Tập đọc- Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: Ê-di-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra .
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa từ: nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Chuẩn bị
-Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện, SGV
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tập đọc- Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu A. Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng: Ê-di-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra ... - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa từ: nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Chuẩn bị -Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện, SGV - Cá nhân, cả lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Thi kể chuyện “Ông tổ nghề thêu” 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất của thế giới ... 2.2. Luyện đọc đúng a. Gv đọc mẫu truyện lần 1. b. Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Luyện đọc đúng từ khó: Lưu ý những từ ghi ở phần mục tiêu. * Luyện đọc từng câu Đoạn 1. Câu 1: + Ê-di-xơn, nổi tiếng. Câu 2: + khắp nơi; ngắt sau dấu phẩy Câu 3: + đấm lưng, thùm thụp; ngắt sau dấu phẩy + Giải nghĩa: nhà bác học / SGK * Đoạn 2: Câu thoại 1: Giọng bà cụ chậm chạp. Câu thoại 2: Giọng Ê-đi-xơn ngạc nhiên. Câu thoại 3: Giọng bà cụ mệt mỏi * Đoạn 3: Câu thoại 1, 3: + nảy ra, reo lên, bao lâu. + giọng Ê-di-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên. Câu thoại 2: Giọng cụ già phấn chấn. * Đoạn 4: Câu 3: dạo nọ Câu thoại 1: Giọng Ê-di-xơn vui, hóm hỉnh. Câu thoại 2: Giọng bà cụ phấn khởi. Giải nghĩa: cười móm mém / SGK Hướng dẫn đọc đoạn 4: Giọng thán phục; Nhấn giọng: miệt mài, xếp hàng dài * Luyện đọc đoạn Luyện đọc trong nhóm * Đọc cả truyện: Gv hướng dẫn chung. Tiết 2 c. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài Tổ chức cho HS tìm hiểu các nội dung sau: Nói những điều em biết về Ê-di-xơn? Câu chuyện giữa Ê-di-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? + Đọc thầm đoạn 2, 3 + câu hỏi 3 Bà cụ mong muốn điều gì? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-di-xơn ý nghĩ gì? + Đọc thầm đoạn 4 + câu hỏi 4, 5 Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? Gv chốt ý chung. 2.3. Luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn giọng: loé lên, nảy ra, vô cùng, ngạc nhiên, bình thường. Kể chuyện a. Gv nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. b. Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai. Gv nhắc: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, chú ý cách diễn đạt lời các nhân vật. 3. Củng cố – dặn dò Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3HS thực hiện yêu cầu. - HS tự tìm từ khó -> luyện đọc. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - 4HS đọc một lượt. - Mỗi nhóm 4HS tự luyện đọc. - 1HS đọc cả bài. - Đọc thầm từng đoạn, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - 3HS thi đọc đoạn 3. 1 hs đọc cả bài. Hs tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động. ________________________________________________ Toán Tiết 106: Luyện tập I.Mục tiêu +Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng. +Củng cố kĩ năng xem lịch(tờ lịch tháng,năm...) II.Chuẩn bị +Lịch tờ,lịch bàn năm 2010, SGV +Cá nhân, cả lớp, nhóm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Những tháng nào có 31 ngày,30 ngày,28 hoặc 29 ngày? +Một năm có bao nhiêu tháng? Bao nhiêu ngày? 2/Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1 +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng -Bài 2 (chuyển yêu cầu xem lịch năm 2006) +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng trong năm -Bài 3 +Kiến thức:Củng cố cách xem ngày,tháng trong năm +Nêu cách xem? -Bài4 +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày trong tháng, cách tính ngày trong tháng. 3/Hoạt đông 3: Củng cố-dăn dò + Tháng 5,7,10 là tháng có bao nhiêu ngày? Tháng 2 là tháng có bao nhiêu ngày? Ngày 30/10 năm nay vào thứ mấy? - 2HS thực hiện yêu cầu. - Thực hành xem lịch theo nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Thi tìm nhanh theo nhóm. - Làm bài cá nhân vào vở. Tự kiểm tra bài -> vài HS đọc kết quả. - HS nêu kết quả -> giải thích lý do. - Trảlời miệng. ________________________________________________ Tiếng Anh đ/c Hồng dạy ________________________________________________ Đạo đức Bài 10 : Tôn trọng khách nước ngoài(tiết 2) I . Mục tiêu : 1/ Học sinh hiểu + Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? + Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ? + Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch ... quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc. 2/ Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài 3/ Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nước ngoài. II . Chuẩn bị + Vở BT đạo đức 3, SGV + Cá nhân, cả lớp, nhóm III . Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài ? +Nhận xét, đánh giá. 2/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết . Nhận xét về hành vi đó. + Kết luận : Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chúng ta nên học tập. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi GV chia nhóm, phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các trường hợp được ghi ở phiếu học tập. + Kết luận : về cách ứng xử của từng tình huống. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai Chia nhóm ,thảo luận nhóm về cách ứng xử cần thiết trong từng tình huống: - Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập. - Em nhìn thấy một số bạn vây quanh xe một vị khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ. + Kết luận : về cách ứng xử trong từng tình huống. ị Kết luận chung : Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quí trọng đất nước, con người Việt Nam. 3/ Củng cố,dặn dò + Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ? + Giáo dục HS ý thức lịch sự với khách nước ngoài 2HS thực hiện yêu cầu. Học sinh làm việc cá nhân - trình bày trước lớp , nhận xét , bổ sung. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày nhận xét ,bổ sung. Các nhóm chuẩn bị đóng vai Các nhóm đóng vai, nhận xét _______________________________________________ Tập đọc Luyện thêm I. Mục tiêu Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện cho HS II. Chuẩn bị - Vở Tiếng Việt thực hành trang 14 - Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Hoạt động dạy học 1. Đọc truyện GV gọi 2, 3 HS đọc lại câu chuyện và làm các bài tập đọc hiểu trong vở BT GV , HS chữa miệng BT và nhận xét GV giới thiệu thêm về Ê- đi – xơn cho HS nghe 2. Kể chuyện HS tập kể chuyện theo cách phân vai cả câu chuyện GV chia nhóm HS và HD các em chia vai để tập Sau 7 phút GV gọi các nhóm lên bảng kể chuyện GV và cả lớp nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố Giáo dục HS biết ơn các nhà khoa học đã lao động miệt mài để phát triển xã hội... ________________________________________________ Toán Luyện thêm I. Mục tiêu Củng cố cho HS kĩ năng xem lịch và giải một số bài toán liên quan II. Chuẩn bị Vở Luyện tập Toán trang 16 Cá nhân, cả lớp, nhóm III. Hoạt động dạy học Bài 1: GV hướng dẫn HS cách tính từ ngày 1/ 10 đến ngày 1/12 là bao nhiêu ngày, sau đó chia thành các tuần để tìm ra ngày hôm đó là thứ mấy HS làm miệng BT (thứ tư) Bài 2: Tiến hành tương tự BT 1 ( thứ tư) Bài 3: GV kẻ cột lên bảng rồi HD HS làm bài GV chấm vở và nhận xét(ngày 2/7) ________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Thể dục đ/c Yến dạy ________________________________________________ Chính tả Nghe – viết: Ê-đi-xơn Phân biệt: tr/ch I. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chính tả. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-di-xơn. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( tr / ch) II. Chuẩn bị Bảng phụ ( Bài 2 / 33, 34 ), SGV Bảng con, Vở BTTV Cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ GV đọc: dập dềnh, biển biếc 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Chính tả ( nghe - viết ): Ê-di-xơn b. Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài 1 lần * Luyện viết từ khó + Nhận xét chính tả. Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tên riêng Ê-di-xơn viết thế nào? c. Viết chính tả: Gv hướng dẫn tư thế ngồi, cầm bút. Gv đọc mẫu đoạn viết lần 2. Gv đọc d. Chấm – chữa bài Gv đọc – Hs soát lỗi ( 2 lần ) – Gv kết hợp chữa lỗi: Ê-di-xơn, sáng tạo, câu chuyện, giàu sáng kiến. e. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả * Bài 2 / tr33. a/ Mặt tròn; trên cao; chui vào b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa(còn thời gian cho HS làm) 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét bài viết của hs Dặn học sinh về luyện viết từ dễ sai. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2HS đọc lại. - Tự tìm tiếng khó – luyện viết. – Hs viết bài - Soát và chữa lỗi. Hs đọc yêu cầu bài ( a )– Hs tìm hiểu từ điền (tr/ch) vào vở ________________________________________________ Tập đọc Cái Cầu I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu Hiểu từ: chum, ngòi, sông Mã. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu và tự hào về cha mình. 3. Giáo dục tình cảm cha con. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, SGV Cá nhân, cả lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : Y/cầu HS kể lại truyện “Nhà bác học và bà cụ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài : Tranh ( ảnh ) – giới thiệu 2. Luyện đọc đúng Gv đọc mẫu bài lần 1: Gv chia khổ thơ b. Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *Luyện đọc tiếng, từ khó *Luyện đọc đúng theo từng dòng thơ * Luyện đọc từng khổ thơ - Luyện đọc theo nhóm * Lớp đọc ĐT 1 lần. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ + TLCH trong SGK để nắm được các nội dung sau: - Người cha trong bài thơ làm ng ... _______________________________________________ Thủ công ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Biết cỏch đan nong mốt. 2.Kĩ năng: - Đan nong mụt đỳng quy trỡnh kĩ thuật. - Rốn luyện sự khộo lộo của đụi tay. 3.Thỏi độ: - Hứng thỳ đối với giờ học. - Giỏo dục hs yờu sản phẩm lao động. II.Chuẩn bị: - Giỏo viờn. Mẫu tấm đan nong mốt bằng bỡa cú kớch thước đủ lớn để hs quan sỏt được. Cỏc nan dọc và nan ngang khỏc màu nhau. Tranh quy trỡnh đan nong mốt. - HS : Giấy màu, thước kẻ, kộo, hồ dỏn, bảng trang trớ sản phẩm. - Cá nhân, cả lớp, nhóm III.Cỏc hoạt động dạy học: Tiến trỡnh dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của Hs Kiểm tra (1-2 phỳt) Bài mới GT bài (1-2 phỳt) Hoạt động 1 Thực hành đan nong mốt (20-22 phỳt) (5-7phỳt) Nhận xột-dặn dũ (1-3 phỳt) -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xột. -Đan nong mốt (t 2). -Mục tiờu: Hs vận dụng kĩ thuật đó học để làm được sản phẩm đan nong mốt đỳng quy trỡnh kĩ thuật, đan đều, đẹp -Hs tự làm sản phẩm và phỏt huy khả năng sỏng tạo qua trang trớ và trỡnh bày sản phẩm. -Tiến hành: -Yờu cầu hs nhắc lại cỏc bước và thao tỏc trong quy trỡnh đan nong mốt. -Bước1:Kẻ, cắt cỏc nan đan (nan dọc , nan ngang , nan nẹp). -Bước2: Đan nan mốt bằng giấy bỡa (theo cỏch nan nhấc 1 nan, đố một nan, đan xong, mỗi nan ngang đồn cho khớt) -Bước3: Dỏn nẹp xung quanh tấm đan theo thứ tự: 1,2,3,4. -Nhận xột cỏc thao tỏc, sản phẩm của hs. -Sau đú, gv sử dụng quy trỡnh cú minh hoạ để hệ thống lại cỏc bước kẻ, cắt đan nong mốt. -Lưu ý hs cỏch cắt nan cho đều, chọn 2 màu giấy, khi đan xong, nan ngang dồn cho khớt. -Tổ chức cho hs thực hành theo nhúm nhỏ và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm -Gv quan sỏt, hướng dẫn thờm cho cỏc nhúm. -Yờu cầu hs thực hiện cỏc thao tỏc: cắt, đan nong mốt nhiều lần cho thạo. -Gv chỉ định một số nhúm mang sản phẩm lờn bảng trỡnh bày. -Gv nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sản phẩm của hs. -Tổng kết, đỏnh giỏ chung, khen ngợi hs. -Dặn dũ: Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau: Đan nong đụi (tiết 1) -Chuẩn bị những dụng cụ cần cú. -1-2 hs nhắc lại và lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc. -Lớp theo dừi. -Hs nghe gv nhận xột và hệ thống lại những kiến thức đó học ở tiết 1 và quan sỏt cỏc thao tỏc của gv. -Hs thực hành theo nhúm. -Một số nhúm trỡnh bày sản phẩm. -Lớp nhận xột. _______________________________________________ Toán Luyện thêm I. Mục tiêu Củng cố cho HS nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, nhân nhẩm... II. Chuẩn bị Vở Luyện tập Toán trang 18 Cá nhân, cả lớp III. Hoạt động dạy học Bài 1: HS làm bảng lớp và bảng con Củng cố cho HS cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (lưu ý cách nhớ) Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài HS làm vở, 1 HS lên bảng chữa bài - Tìm số gạch để xây 4 bức tường - Tìm số gạch còn lại Củng cố cho HS câu trả lời... Bài 3: GV hướng dẫn cách nhân nhẩm HS làm bài vào vở, GV chấm vở và nhận xét Củng cố cách nhân... ________________________________________________ Chính tả Luyện thêm I. Mục tiêu Rèn viết chính tả cho HS Làm các bài tập phân biệt d/r/gi, ướt/ ước II. Chuẩn bị Vở Tiếng Việt thực hành trang 16,17 Cá nhân, cả lớp III. Hoạt động dạy học Bài 1 GV đọc cho HS viết đoạn “ Sau nửa tháng bên trong đường ống có một trục trục xoắn” vào vở. Lưu ý: chữ viết, tư thế ngồi cho HS Bài 2: HS làm bài vào vở, GV và HS chữa miệng. GV giải thích thêm cho HS hiểu các từ đó Bài 3: Tiến hành tương tự BT2 Bài 4: GV tổ chức ch HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn (thi tìm từ nhanh) GV chấm một số vở của HS và nhận xét. ________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010 Thể dục đ/c Yến dạy ________________________________________________ Tập làm văn Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về 1 người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó ) 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ); diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ về 1 số trí thức, bảng phụ: gợi ý kể về 1 người lao động trí óc, SGV Vở BTTV Cá nhân, cả lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : Tập kể về 1 người lao động trí óc. Viết lại những điều mình vừa kể thành 1 đoạn văn. b. Hướng dẫn hs làm bài tập * Bài 1 Kể một số nghề lao động trí óc? ( bác sĩ, giáo viên ... ) Gv giúp HS nắm được: Kể về 1 người ... , người đó có thể là 1 người thân trong gia đình, 1 người hàng xóm, 1 người mà em biết...(lưu ý: kể về người lao động trí óc) + Mở rộng cho hs để kể phong phú hơn. Giúp HS thấy được cách trình bày của mình đã đạt yêu cầu chưa? * Bài 2 Gv nêu: Khi viết 1 đoạn văn cần chú ý điều gì? Nêu yêu cầu bài 2 Gv chấm điểm – Nhận xét chung. Gv chốt ý chung. 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt. Yêu cầu những bạn chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh bài viết. - 2HS kể. - Hs đọc thầm yêu cầu bài - 1 hs đọc to yêu cầu bài. Hs kể theo gợi ý – Gv và các bạn khác có thể nhận xét ( nội dung, cách trình bày, từ ngữ ...) - Hs nêu yêu cầu của đoạn văn. - 1 hs nêu miệng. - Hs làm vở ________________________________________________ Toán Toán Tiết 110: Luyện tập I.Mục tiêu +Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) +Củng cố cho HS về ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II.Chuẩn bị +Bảng phụ, SGV +Bảng con +Cá nhân, cả lớp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 2132 x 4 ; 3204 x 5 2/Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1 +Kiến thức:Củng cố cách viết phép cộng thành phép nhân +Nêu cách viết 4129+4129=? -Bài 2(HS làm cả bài) +Kiến thức:Củng cố cách tìm số bị chia,số chia GV treo bảng phụ, mời HS lên điền kết quả. +Muốn tìm số bị chia,số chia ta làm ntn? Bài 3 +Kiến thức:Củng cố giải toán bằng hai phép tính có liên quan đến phép nhân và trừ số có 4 chữ số cho 4 chữ số. +Nêu các bước giải của bài toán -Bài 4(HS làm cả bài) +Kiến thức:Củng cố kiến thức về gấp một số lên nhiều lần, nhiều hơn một số đơn vị +Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? Muốn biết một số nhiều hơn một số đơn vị ta làm ntn? 3/Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò +Đặt tính và tính 1923 x 3 ; 1352 x 2 - Thực hiện trên bảng con. - Làm bài vào giấy nháp. - 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, lớp điền kết quả bằng bút chì. - HS đọc yêu cầu bài toán, tóm tắt -> xác định cách giải rồi tự làm bài vào vở. - Chữa bài – nhận xét. - Làm bài cá nhân. - Thực hiện vào bảng con. _______________________________________________ Tập viết Luyện thêm I. Mục tiêu Tiếp tục rèn viết chữ hoa ............................................................. cho HS II. Chuẩn bị Vở luyện viết ô li, bảng con III. Hoạt động dạy học 1. Viết bảng con, bảng lớp ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................2..Viết.vở.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Âm nhạc Luyện thêm I. Mục tiêu Tiếp tục ôn tập và rèn kĩ năng biểu diễn bài hát Cùng múa hát dưới trăng II. Chuẩn bị Hát tốt bài hát Cùng múa hát dưới trăng, các động tác múa phụ hoạ cho bài hát III. Hoạt động dạy học Ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng HS hát cá nhân, đồng thanh bài hát 2 lần, GV nhận xét nhắc nhở HS GV hát lại đúng và hay cả bài hát Tập biểu diễn Hs tập hát cùng với các động tác phụ hoạ (tập theo nhóm tự chọn) Các nhóm thi biểu diễn hát múa phụ hoạ GV và HS nhận xét Củng cố: Gv mở đĩa cho HS xem bài hát này và dặn dò HS về nhà tập hát, múa ________________________________________________ Tập làm văn Luyện thêm Mục tiêu Luyện tập viết một đoạn văn (5 dến 10 câu) kể về người lao động trí óc Chuẩn bị Vở Tiếng Việt thực hành trang 17 Cá nhân, cả lớp Hoạt động dạy học GV hướng dẫn HS viết văn Rút kinh nghiệm từ những nhận xét của GV ở bài trước, HS viết bài HS thực hành viết vào vở GV chấm vở của HS và đọc cho các em nghe một số bài viết hay hoặc bài viết cần lưu ý Dặn dò HS về nhà xem lại. ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: