TOÁN
Tiết 96: Điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng
I. mục tiêu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng
- HS làm bài tập 1,2
II. Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 20 Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN .. .. .. .. .. .. TOÁN TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng - HS làm bài tập 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ + GV nêu miệng : Ba HS ngồi chung 1 bàn . Vậy ai ngồi giữa ? + Giáo viên nhận xét và giới thiệu bài mới 2. Bài mới :35’ a). Giáo viên giới thiệu điểm ở giữa. 10’ A O B + Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B. + Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. b). Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. 10’ 3cm 3 cm A M B + Gv nhấn mạnh: Hai điều kiện để M là trung điểm của đoan AB. - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm). + Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. c) Thực hành: 15’ Bài tập 1: 8’ A M B O C N D Bài tập 2: HSK,G. 7’ + Giáo viên gơi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng? + 2 học sinh trả lời + Lớp theo dõi và nhận xét. + Vài học sinh nhắc lại: “O là điểm ở giữa hai điểm A và B, A ở bên trái điển O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng”. + Vài học sinh nhắc lại: “M là trung điểm của đoạn A & B, với điều kiện M là điểm ở giữa A & B, đồng thời đoạn thẳng AM = MB” + Học sinh trả lời theo yêu cầu SGK. a) ba điểm thẳng hàng là : A,M,B ; M,O,N ; C,N,D. b) - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - N là điểm ở giữa hai điểm C & D. - O là điểm ở giữa hai điểm M & N. + Kết quả: Câu a và e đúng. Câu b, c, d là câu sai 3. Củng cố và dặn dò: 3’ + Một điểm như thế nào gọi là điểm ở giữa? + Một điểm như thế nào gọi là trung điểm? + Nhận xét, đánh giá tiết học. . MỸ THUẬT TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU A/ TẬP ĐỌC: - Đọc rõ ràng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ: - Biết đđầu biết đđọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khókhăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời đđược các CH trong SGK) - HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài B/ KỂ CHUYỆN: -Kể lại đđược từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý * KNS : Rèn kỹ năng giao tiếp cho HS ( PP đĩng vai ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung phần luyện đọc III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ. 4’ - 2 Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo bài: báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B: Dạy bài mới : 30’ 1- Giới thiệu bài mới 2- Luyện đọc 15’ 1. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào, rung lên, tàh chết, nhao nhao, van lơn. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc & giải nghĩa từ: a/ Đọc từng câu. - Đọc từ khó: hoàn cảnh, gian khổ, trở về. b/ Đọc từng đoạn trước lớp: - Giải nghĩa từ. - Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn - Giáo viên nhận xét. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. d/ Đọc đồng thanh. 3-. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 10’ - Giáo viên nêu câu hỏi. + HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? HSTB + HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình bị nghẹn lại “? HSK - Thái độ của các bạn nhỏ thế nào? HSK - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? HSK - Lời nói cả Mừng có gì đáng cảm động? HSK + HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?HSK + HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời: - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?HSG 4- Luyện đọc lại. 5’ - Giáo viên đọc lại đoạn 2: + Tổ chức HS thi đọc. + GV nhận xét. - 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - Học sinh đọc từ khó theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc nối tiếp từng đọan. - 1 Học sinh đọc phần chú giải trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còngian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi. - Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. - Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Viết gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàncho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt chng1 em phải trở về. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì TQ của các chiến sĩ nhỏ. Ông sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Lớp đọc cá nhân đoạn 2. - 3 Học sinh thi đọc. - 1 Học sinh đọc lại cả bài - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN 1-Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. 2- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện. - Giáo viên cho học sinh kể mẫu. - Cho Học sinh thi kể. - 1 Học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý -2 HS khá – giỏi kể mẫu đoạn 2. -4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối. + Cả lớp bình chọn HS kể hay -Là những người yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. + Củng cố – dặn dò. 2’ - Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? - Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - CBB : Chú ở bên Bác Hồ . Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012 CHÍNH TẢ TIẾT 39 : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - HS mắc không quá 5 lỗi / bài. Nghe - viết đúng bài chính tả CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (2) b II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ để viết BT (ghi 2 lần bài tập 2 câu b). - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A- Kiểm tra bài cũ: 3’ - Giáo viên đọc các từ ngữ sau cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp... B-Dạybàimới30’ 1-Giới thiệu bài mới. 2-H.dẫn học sinh nghe – viết: a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị. 10’ - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn chính tả. - GV giúp HS nắm nội dung đoạn văn + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? HSK,G + Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?HSK - Luyện viết từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Giáo viên nhận xét b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết. 15’ - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết... c/ Chấm, chữa bài. 2’ Giáo viên chấm nhanh 5 à 7 bài. 3- Hướng dẫn học sinh làm BT: 3’ - Bài tập 2b: + Điền vào chỗ trống. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh thi điền nhanh (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn BT câu b ra). - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. - 3 Học sinh viết trên bảng lớp – cả lớp viết vào bảng con . - Học sinh lắng nghe. -1 Hsinh đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - Nói lên tinh tần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. - Được đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Học sinh viết từ khó vào bảng con. - Học sinh viết bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. - 3 Học sinh lên thi điền nhanh vần uôt / uôc. - Lớp nhận xét, chép lời giải đúng vào vở . + Aên không rau như đau không thuốc :rau rất quan trọng với sức khoẻ. + Cơm tẻ là mẹ ruột: Cơm ăn mới chắc bụng + Cả gió thì tắt đuốc : Thái độ gay gắt thì sẽ hỏng việc + Thẳng như ruột ngựa : Tính ngay thẳng có sau nói vậy . - HS viết lại từ đã sai + Củng cố – dặn dò. 3 phút - HS viết lại từ đã sai - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà các em nhớ luyện viết những từ còn hay viết sai. .. TOÁN TIẾT 97: LUYỆN TẬP I- . MỤC TIÊU - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - HS làm bài tập 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị cho bài 3 (thực hành gấp giấy). III-. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ + GV vẽ lên bảng 2 đoạn thẳng và gọi HS xác định trung điểm và điểm giữa + Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: 30’ Bài tập 1. HSTB 20’ + Giáo viên cho học sinh thực hành theo bài 1a sách GK (yêu cầu học sinh biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước, Nếu đọan thẳng AM bằng một nửa đoạn thẳng AB thì M là “trung điểm” ... áng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học ( BT1) viết lại một phần nội dung báo cáo ( về học tập , hoặc về lao động ) theo mẫu (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mẫu báo cáo đủ phát cho học sinh. (nếu khômg có vở bài tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A- Kiểm tra bài cũ. 3’ - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. + Học sinh : Đọc lại bài Báo cáo kết quả kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. B- Dạy bài mới 30 phút Bài tập 1:HSTB - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”,hãy báo cáo kết quả học tâp, lao động của tổ em trong tháng qua. - Giáo viên hướng dẫn. + Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...” + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ cần theo 2 mục: 1/ Học tập 2/ Lao động. + Báo cáo phải chân thực, đúng với thực tế hoạt động của tổ. + Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch. - Tổ chức học sinh làm việc. - Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp: + Giáo viên nêu yêu cầu. + Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh có báo cáo tốt nhất. Bài tập 2:HSK,G - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập (phát cho học sinh bảng photo mẫu báo cáo như trong SGK). - Giáo viên hướng dẫn để HS viết vào vở. + Dòng quốc hiệu (CỘNG HÒA...) viết lùi vào 3 ô và viết bằng chữ in hoa như trong SGK. + Dòng tiêu ngữ (Độc lập – Tự do – Hạnh phúc) viết lùi vào 4 ô, sau đó để trống một dòng. + Dòng tên báo cáo (Báo cáo hoạt động...) viết lùi vào 2 ô. Chữ đầu dòng tiếp theo cũng lùi vào 2 ô. Sau đó để trống1 dòng. - Cho học sinh viết. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét & chấm điểm một số báo - 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc theo tổ, cả tổ trao đổi và thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. - Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét. - Mỗi tổ 1 học sinh lên thi báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ mình. - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc mẫu báo cáo. - Cả lớp đọc thầm theo. - Từng học sinh viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và lao động. - Học sinh trình bày bài viết của mình. - Lớp nhận xét. + Củng cố – dặn dò. 2’ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Cả lớp ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo. . TOÁN TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I . MỤC TIÊU - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ) - Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000) - HS làm bài 1,2b,3,4 . HS làm vào vở 2b và 3 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài toán mẫu của SGK trang 102. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A-. Kiểm tra bài cũ: 3’ + Giáo viên yêu cầu HS khoanh vào số lớn nhất : 5598 , 6985, 5589, 6895 + Nhận xét. B- Bài mới: 30’ + Giới thiệu bài theo SGV. + Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng: 3526 + 2759 a) Hình thành phép cộng 3526 + 2759 5’ + Giáo viên nêu yêu cầu bài toán trang 102 + Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao nhiêu, chúng ta phải làm như thế nào ? + Dựa vào cách tính tổng các số có ba chữ số, em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759 b) Đặt tính và tính 3526 + 2759 5’ + Nêu cách đặt tính khi thực hiện phép tính tổng 3526 + 2759 ( Sách Gviên/ 177) + Bắt đầu cộng từ đâu? + Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + 2759 c) Nêu qui tắc tính: + Muốn thực hiện tính cộng các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào? + Luyện tập. Bài tập 1.HSTB 5’ + Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu của đề bài. + Học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. Bài tập 2b.HSTB 5’ + Yêu cầu học sinh tự làm bài (tương tự như bài tập 1) Bài tập 3b.HSK 5’ + Gọi 2 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài tập 4.HSG 5’ + Yêu cầu học sinh đọc đề, Giáo viên vẽ hình lên bảng, học sinh tự làm bài. + Nêu tên của hình chữ nhật? + Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật? + Hãy nêu trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật ABCD? + Hãy giải thích vì sao M là trung điểm của cạnh AB. + Giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. + 1 học sinh lên bảng làm bài. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Nghe Gv đọc đề bài. + Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện phép cộng 3526 + 2759 ) + Học sinh tính và nêu kết quả. + Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn). 6285 ( 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1; 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8; 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6). + Vậy 3526 + 2759 = 6285 + Muốn cộng các số có bốn chữ số ta thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị) + Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính. ; 9261 ; 7075 9043 + Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. + Học sinh tự làm bài + Lớp làm vào vở bài tập. + 2 học sinh đọc đề theo yêu cầu + Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. Tóm tắt: Đội Một: 3680 cây Đội Hai : 4220 cây Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây. + Học sinh tự làm bài vào vở bài tập. + Hình chữ nhật ABCD. + Các cạnh là: AB; BC; CD; DA. + Trung điểm của cạnh AB là M; BC là N; CD là P và AD là Q. + Vì ba điểm A, M, B thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (bằng 3 cạnh 3 ô vuông) 3. Củng cố & dặn dò: 3’ + 2 HS thi đua : 3547 + 45 = + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập ....................................................................................................... ANH VĂN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 40: THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGL/76;77. - Các cây có ở sân trường, vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Xã hội. 4’ - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. - Kể tên một số hoạt động về thương mại, thông tin liên lạc. - Em phải làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi em đang sinh sống? - Nhận xét. 3. Bài mới : 30’ * Hoạt động 1. Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. 15’ - Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn. + Giáo viên chia nhóm, phân khu vực quan sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. + Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối. - Bước 2. + Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Bước 3. + Làm việc cả lớp. + Hết thời gian quan sát. + Giáo viên giúp đỡ học sinh nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh và đi đến kết luận SGK/77 “Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. + Giáo viên giới thiệu tên của một số cây SGK/76;77. + Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2 loại cây. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. 15’ - Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ. + Khi tô màu xong, học sinh cần ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. - Bước 2. Trình bày. + Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. + Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. + Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía trước). + Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía sau) và bồn hoa trước nhà vệ sinh. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự. + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có trong khu vực nhóm được phân công. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây to. + Cả lớp tập trung và lần lượt đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. + Có thể học sinh nêu tên các hình trong SGK. Hình 1: cây khế. Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp. Hình 3: cây kơ-nia. Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre. Hình 5: cây hoa hồng. Hình 6: cây súng. + Học sinh lấy giấy và bút chì màu ra vẽ một vài hình cây mà em đã quan sát được. + Từngcá nhân lên dán bài của mình trước lớp. + Nhóm trưởng dán các bài vẽ vào 1 tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp. 4. Củng cố & dặn dò: 3’ + Chốt nội dung, yêu cầu bài học. Liên hệ giáo dục. + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/77. + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài : Thân cây. ....................................................... SINH HOẠT LỚP Chủ điểm :. I-Kiểm công việc tuần qua: 1- Nền nếp trật tự vệ sinh : . . 2- Thể dục : .. 3- Đồng phục : .. 4- Học tập : . .. II- Tuyên dương- phê bình : Tuyên dương : . Phê bình: . III Công tác tới : .. Duyệt BGH
Tài liệu đính kèm: