên dương.
Bài tập 2: Phát phiếu, yêu cầu HS đọc phiếu.
 Nhiệm vụ là dựa vào báo cáo của tổ viết vào phiếu những điều cần thiết mà báo cáo yêu cầu.
 Dòng quốc hiệu viết bằng chữ in hoa.
1 HS đọc đề và đọc nội dung của phiếu.
 HS làm việc cá nhân.
 HS trình bày nối tiếp bản báo cáo của mình.
 Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
 GV theo dõi, giúp đỡ.
 GV nhận xét, chấm điểm.
C.Củng cố dặn dũ
GV nhận xét tiết học khen các em học tốt. Dặn dò về nhà viết lại báo cáo.
Tiết3: Tự nhiờn xó hội:
thực vật
 I Mục tiờu:
- Biết được cõy đều cú rễ, thõn, lỏ, hoa quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phỳ của thực vật. Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được thõn, rễ, lỏ, hoa, quả của một số cõy.
- Giáo dục HS có ý thức bảo về sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.Giáo dục lồng ghép bảo vệ MT.
-GDKNS: +Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
+ Kĩ năng hợp tỏc
II. Đồ dựng dạy học: 
 Phiếu học tập. Giấy khổ rộng, hồ dán, bút màu
	Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cây. Vườn trường.
 Quan sỏt
 Thảo luận nhúm
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 HS trả lời
 GV nhận xét chương Xã hội.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
Khởi động: chơi TC Ai hiểu biết hơn
 GV hướng dẫn cách chơi.
HS chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn.
Hoạt động 1: Quan sát cây cối.
* MT: Nêu được những đặc điểm khác 
giống và nhau của cây cối. Nhận ra sự đa 
dạng của thực vật trong thiên nhiên.
* CTH: Quan sát ở vườn trường.
 Chia nhóm, phân khu vực quan sát, hướng dẫn quan sát và ghi vào phiếu. 
GV nhận xét, đánh giá.
 Hình dạng kích thước của cây ntn?
 Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều cây côi, chúng có hình dạng, kích thước khác nhau.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cây và điền vào phiếu học tập.
 Tập hợp theo khu vực.
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 HS hình dáng, kích thước khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 * MT: Nêu được các bộ phận của mỗi cây.
* CTH: Chia nhóm 4 HS
Quan sát tranh SGK và thảo luận:
 Nêu tên các cây có trong hình và nói điểm giống, khác nhau của các cây đó?
 Kể tên và chỉ đúng các bộ phận thờng có của cây?
 Kết luận: Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. Gọi chung là thực vật.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS lên bảng chỉ và nêu. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. 
 HS: Đọc mục bạn cần biết. 
Hoạt động 3: Vẽ tranh
* MT: Biết vẽ và tô màu một số cây..
* CTH: Vẽ cá nhân
GV nhận xét, tuyên dương.
Kết luận : Cây cối thực vật có nhiều ích lợi... Liên hệ giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ hệ thực vật.
GDBVMT: Thực vật có ích cho cuộc sống của chúng ta, cung cấp cho chúng ta nhiều thức ăn, gỗ làm nhà.......ngoài ra còn giảm các thiên tai chống xói mòn đất........vì vậy các em cần biết BVMT chính là bảo vệ chính mình. 
 HS vẽ tranh.
 Dán tranh lên trình bày.
 Cả lớp nhận xét bổ sung.
C.Củng cố dặn dũ
Mỗi cây thờng có mấy bộ phận?
 GV nhận xét giờ học. 
 Dặn dò xem bài
Thân cây.
Tiết 4: Đạo đức: 
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2)
 I. Mục tiờu: 
-Bước đầu biết thiếu nhi trờn toàn thế giới đều là anh em, bạn bố, cần phải đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc, màu da, ngụn ngữ,...
-Tớch cực tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
-HS khỏ giỏi:-Biết trẻ em cú quyền tự do kết giao bạn bố, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh, được đối xử bỡnh đẳng.
GDKNS: + Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
+Kĩ năng bỡnh luận cỏc vấn đề liờn quan đến quyền trẻ em
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với bạn bè thiếu nhi các nớc khác.
II. Đồ dựng dạy học
	Vở bài tập Đạo đức. Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học. 
	Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 
 Thảo luận
 Núi về cảm xỳc của mỡnh
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề. Khởi động
Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
Hoạt động 1: Viết thư kết bạn.
* MT: HS biết thể hiện tình hữu nghị với 
thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
* CTH: B1. Viết thư cá nhân.
HS lựa chọn nên gửi thư cho bạn nước nào, nội dung sẽ viết gì?
GV nhận xét đánh giá.
B2. Tiến hành viết thư.
B3. 5 - 6 HS trình bày 
Các HS khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu các bài hát, bài thơ...
* MT: Có hiểu biết về các nền văn hoá của
 các nước trên thế giới, củng cố lại bài học.
* CTH: B1. HS hát múa, diễn kịch...về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế..
Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về ngôn ngữ, màu da, điều kiện sống,... song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
C.Củng cố dặn dũ
B2. HS có thể giới thiệu các bài thơ của Việt Nam và thế giới:Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Trái đất này là của chúng mình. Bài thơ Gửi bạn Chi-lê....
Mỗi nhóm đóng vai trẻ em một nước ra chào và giới thiệu một số nét văn hoá riêng của dân tộc đó.
Vì sao chúng ta cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
GV nhận xét giờ học, dặn dò su tầm
các tranh ảnh, bài hát về chủ đề trên.
Tiết 5	 Sinh hoạt: 
Sao
I. Mục tiờu: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.
Triển khai kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè.
II. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiến hành sinh hoạt Sao
Bớc 1: Tập hợp điểm danh
Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bớc 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Sao trưởng kiểm tra.
Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay chân, VSCNtốt, chưa tốt.
Bớc 3: Kể việc làm tốt trong tuần.
Các sao viên tự kể việc tốt của mình làm được trong tuần 
Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao
Chăm ngoan, học giỏi
Làm được nhiều việc tốt.
Bớc 4: Đọc lời hứa sao nhi.
Để chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi, toàn sao chúng ta hãy đọc lời hứa của sao
Bớc 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm.
Sao trưởng triển khai đội hình vòng tròn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, 
Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bớc 6: Phát động kế hoạch tuần tới.
Sao trưởng phát động:
Để thực hiện chủ điểm của thỏng sao chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. Về học tập:
Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày lễ lớn.
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.
 Xây dựng phong trào VSCĐ.
2. Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. 
Thực hiện ATGT khi đến trường.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Học chương trình tuần 21.
Học chương trỡnh dự bị đội viờn.
Kết nạp đội viờn mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 tuan 20.doc