Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (35)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (35)

PHN MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. MỤC TIÊU

* Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

* Kể chuyện: Kể lại được từng doạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

* GDHS các kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/01/2011
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
PHÂN MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU
* Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi. 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
* Kể chuyện: Kể lại được từng doạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* GDHS các kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực.
II.DỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): 
- 2 HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua" Noi gương chú bộ đội" và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài (1 phút)
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
 Luyện đọc 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD luyện đọc đoạn 
+ Hiểu từ mới SGK 
+ Tập đặt câu với từ : thống nhất, bảo tồn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : 
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
+ Vì sao lượm và các bạn không muốn về nhà ?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
+ Qua câu chuyện này, các em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi 
4. Luyện đọc lại 
- Chọn đọc mẫu đoạn 2. 
- HD đọc đúng đoạn văn (như mục I)
30’
15’
15’
- Quan sát tranh trong SGK.
- Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu
- Luyện đọc
- 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đặt câu
- Các nhóm thi đọc bài trước lớp
- Cả lớp đọc ĐT
+ Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với GĐ,... 
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,...còn hơn về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin được chiến đấu ...
+ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- HS luyện đọc đoạn văn
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện (25phút)
1. GV nêu N vụ : Dựa theo các CH gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
2. HD HS kể câu chuyện theo gợi ý
- Nhắc HS : Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện. KC không phải là trả lời CH. Cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 2
- Nhận xét
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn 2
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố (4phút)
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
-...rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- YC HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
MƠN:TỐN
:ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
 I. MỤC TIÊU: Biết điểm giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- BT cần làm: Bài 1; 2. HS khá, giỏi làm cả 3 BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Thước kẻ để vẽ các đoạn thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Yêu cầu 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
Giới thiệu điểm ở giữa 
- Vẽ hình lên bảng như SGK.
- Giới thiệu: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
- Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung.
b) Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: 
- Vẽ hình lên bảng. 
+ Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ?
- Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cho HS lấy VD. 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi HS đọc kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2
- Gọi HS nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 (HS khá, giỏi)
- Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
10’
25’
8’
8’
9’
- Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm.
 A 0 B
- Tự lấy VD.
- Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét:
+ M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
+ Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
 A M N
- Lấy VD.
- Một em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Đổi vở KT chéo nhau.
- 3 em nêu kết quả, lớp NX bổ sung 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AD vì A , O , D thẳng hàng và AO = OD 
-K là trung điểm của đoạn GE vì G, K, E thẳng hàng và GK = KE 
- HS khác nhận xét bài bạn
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì B, I, C thẳng hàng và BI = IC 
+ O là trung điểm của đoạn AD vì ...
+ O là trung điểm của đoạn IK vì ...
- 1HS lên bảng lấy trung điểm P của MN.
4. Củng cố (4phút)
- Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
PHÂN MƠN:CHÍNH TẢ
BÀI:Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2a.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phơ viÕt sẵn BT2 ( viết bảng 2 lần ); bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
- Gv đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết bảng con các từ ngữ: nãng 
- GV nhận xét ghi điểm.	
3. Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ,YC tiết học.
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
Hướng dẫn nghe - viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: 
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
b) HD cách trình bày đoạn viết
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, GV đọc cho HS luyện viết trên bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, chữa.
d) Viết chính tả
- Đọc mẫu lần 2. Nhắc HS tư thế ngồi.
- Đọc từng câu , từng cụm từ cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e) Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 BT2a. 
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả BT.
- Giúp HS nắm YC của BT.
- Nhận xét, chữa bài.
25’
10’
- 2 HS đọc lại
+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
+  được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa và thẳng nhau, viết cách lề vở 2 ô li.
- HS tìm các từ khó
- Luyện viết trên bảng lớp, bảng con các từ ngữ: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở soát lỗi.
- HS đọc BT,ø nêu yêu cầu và làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài; HS nhận xét.
4. Củng cố (4 phút)
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS về viết lại bài và hoàn thành BT.
MƠN:TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Bài tập cần làm: bài 1; 2. 
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị giấy để thực hành bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- HS chưã BT3 tiết trước.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
a) Hướng dẫn HS cách xác định trung điểm c ...  diệp ( cây cao nhất ở giữa hình )
- H3 : Cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ), cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia )
- H4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre 
- H5 : Cây hoa hồng
- H6 : Cây súng
b) Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- YC lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được. Các em có thể vẽ phát ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp tục hoặc các em vẽ theo trí nhớ của mình.
- Lưu ý : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- HD HS trình bày.
- Nhận xét bài vẽ của HS.
20’
10’
- Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên.
- Nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày của mình trước lớp. Tự giới thiệu về bức tranh của mình
4. Củng cố (4phút)
- Nêu các bộ phận của cây.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS về học bài và chuẩn bị bài 41 SGK.
PHÂN MƠN:THỦ CƠNG
ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. MụC TIÊU: Ơn tập kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài (4 phút): 
Nêu lại các nội dung chính đã học ở tiết trước ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới
 Giới thiệu bài (1 phút)
Hoạt động dạy
Dạy bài mới 
a) Nội dung ơn tập 
- Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ”
 - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh nêu tồn bộ những chữ cái đã học ở chương 2
- Hướng dẫn cách cắt từng loại chữ. Trục đối xứng của chúng
- GV quan sát HS làm bài. Cĩ thể gợi ý cho những HS kém hoặc cịn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra.
b) Đánh giá
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hồn thành (A) – SGV tr.229.
+ Chưa hồn thành (B): Khơng kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
Tg
15’
10’
Hoạt động học
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài theo yêu cầu .
- Học sinh nêu. Đĩ là các chữ in hoa: I,T; H,U; V;E Chữ VUI VẺ
- Nêu cách cắt từng chữ
- HS thực hành cắt lại các chữ cái đã học
Trình bày sản phẩm
Tự kiểm tra đánh giá
4. Củng cố (4 phút)
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ cơng, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ cơng để học bài “Đan nong mốt”.
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
PHÂN MƠN:CHÍNH TẢ 
BÀI:TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập chính tả BT2a.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn BT2a ; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): 
- Gv đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ.
- Gv nhận xét, chữa, ghi điểm.	
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, YC tiết học
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
2. Hướng dẫn nghe - viết 
HDHS tìm hiểu bài viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi:
+ Tìm những câu văn cho biết bộ đội đang vượt một cái dốc cao.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
b) HD cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc các từ khó cho HS luyện viết trên bảng lớp và bảng con.
d) Viết chính tả
- GV đọc lại đoạn viết và đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e. Chấm, chữa bài
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- HS làm BT2 a.
- Giúp HS nắm YC của BT
Bài tập 3 (HS khá, giỏi)
- Giúp HS nắm YC của BT.
+ Mỗi em viết ít nhất 2 câu với từ ở BT2a.
+ Mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
30’
10’
- 2 HS đọc lại.
+ Đoàn quân nối thành một vệt dài từ thung lũng ...thẳng đứng.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Đoạn văn có 7 câu.
- Những chữ đầu câu .
- Viết bảng con
+ Các từ khó : trơn lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở soát lỗi
- HS nêu YC và làm vào phiếu.
- 1 HS làm trên bảng; Nhận xét, chữa bài.
- HS khá lên bảng làm bài.
a. Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
 Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
 Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
 Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
4. Củng cố : (4 phút)
- YCVN đọc lại bài Báo cáo  nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để làm tốt BT1, tiết TLV tới.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
PHÂN MƠN:TỐN 
BÀI: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
- BT cần làm: Bài 1; 2(b); 3; 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
- Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
 HD thực hiện phép cộng 3526 + 2359 
- Ghi lên bảng 
 3526 + 2759 = ? 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
+ Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? 
- Gọi nhiều HS nhắc lại .
3. Luyện tập 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Gọi 1 số HS nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm vào vơ.û 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán,
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
10’
20’
7’
8’
8’
7’
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000 .
- Một học sinh thực hiện : 3526 
 + 2759
 6285
- Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số.
- Một HS nêu yêu cầu bài tập: Tính
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung.
 5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 
 6829 9261 7075 9043
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
Đổi chéo vở để KT. 
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
- 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở .
- Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung
4. Củng cố (4 phút)
- Yêu cầu HS nhận đúng / sai ?
- 1HS lên điền vào ô trống.
 2195 3057
 + 627 + 182
 8465 3239
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút)
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
PHÂN MƠN:TẬP LÀM VĂN 
BÀI:BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đã học (BT1) 
- GD cho HS ý thức tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Sau đó 1 em trả lời câu hỏi b, 1 em trả lời câu hỏi c.
- 1 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" và trả lời các câu hỏi SGK.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
HDHS nghe - kể chuyện 
Bài tập 1
- GV nhắc HS : 
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : 1. Học tập ; 2. Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu " "Thưa các bạn "
+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc)
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- HDHS luyện kể.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
35’
- 1 HS đọc YC của BT, cả lớp đọc thầm lại.
- Các tổ làm việc.
- Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi kết quả.
- Lần lượt từng HS đóng vai.
- Các nhóm đóng vai tổ trưởng, thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Nhận xét cách báo cáo của các bạn.
4. Củng cố – ( 4 phút)
- YC VN ghi nhớ mẫu và viết báo cáo.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị: 1(phút) 
- Xem lại bài học chuẩn bị bài sau.
KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỜNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 TUAN 20 LUAN.doc