Tiết 1. Tập đọc- Kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
Tuần 23 Thứ hai ngày 14 thỏng 2 năm 2011 Tiết 1. Tập đọc- Kể chuyện Nhà ảo thuật I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ, - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài. - Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. B. Kể chuyện:1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác) 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - Đọc bài "Chiếc máy bơm" + trả lời câu hỏi (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần - Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc nối câu: + Lần 1: sửa ngọng, phát âm tên riêng nước ngoài, sửa tốc độ đọc + Lần 2: giải nghĩa từ: ảo thuật: như SGK (GV mở rộng: ai đã xem ảo thuật? Kể lại các bạn nghe 1 trò ảo thuật?) . GV nhận xét ,khen - GV gắn bảng nhóm chép câu dài “Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé/ về bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền” - Gọi 1 HS đọc câu dài, GV nhận xét. 1 HS đọc lại. Cả lớp đọc đồng thanh - YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - HS: 1 HS kể - 1 HS đọc câu dài 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài. - HS đọc từng đoạn trước lớp + GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo N4 - YC Cả lớp đọc ĐT lần 1 GV tiểu kết: Hai chị em Xô-phi rất ngoan ngoãn và tốt bụng nên đã được nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng tìm đến tận nhà biểu diễn để cảm ơn 2 bạn - Cả lớp đọc ĐT lần 1 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật? - Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố - Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ? - Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? - HS nêu - Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? - Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà 4. Luyện đọc lại: - GV: Để đọc hay bài này, ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV lưu ý HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - YC HS đọc thầm theo nhóm 2 - YC HS: Cử đại diện các nhóm thi đọc hay - GV và HS nhận xét, ghi điểm - (?): Em thích đọc đoạn nào nhất? Vì sao? - Gọi 3 HS xung phong đọc đoạn tự chọn. 1 HS đọc cả bài - HS và GV nhận xét, cho điểm - HS: trả lời - HS đọc thầm theo nhóm 2 - HS: Cử đại diện các nhóm thi đọc hay - HS trả lời 3 HS xung phong đọc đoạn tự chọn. 1 HS đọc cả bài - GV hướng dẫn - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ 2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh. - HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh. - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu. GV gắn tranh - (?): Em hiểu kể bằng lời của Xô-phi hoặc Mác là như thế nào? - YC HS: đóng vai Mác hoặc Xô-phi để kể - Gọi HS nêu yêu cầu của từng tranh; GV gắn thẻ câu - Gọi 1 HS khá kể đoạn 1 bằng lời của Xô-phi -Gọi 1 HS khá kể đoạn 1 bằng lời của Mác - Gọi HS kể theo nhóm 4; luân phiên mỗi HS 1 đoạn - GV gắn tiêu chí kể: giọng kể, cử chỉ, đủ ý, ngắn gọn - YC HS thi kể giữa các nhóm - HS và GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm - YC 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh - Gọi 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện không có tranh - GV ghi điểm - GV: Qua câu chuyện này ,em học được đức tính gì ở Xô-phi và Mác? - HS nghe -1 Hs đọc yêu cầu - HS: đóng vai Mác hoặc Xô-phi để kể - HS nêu yêu cầu của từng tranh; GV gắn thẻ câu - 1 HS khá kể đoạn 1 bằng lời của Xô-phi - 1 HS khá kể đoạn 1 bằng lời của Mác - HS kể theo nhóm 4; luân phiên mỗi HS 1 đoạn - Nhóm 1 kể bằng tranh. Các nhóm khác không nhìn tranh 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh - 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện không có tranh - HS nhận xét theo tiêu chí - HS: Hiếu thảo đối với cha mẹ, biết thương cha mẹ, biết giúp đỡ người khác - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: + Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Tiết 3. Ngoại ngữ Cụ Diệp dạy Tiết 4. Hướng dẫn học Luyện đọc Em vẽ Bỏc Hụ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc đúng một số từ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhẹ nhàng, khăn quàng. - Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài thơ kể 1 em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác, tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi; đất nước, với hoà bình. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh Bác Hồ và thiếu nhi: III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: Kể câu truyện Nhà ảo thuật (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ . - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng khổ nhỏ trước lớp. + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng - HS đọc nối tiếp các khổ thơ + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N2 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài: - Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại ? -> Bác Hồ có vầng trán cao, tóc nâu vờn nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ: 1 bạn miền Bắc, 1 bạn miền Nam. 1 đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ đi theo Bác trên bầu trời màu xanh. - Hình ảnh Bác Hồ bế 2 cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì? -Bác yêu tất cả các thiếu nhi Việt Nam - GV nói thêm (SGV) - Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ có ý nghĩa gì? - Thiếu nhi theo lời dạy của Bác - Thiếu nhi Việt Nam luôn theo lời Bác Hồ dạy - Hình ảnh chim trắng trên nền trời xanh có ý nghĩa gì ? - Biểu hiện cuộc sống hoà bình. - Em biết những tranh, ảnh hoặc tượng nào về Bác Hồ ? - HS nêu. 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS học theo hìnhthức xoá dần. - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm -> HS nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? -> HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011 Tiết 1. Tập đọc Chương trỡnh xiờc đăc săc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ - Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài. - Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ: III. Các HĐ dạy - học: A. KTBC: Đọc TL bài em vẽ Bác Hồ ? (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: Hs đọc nối tiếp câu . GV hướng dẫn HS luyện đọc những con số : 1-6 (mồng một tháng sáu),50%( năm mươi phần trăm). Lần 1: Gv sửa vấp ,ngọng ,tộc độ đọc. Lần 2: giải nghĩa các từ được sgk chú giải . - HS nối tiếp đọc từng câu - 2HS đọc ĐT - Đọc từng đoạn trước lớp . GV giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: + 19 giờ: 7 giờ tối + 15 giờ: 3 giờ chiều - Đọc từng đoạn trong nhóm 4. + HS chia đoạn 4 hs tiếp nối nhau thi đọc bốn đoạn . + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn - HS đọc từng đoạn trước lớp + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Đọc thi: - 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 2HS thi đọc cả bài - GV nhận xét -> HS nhận xét 3. Tìm hiểu bài: - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? -> Lôi cuốn mọi người người -> rạp xem xiếc. - Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao - HS nêu + Thích phần quảng cáo những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn đặc sắc, nhiều tiết mục lần đầu ra mắt, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục em rất thích. + Thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ và giảm giá vé vì đến xem một rạp như thế rất thoải mái; giá vé giảm 50% với trẻ em nên nhiều HS có thể vào rạp + Thích thông báo về giờ mở màn vì giúp chúng em biết rạp xiếc biểu diễn vào tất cả các ngày, cả chủ nhật và ngày lễ là thời gian chúng em được đi chơi. Liên hệ bằng mua vé bằng điện thoại rất tiện. Số điện thoại dễ nhớ: 5180360. + Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt - HS nêu : + Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? Chốt: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. -> Trên phố, sân vận động 4. Luyện đọc lại: - 1HS đọc cả bài - GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc. -> HS nghe -?: bài tập đọc này ta nên đọc với giọng như thế nào ? - Chọn đọc mẫu 1 đoạn trong tờ quảng cáo. - Gọi 4,5 thi đọc đoạn.Bình chọn cá nhân đọc hay. - Gọi 2 hs thi đọc cả bài .yêu cầu hs bình chọn bạn đọc ... gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài - nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Một xe chở 1392 l xăng ,sau khi bơm đầy vào 6 thùng bằng nhau thì trên xe chỉ còn lại 114 l xăng. Hỏi xe đã bơm vào mỗi thùng bao nhiêu lít xăng? Bài giải 6 thùng có số lít xăng là: 1392 - 114 = 1278(l) Một thùng có số lít xăng là: 1278 : 6 = 213(l) Đ/s: 213 l - GV gọi HS đọc yêu cầu -Yc hs tóm tắt và làm bài vào vở - GV chữa bài-sửa sai Bài 4: Chu vi của một khu đất hình vuông có cạnh dài 1305 m là: A. 4220 m B. 4200 m C. 5200 m C. 5220 m - GV gọi HS đọc yêu cầu -Yc hs tóm tắt và làm bài vào vở - GV chữa bài-sửa sai - 2HS nêu yêu cầu -Hs làm bài vào vở - Khoanh vào: D - 2HS nêu yêu cầu -Hs làm bài vào vở III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Thứ năm ngày 17 thỏng 2 năm 2011 Tiờt 1. Toỏn Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. A. Mục tiêu: Giúp HS; - K.thức: Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia, có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số. - K.năng: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Thái độ: Hs có ý thức ham học môn toán và trình bày bài sạch sẽ B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS) 1846 2 1578 3 -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4 * HS nắm được cách chia dư - GV viết 9365: 3 lên bảng - HS quan sát + Để tính được kết quả ta phải làm gì ? -> Đặt tính theo cột dọc -> tính + Nêu cách chia ? - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. + GV gọi HS lên bảng +lớp làm bảng con 9365 3 03 3121 06 05 2 + Nêu cách viết theo hàng ngang ? -> 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - GV viết: 2249 : 4 - HS quan sát nêu cách chia. - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - HS chia vào bảng con 2249 4 24 562 09 1 Nêu cách viết theo hàng ngang. 2249 : 4 = 562 (dư 1) - Nhận xét về 2 phép chia - HS nêu - Nhắc lại cách chia ? - 3HS * Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số. - Số dư phải như thế nào với số chia? -> Bé hơn số chia 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 2469 2 6487 3 04 1234 04 2162 06 18 09 07 1 1 b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải Ta có: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 1250 : 4 = 312 (dư 2) - GV nhận xét Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe. Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe c. Bài 3: * Củng cố về xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình mẫu. - HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu. - HS xếp thi -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Tiết 2. Sinh hoạt tõp thờ Mỳa hỏt nhưng bài đó học Tiết 3. Tự nhiên xã hội Khả năng kỳ diệu của lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Nêu chức năng của lá cây. - Kể những ích lợi của lá cây II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp * Mục tiêuL Biết nêu chức năng của lá cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS làm việc theo cặp Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời. - GV hướng dẫn: + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. * Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: - Quang hợp - Hô hấp - HS nghe - Tháot hơi nước - GV giảng thêm (SGV) b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tấm được * Tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm. - HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. - GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng. - HS nêu kết quả -> nhận xét - GV nhận xét 3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Tiết 4. Hướng dẫn học Luyện toỏn Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. A. Mục tiêu: Giúp HS; - K.thức: Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia, có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số. - K.năng: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Thái độ: Hs có ý thức ham học môn toán và trình bày bài sạch sẽ B. Các hoạt động dạy học: I. Bài mới: 2. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4527 : 2 ; 3673 : 3 2684 : 2 4527 2 3673 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu 05 2263 06 1226 012 07 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 07 13 - GV nhận xét 1 1 Bài 2: Người ta đổ đều 1696 l dầu vào 8 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu l dầu? Bài giải Mỗi thùng có số l dầu là: 1696 : 8 = 212(l) Đ/s: 212 l - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài - nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Một bếp ăn quân đội ,mỗi tuần lễ nấu ăn cả 7 ngày và trong 4 tuần lễ đã ăn hết 1036 kg gạo .Hỏi trung bình mỗi ngày bếp đó nấu ăn hết bao nhiêu kg gạo? Bài giải Một tuần ăn hết số gạo là: 1036 : 4 = 259(kg) Một ngày ăn hết số gạo là: 259 : 7 = 37(kg) Đ/s: 37 kg - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - 2HS nêu yêu cầu -HS làm vào vở -GV nhận xét Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng: Tìm X: a. X x 4 = 1016 . Giá trịcủa X là: A. 250 B. 254 C. 260 b. X x 2 x 3 = 2868 . Giá trị của X là: A. 478 B. 748 C. 487 - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở -GV nhận xét Khoanh vào: B Khoanh vào: A - 2HS nêu yêu cầu -HS làm vào vở III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Thứ sỏu ngày 18 thỏng 2 năm 2011 Tiờt 1. Toỏn Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). A. Mục tiêu: Giúp HS. - K.thức: Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương - K.năng: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Thái độ: Hs có ý thức ham học môn toán và trình bày bài sạch sẽ B. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS) -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4 * HS nắm được cách chia. + GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng - HS quan sát - Nêu cách chia? - 1HS - GV gọi HS thực hiện chia - 1HS nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con. 4218 6 01 703 18 0 - Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số? - HS nêu - Vài HS nêu lại cách chia + GV ghi phép tính 2407 : 4 - HS quan sát - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS thực hiện: 2407 4 00 601 07 3 - GV gọi HS nêu lại cách tính ? - Vài HS nêu 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 3224 4 1516 3 02 806 01 505 24 16 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 0 1 Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu / cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu câu giải vào vở Bài giải Số mét đường đã sửa là: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 1215 : 3 = 405 (m) - GV nhận xét Số mét đường còn phải sửa là: 1215 - 405 = 810 (m) Đ/S: 810 m đường Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS: - HS làm SGK + Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số a. Đ b. S c. S - Yêu cầu tính lại. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Tiết 2. Tin học Thõy Tuõn Anh dạy Tiết 3. Hướng dẫn học Luyện toỏn Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). A. Mục tiêu: Giúp HS. - K.thức: Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương - K.năng: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Thái độ: Hs có ý thức ham học môn toán và trình bày bài sạch sẽ B. Các HĐ dạy học: I. Bài mới: 1. Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2348 : 5 ; 3250 : 8 ; 3623 : 6 ; 5672 : 8 ; 3623 : 6 = ; 5672 : 8= - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 2348 5 3250 8 34 469 050 406 48 2 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 3 Bài 2: Tìm X: 72 : 9 x X = 424 x 4 48 : 8 x X = 276 x 9 56 : 8 x X = 497 x 3 a. 72 : 9 x X = 424 x 4 8 x X = 1696 X = 1696 : 8 X = 212 b. 48 : 8 x X = 276 x 9 6 x X = 2484 X = 2484 : 6 X = 414 c. 56 : 8 x X = 497 x 3 7 x X = 1491 X = 1491 : 7 X = 213 - GV gọi HS nêu yêu / cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS giải vào vở HS giải vào vở - GV gọi HS đọc bài - nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Mỗi ô tô 4 bánh cần có thêm 1 bánh xe dự phòng. Hỏi có 1000 bánh xe thì đủ lắp được bao nhiêu chiếc xe? Bài giải Một xe cần số bánh xe là: 4 + 1 = 5 (bánh xe) 1000 bánh xe thì đủ lắp được số xe là: 1000 : 5 = 200(xe) Đ/s: 200 xe - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán rồi giải. - GV nhận xét Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng: a. Giá trị biểu thức: 1475 + 2405 : 5 là: A. 1956 B. 1966 C. 1976 b. Giá trị biểu thức 2534 - 4524 : 6 là: A. 1770 B. 1780 C. 1790 - HS làm bài vào vở. a. Khoanh vào: A b. Khoanh vào: B 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm,bổ sung:.. . . Tiết 4. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần Bài tập cuối tuần 23. Lớp :3C Môn: Toán Họ và tên: .. I.Trắc nghiệm: ( Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 2315 x 3 - 4457 là: A. 6945 B. 2588 C. 2498 D. 2488
Tài liệu đính kèm: