Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 21 (3)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 21 (3)

TIẾT 2 +3 :

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI 41 : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Mục tiêu

*TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK )

* KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện

- HS có quyền được học tập .

II. Đồ dùng.

 GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng.

 HS : SGK.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 21 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
 Chào cờ
 --------------------------------------------------
Tiết 2 +3 : 
 Tập đọc - kể chuyện
Bài 41 : Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu
*TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
* KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện
- HS có quyền được học tập .
II. Đồ dùng.
	GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3, HD HS đọc.
- Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào 
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong
 lòng "......
- Ông mày mò QS hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an.
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
- HS phát biểu.
- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
C. Củng cố, dặn dò
	- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. )
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Tiết 5 : 
 Toán
Bài 101 : Luyện tập
* Những KT HS đã biết :
- Biết cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng các số trong phạm vi 10.000
* Những KT mới cần hình thành cho HS : 
Cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính .
II. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng DH :
 * GV : - Bảng phụ 
 * HS : - SGK - xem trước ND bài .
2. PP dạy học : 
 - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành .
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* HĐ1 : ÔĐTC:2'
* HĐ2 : Kiểm tra:3'
* HĐ3: Luyện tập:30'
* HĐ4: Củng cố:2'
- Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 1:
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ?
* Bài 2: - Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
-Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chữa bài, nhận xét.
- Thi nhẩm nhanh:
4300 + 200 ; 8000 + 2000; 7600 +400
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3HS nêu
- Nhận xét.
- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- HS đọc
- Nghĩ trong đầu và ghi KQ ra giấy
- HS làm miệng
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
- HS thi nhẩm.
 ------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: 
 Chính tả ( nghe viết)
Bài 41 : Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc xao xuyến, sáng suốt (HS viết bảng con).
 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh nghe viết:
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn cách trình bày.
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản?
- 1HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ ....
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài chính tả 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm.
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- HS đọc bài làm:
+ Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân
- HS nhận xét 
- GV nhânn xét ghi điểm 
C. Củng cố - dặn dò:
- NX bài viết của HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 2 :
 Toán
Bài 102 : Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
* Những KT HS đã biết :
- Cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính
* Những KT mới cần hình thành cho HS : 
 - HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng để giải toán có lời văn. Củng cố về đoạn thẳng và XĐ trung điểm.
I. Mục tiêu: 
 - HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng để giải toán có lời văn. Củng cố về đoạn thẳng và XĐ trung điểm.
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS
II. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng DH :
 * GV : - Bảng phụ 
 * HS : - SGK - xem trước ND bài .
2. PP dạy học : 
 - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành .
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
* HĐ1 :Ôn định tổ chức: 3'
* HĐ2 : Bài mới: 12'
* HĐ 3: Thực hành.13'
*Củng cố: 3'
a) HD thực hiện phép trừ 8653 - 3917.
- HD đặt tính và tính: Viết SBT ở hàng trên, số trừ ở hàng dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải sang trái.
( như SGK).
- Nêu quy tắc thực hiện tính trừ?
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
Gọi 4 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số vải còn lại ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Thực hiện nháp.
8652
3917
4735
- Vài HS nêu quy tắc.
- Đọc 
- Lớp làm phiếu HT
- Đọc
- HS nêu
- Lấy số vải đã có trừ đi số vải bán được
- Lớp làm vở
- HS nêu
- Hs nêu
- Vẽ đoạn thẳng dài 8cm. Chia đôi độ dài , tìm trung điểm.
Tiết 4 : 
 Đạo đức
Bài 21 : Tôn trọng khách nước ngoài.( T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi . 
-Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. Tài liệu phương tiện:- Phiếu học tập.Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết giao bạn bè với những ai ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và nêu yêu cầu. 
- HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
* GV kết luận 
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
Hoạt động 2: Phân tích truyện 
* Mục tiêu: 
- HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
* Tiến hành:
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng 
- HS nghe 
- GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- HS các nhóm thảo luận 
 VD: + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
Hoạt động3: Nhận xét hành vi.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình 
* Tiến hành 
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
- GV gọi đại diện trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận (SGV)
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- GV hướng dẫn thực hành 
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: 
 Tập đọc:
Bài 42: Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
- Hiểu ND : ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 – 3 khổ thơ )
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Kể chuyện ông tổ nghề thêu (3HS) + trả lời ND. 
 - HS + G ... g tre, nứa, giang, mây.
- HS nghe
10'
HĐ 2: GV HD mẫu
- B1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy
- HS quan sát
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
-B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan là nhấc 1 đè 1
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào
- HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
17'
* GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
- GV quan sát và HD thêm.
- HS thực hành.
 IV: Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Dặn dò giờ sau.
--------------------------------------------------------
Tiết 5 :
 Toán
Bài 104 : Luyện tập chung
* Những KT HS đã biết :
Cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính
* Những KT mới cần hình thành cho HS :
 - Cộng , trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 .
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ .
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng , trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 .
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng DH :
 * GV : - Bảng phụ 
 * HS : - SGK - xem trước ND bài .
2. PP dạy học : 
 - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành
B. Các hoạt động dạy học
*HĐ1:
KTBC : 3'
*HĐ2:Bàimới:
30'
* HĐ3: 
Củng cố - dặn dò: 3'
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? (1HS)
+ Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn ? (1HS) -HS + GV nhận xét
Bài 1: Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 2 (106):* Củng cố về đặt tính và tính cộng, trừ số có 4 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
Bài 3 (106): Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
- GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 4 (106): củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- GV yêu cầu HS làm vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- GV nhận xét chung 
	- Nêu lại ND bài ? (2HS)
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Đánh giá tiết học
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK nêu kết quả 
5200 + 400 = 5600
5600 - 400 = 5200
4000 + 3000 = 7000
9000 +1000 = 10000
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS nêu 
- HS làm bài vào vở
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu 
- 1HS xếp 1 bảng 
- HS nhận xét 
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:
 Tập làm văn
Bài 21 : Nói về trí thức. 
Nghe - kể : Nâng niu từng hạt giống
* Những KT HS đã biết :
- Biết nói về người trí thức
* Những KT mới cần hình thành cho HS : 
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm 
- Nghe - kể được câu chuyện .
 I - Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1) 
- Nghe - kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2)
 II . Đồ dùng 
1. - GV: Hình vẽ SGK - 76, 77.
 - HS: SGK
2 . PP dạy học : - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: KTBC: 3
* HĐ2 : Bài mới:30'
* HĐ3: Củng cố - dặn dò: 3'
- Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS)
 - HS + GV nhận xét.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- GV gọi các nhóm trình bày:
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV kể chuyện (3 lần)
- GV treo tranh ông Lương Định Của. 
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
- GV yêu cầu HS tập kể 
- GV nhận xét ghi điểm
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm thi trình bày 
- HS nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- HS quan sát 
- Mười hạt giống quý.
- Từng HS tập kể theo ND câu chuyện
- HS nhận xét - bình trọn.
(2HS)
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: 
 Toán
Bài 105 : Tháng - năm.
* Những KT HS đã biết :
Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng
* Những KT mới cần hình thành cho HS :
+ Tên gọi các tháng trong 1 năm
+ số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch
I. Mục tiêu: 
+ Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
+ Biết số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm...)
II. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng DH :
 * GV : - Bảng phụ -Tờ lịch năm 2006
 * HS : - SGK - xem trước ND bài .
2. PP dạy học : 
 - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1 :KTBC : 3'
* HĐ2 :. Bài mới: 30
* HĐ3: Củng cố dặn dò: 3'
- 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng.
+ GT tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006.
- GV ghi bảng
* Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét 
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét 
- 1năm có bao nhiêu tháng ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe quan sát 
- HS quan sát tờ lịch trong SGK -> 12 tháng 
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại. 
- HS quan sát phần lịch T1
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu kết quả 
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - Trả lời 
- HS nhận xét
 ------------------------------------------------------
Tiết 3:
 Âm nhạc
Học hát: Bài cùng múa hát dưới trăng
I. Mục tiêu:
- HS biết bài hát cùng múa hát dưới trăng đúng giai điệu, lời ca, 
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách .
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát cùng múa hát dưới trăng.
- Tranh minh họa bài hát.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Hát lại bài "Em yêu trườngem" ? (2HS)
- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- GV giới thiệu bài hát
- GV hát mẫu 
- HS chú ý nghe
- GV đọc lời ca 
- HS đọc đồng thanh lời ca. 
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo HĐ của GV. 
- GV nghe - sửa sai cho HS 
- HS hát hoàn thiện cả bài:
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ.
- HS đứng hát đưa theo nhịp 3/8
+ HS vừa hát vừa hát vỗ tay theo phách.
Mặt trăng tròn nhô lên toả 
x x x x xx x
sáng xanh khu rừng 
 X x x xx
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Trò chơi: GV hướng dẫn 
- 2HS ngồi đối diện nhau: Phách 1 từng em vỗ tay, phách 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào trong lòng bàn tay nhau.
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS vừa vỗ tay vừa đếm 1, 2, 3 bao giờ HS làm đều thì mới kết hợp vừa hát vừa chơi 
- HS làm theo ND của GV
- HS chơi trò chơi
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
 ---------------------------------------------------
Tiết 4:
 Tự nhiên xã hội
Bài 42 : Thân cây (tiếp)
* Những KT HS đã biết :
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc
* Những KT mới cần hình thành cho HS : 
Chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
 I - Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
II . Đồ dùng 
1. - GV: Hình vẽ SGK
 - HS: SGK
2 . PP dạy học : - PP gợi mở , PP hỏi đáp , PP luyện tập thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1:KTBC : 
* HĐ2 :Bài mới:
32'
*HĐ3.Dặn dò:3'
- ghi đầu bài.
 * Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây 
* Tiến hành
- GV nêu yêu cầu 
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ? 
*: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Kể ra được một số ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
* Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu 
- Bước 2: Làm việc cả lớp. 
+ GV gọi các nhóm trình bày 
* Kết luận:Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV
- HS trả lời 
 HS nêu các chức năng khác của cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung.
--------------------------------------------------------
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn.
- Trong tuần không có hiện tượng vi phạm về đạo đức
II. Học tập.
Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
IV. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các tiết truy bài đầu giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop3 3cot CKTKN day theo PP moi.doc