Tập đọc - kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
A- MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngời Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
B - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ BT đọc (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 21 Ngày soạn: 08/1/2012 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc - kể chuyện ông tổ nghề thêu A- mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngời Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. B - đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ BT đọc (phóng to, nếu có thể). - Bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc. C - hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc y/c và trả lời câu hỏi về ND bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh. 2. Bài mới: HD1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu: - GV đọc toàn bộ bài. Chú ý nhấn mạnh ở các từ ngữ thể hiện sự thông minh, tài trí.... b) HD đọc từng đoạn: - GV y/c HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. - Y/c HS nêu cách ngắt giọng một số câu dài, khó. - Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt giọng, sau đó cho từ 5 đến 7 HS đọc cá nhân, tổ nhóm đọc đồng thanh các câu này. - Y/c HS chú giải để hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc lại bài theo đoạn. c) Luyện đọc theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ luyện đọc theo nhóm. d) Đọc trước lớp: - Gọi một nhóm bất kỳ y/c HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. e) Y/c HS đọc đồng thanh. HD 2: Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học ntn? - Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ntn? - Trần Quốc Khái thông minh, tài trí có học vấn, được triều đình cử đi sứ Trung Quốc............ - Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam? - Trên lầu để thử tài sứ thần, vua Trung Quốc dã để những thứ gì? .................... - Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái? HD 3: Kể chuyện. a) Xác định y/c: - Gọi HS đọc y/c. - Trong phần kể chuyện hôm nay, ........... một đoạn truyện. b) Đặt tên cho các đoạn truyện: - GV hỏi: Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì? - Vậy muốn đặt tên đúng và hay, các em phải dựa vào ND của đoạn truyện. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS, y/c các nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện. - Y.c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét. c) Kể lại một đoạn của câu chuyện. - 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và lắng nghe. - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mối HS 1 câu. - 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn. - Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng. - Tìm hiểu nghĩa của các từ mới qua chú giải. - 5 HS đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Một nhóm đọc bài trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS được trước lớp, lớp đọc thầm. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời. Trần Quốc Khái............. lấy ánh sáng mà học. - Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê, - Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4 trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK. - Vua Trung Quốc .... rồi cất thang đi. - Lầu có 2 pho tượng Phật ...... và một vò nước. - Trần Quốc Khái là người ........ của vua Trung Quốc. - 2 HS đọc y/c. - Nghe GV HD. - Phải nêu được ND quan trọng, khái quát nhất của đoạn truyện đó. - Nghe GV HD. - Thảo luận nhóm. - Nhóm 1 được những tên đã đặt cho đoạn 1, các nhóm khác bổ sung nếu có tên khác, cả lớp thống nhất các tên gọi đúng, hay. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập a- mục tiêu: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải BT bằng hai phép tính. - HS làm tính, giải toán thành thạo, chính xác. B - CHUẩN Bề : - Bảng phụ. C - hoạt động dạy và học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2146 + 3524 2516 + 543 2. Bài mới: Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? - Bạn nào có thể nhẩm được 4000 + 3000? - Em đã nhẩm ntn? - GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. - Y/c HS tự làm bài. Bài 2 : - GV viết lên bảng phép tính: 6000 + 500 = ? - Bạn nào có thể nhẩm được 6000 + 500? - Em đã nhẩm ntn? - GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. - Y/c HS tự làm bài. Bài 3: - Tương tự bài tập 2. - HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm. Bài 4 : - GV gọi HS nêu đề bài. - GV y/c HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải BT. - GV chấm, sửa bài. - 2 HS lên bảng làm bài - HS theo dõi. - HS nhẩm và báo cáo kết quả: 4000 + 3000 = 7000. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS tự làm bài. - HS theo dõi. - HS nhẩm và báo cáo kết quả: 6000 + 500 = 6500. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS tự làm bài. - HS tự làm bài và nêu kết quả. - 2 HS đọc. - 2 HS thực hiện theo y/c GV. Làm bài vào vỡ, 1 HS làm bài trên bảng Bài giải: Số lít dầu cửa hàng nhận được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán trong hai buổi chiều là: 432+ 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 lít dầu 3- Củng cố – Dặn dò: Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TT) I – Mục tiờu - HS biết tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Hiểu em cú quyền tự do kết giao bạn bố, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng núi , chữ viết của dõn tộc mỡnh, được đối xử bỡnh đẳng. KNS: Kỹ năng thể hiện sự tụn trọng người khỏc. Kỹ năng đảm nhận trỏch nhiệm II – Đồ dựng dạy học - G/v : tranh , ảnh cỏc cõu chuyện về tỡnh đoàn kết giữa thiếu nhi thế giới III – Cỏc hoạt động dạy học HĐGV * Hoạt động 1: Giới thiệu những sỏng tỏc hoặc tư liệu đó sưu tầm được về tỡnh đoàn kết TN Quốc tế. - Yờu cầu H/s trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhúm. - Cựng cả lớp đi xem từng tranh. - Yờu cầu đại diện từng nhúm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dừi nhận xột. - Khen những cỏ nhõn hoặc nhúm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước. - Hướng dẫn, gợi ý H/s viết thư cho cỏc nước đang gặp khú khăn, đúi nghốo, thiờn tai. * Hoạt động 3 : Bày tỏ tỡnh đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới . - Yờu cầu H/s mỳa, hỏt, đọc thơ, kể chuyện về cỏc hoạt động về tỡnh hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước . 3 - Củng cố , dặn dũ HĐHS Cỏc nhúm trưng bày cỏc bức tranh do nhúm mỡnh sưu tầm núi về tỡnh hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đú cỏc nhúm cử cỏc bạn lờn giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dừi nhận xột và bổ sung. - Từng nhúm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Một em đọc lại nội dung bức thư . - Cỏc nhúm thi đua biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2012 Toán: phép trừ các số trong phạm vi 10 000 a - mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). - HS đặt tính thành thạo, chính xác trong khi làm bài. B - chuẩn bị: - Thước thẳng , phấn màu. C - hoạt động dạy - học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Bài củ: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2514 + 3284 706 + 5826 2. Bài mới: HD 1: HD cách thực hiện phép trừ 8652 – 3917. a) Giới thiệu phép trừ: - GV nêu bài toán: Nhà máy có 8652 sản phẩm, đã xuất đi 3917 sản phẩm. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm? - GV hỏi: Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm chúng ta làm ntn? - Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép tính 8652 – 3917. b) Đặt tính và tính 8652 – 3917: - GV y/c HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 3 chữ số và phép cộng các số có đến 4 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính ntn? - Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? c) Nêu quy tắc tính: - Muốn thực hiện tính trừ các số có 4 chữ số với nhau ta làm ntn? HD 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có 4 chữ số. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính. - Nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ta làm ntn? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Em đã vẽ đoạn thẳng AB ntn? - Em làm thế nào để tìm được trung điểm o của đoạn thẳng AD? - Nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng làm bài - HS nghe GV nêu bài toán. - Chúng ta thực hiện phép trừ 8652 - 3917 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Bài tập y/c chúng ta thực hiện tính. - 4 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vỡ nháp. - 2 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét. - BT y/c chúng ta đặt tính và tính. - 1 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - Ta thực hiện phép tính trừ 4238 – 1635. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - 2 HS lên bảng kiểm tra, sau đó nhận xét đúng/ sai. - HS trả lời. - HS trả lời. 3. Cũng cố – Dặn dò: chính tả (Nghe – viết) ông tổ nghề thêu A - Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GC soạn. b- đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a hoặc 2b. - 11 thẻ có ghi âm ch/tr; 12 thẻ từ ghi dấu hỏi/ dấu ngã. C - các hoạt động dạy – học: hoạt động dạy hoạt động học 1. Bài củ: Gọi HS lên bảng viết: lem luốc.... 2. Bài mới: HD 1: HD viểt chính tả. a) Trao đổi về ND bài viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần - Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học? b) HD cách trình bày đoạn viết: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) HD viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS đọc ... t tính rồi tính. 5608 + 3746 6327 + 1884 2. Bài mới: HD1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. a) Các tháng trong một năm: - GV treo tờ lịch năm và y/c HS quan sát. - GV hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? - Y/c HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng trên bảng. b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng: - GV y/c HS quan sát tiếp tờ lịch, tháng một và hỏi: Tháng một có bao nhiêu ngày? - Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? - Những tháng nào có 31 ngày? - Những tháng nào có 30 ngày? HD2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - GV treo tờ lịch và y.c HS từng cặp thực hành câu hỏi theo SGK. Bài 2: - Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và trả lời câu hỏi của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Quan sát tờ lịch. - Một năm có 12 tháng, đó là tháng một, hai, ba..... tháng mười hai. - Tháng một có 31 ngày. - HS trả lời. - Các tháng có 31 ngày là tháng một, ba, năm, bảy, tánm, mười, mười hai. - HS trả lời. - HS traỷ lụứi: - Thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp. - HS nghe GV HD, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài. 3. Củng cố – Dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tập viết: ôn chữ hoa o, ô, ơ a- mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: ổi Quảng Bá....say lòng người (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. b- đồ dùng dạy - học : - Mẫu chữ viết hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. C - các hoạt động dạy - học : hoạt động dạy hoạt động học 1. Bài củ: - Gọi HS lên bảng viết chữ Nguyên, Nhiều. 2. Bài mới HD 1: HD viết chữ viết hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào? - Y/c HS viết các chữ O, Ô, Ơ vào bảng. - GV y/c HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng. - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhận xét bài nhau. Sau đó y/c lớp giờ bảng để nhận xét. - Hỏi HS viết đẹp: Em đã viết chữ O, Ô, Ơ ntn? - Lọc riêng những HS viết chưa đẹp, y/c HS viết đẹp kèm những HS này. - Y/c HS viết lại các chữ viết hoa O, Ô, Ơ và các chữ Q, B, H, T, Đ vào bảng. HD 2 : HD viết từ ứng dụng: a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trách ......... mang tên Lãn Ông. b) Quan sát và nhận xét: - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Y/c HS viết từ ứng dụng Lãn Ông. GV chỉnh lỗi chữ cho HS. HD 3 : HD viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Câu ca dao cho em biết điều gì? - GV giải thích: Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng Bá và cá ở Hồ Tây ăn rất ngon, lụa ở phố Hàng Đào rất đẹp. b) Quan sát: - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? c) Viết bảng: - Y/c HS viết từ: ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào. GV chỉnh sửa lỗi. HD 4: HD viết vào vỡ tập viết: - Cho HS xem bài mẫu trong vỡ Tập viết 3, tập 2. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu chấm 5 đến 7 bài. 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Có các chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Cả lớp quan sát và nhẫn ét. - Quan sát và nhận xét bài bạn bên cạnh. - HS trả lời. - HS đổi chổ ngồi, 1 HS viết đẹp kèm 1 HS viết chưa đẹp. - 4 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông. - Chữ L, Ô, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vỡ nháp. - 3 HS đọc câu ứng dụng. - Câu ca dao cho em biết nữhng đặc sản ở Hà Nội. - Chữ Ô, B, Q, H, T, Đ, y, l, g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 2 li, chữ s cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - HS viết bài. 3- Củng cố - Dặn dò: ễn Tiếng Việt ông tổ nghề thêu I Mục tiêu Đọc đúng các từ : lối, lọng, đỗ, chữ, nhỏ Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ Đọc trôi chảy toàn bài, phân biệt lời kể lời dẫn chuyện Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện II.Các hoạt động Giáo viên Học sinh H/Đ1: Bài cũ Đọc bài: ở bên Bác Hồ Nhận xét, ghi điểm H/Đ2: Bài mới: Giới thiệu bài -Luyện đọc G/V đọc mẫu Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Đọc nối tiếp đoạn Đọc theo nhóm Thi đọc các nhóm Chọn nhóm đọc hay nhất -Tìm hiểu bài Đọc đoạn 1 -Hồi nhỏTrần Quốc Khái ham học như thế nào ? - Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào ? - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? - Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần QuốcKhái? III.Củng cố, dặn dò: Nêu lại nội dung bài Dặn dò: Chuẩn bị bài hôm sau 2 em đọc Nhận xét Mỗi em đọc 1 câu, đọc 2 vòng G/V gọi đọc Đọc nối tiếp theo đoạn Nhóm 4 em Nhóm đọc hay nhất 1 em đọc lớp đọc thầm HS trả lời Nhận xét HS trả lời HS trả lời Nhận xét 2 em nhắc lại Theo dõi PĐ-BD toán Luyện tập chung 1-Mục tiêu: -Củng cố về thực hiện phép trừ hai số có 4 chữ số - Luyên kĩ năng làm tính và giải toán cho học sinh 2- Các hoạt dộng dạy học Hoạt động dạy Bài1: Đặt tính rồi tính 3546 - 2145 6573 - 2135 5489 - 3564 5672 - 3214 Chữa bài cho điểm Bài 2: Điền dấu =vào chỗ chấm thích hợp 9875 -1235....3456 8512 -1987.....5843 7808.....9763 - 456 Chữa bài trên bảng -cho điểm Bài 3: Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng . Lần đầu bán được 1300 quả , lần thứ hai bán được 770 quả . Hỏi trại còn lại bao nhiêu quả trứng ? Hướng dẫn học sinh làm bài Nhận xét chữa bài -cho điểm học sinh Hoạt động học 2HS lên bảng mỗi em làm 1 cột tính Lớp làm vào vở Lớp chữa bài trên bảng 1HS đọc yêu cầu bài tập 1Hs lên bảng làm bài -Lớp làm vào vở Lớp chữa bài trên bảng 1HS đọc lại bài toán 1HS lên bảng làm bài Lớp làm bài vào vở Một số HS đọc bài làm -Lớp chữa bài 3- Củng cố -dặn dò ễn Tiếng Việt: N-V: ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn từ Hồi còn nhỏ triều đình nhà Lê trong bài ông tổ nghề thêu. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã II.Các hoạt động Giáo viên Học sinh A.Bài cũ: Viết bảng con Nhận xét B. Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài H/Đ2: Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết G/V đọc - Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học? b.Hướng dẫn cách trình bày đoạn văn. -Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoan văn những chữ nào cần viết hoa?Vì sao? H/S tìm từ dễ sai H/S viết bảng G/V đọc bài GV đọc lại bài H/Đ3: làm bài tập Bài2: Nêu yêu cầu bài Làm bài Thu bài chấm III.Củng cố,dặn dò: Nêu lại nội dung bài H/S viết bài: xoa xuyến, sáng suốt, tuốt lúa Nhận xét Lắng nghe Theo dõi H/S nêu H/S trả lời 4 câu Những chữ đầu câu và tên riêng HS tìm Viết bảng con Viết bài Dò bài 1 em Làm bài Đọc bài làm Nhận xét 2 em nhắc lại Ôn Toỏn I.Mục tiêu; - Củng cố về cộng trừ, trừ các số trọng phạm vi 10 000. - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. III.Các hoạt động: Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập tiết trước Nhận xét 2: Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Trang 18 Bài1: Nêu yêu cầu bài Gọi học sinh trả lời miệng Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu Cho học sinh làm bảng con Nêu cách làm Bài3: Nêu yêu cầu bài Cho HS phân tích bài toán Yêu cầu làm vào vở Thu vở chấm Bài4. Nêu yêu cầu Cho HS làm vở nháp Muốn tìm số bị trừ hay số trừ ta làm thế nào? III.Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung trọng tâm của bài Cả lớp Theo dõi 1 em HS trả lời Nhận xét 1 em đọc bài Cả lớp, làm bài chẵn, lẽ 2 em lên bảng làm Nhận xét 1 em đọc HS phân tích Cả lớp H/S nêu Cả lớp, 3 em lên bảng làm HS trả lời Nhận xét 2 em nhắc lại Theo dõi ễn Tiếng Việt Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? I-Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách nhận biết phép nhân hóa qua các sự vật được tả như người Củng cố cách đặt và trả loòi câu hỏi ở đâu? II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A-Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn thơ sau : Tiếng dừa làm dịu nằng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra . Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là múa reo . Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên : -Từ chỉ sự vật được coi như người .................. -Từ chỉ hoat động,đặc điểm của người được chỉ cho vật ............................ Nhận xét cho điểm Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? a- Các em nhỏ chơi ddas bóng ở bãi cỏ sau đình . b- Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ . c-Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá . Nhận xét chữa bài Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra sự việc nêu trong từng câu sau: a-Lớp 3A được phân công làm vệ sinh......... b-Cô giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp..... c-Ep -phen là ngọn tháp cao........... Nhận xét -cho điểm Hoạt động học 1HS đọc lại đoạn thơ HS làm bài vào vở Một số em đọc bài làm Lớp nhận xét chữa bài 2HS đọc lại yêu cầu bài tập 1HS lên babgr làm bài Lớp làm vào vở -Chữa bài trên bảng 1HS nêu yêu cầu bài tập Lớp làm bài vào vở -Một số HS nêu bài làm III-Củng cố -dặn dò ễn Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu: -Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi10 000 -Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ III.Các hoạt động: Giáo viên Học sinh H/Đ1: Bài cũ: Cho HS làm bảng con Nhận xét H/Đ2: Bài mới: Giới thiệu bài Bài1( cột 1,2): Nêu yêu cầu bài Gọi học sinh trả lời miệng Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu Cho học sinh làm bảng con Nêu cách làm Bài3: Nêu yêu cầu bài Cho HS phân tích bài toán Yêu cầu làm vào vở Thu vở chấm Bài4. Nêu yêu cầu Cho HS làm vở nháp Muốn tìm số bị trừ hay số trừ ta làm thế nào? III.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài Bảng con: 7284 - 3528; 9061 - 4503 8632- 6609 ; 5371- 2363 Theo dõi 1 em HS trả lời Nhận xét 1 em đọc bài Cả lớp, làm bài chẵn, lẽ 2 em lên bảng làm Nhận xét 1 em đọc HS phân tích Cả lớp H/S nêu Cả lớp, 3 em lên bảng làm HS trả lời Nhận xét 2 em nhắc lại Theo dõi
Tài liệu đính kèm: