TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1 KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
2 KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn.
3 TĐ: Yêu thích học toán. Cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động day – học
Thứ hai ngày tháng 02 năm 2011 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1 KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 2 KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn. 3 TĐ: Yêu thích học toán. Cẩn thận khi làm bài. II. Các hoạt động day – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài “ Nhân số “ - Ghi tựa. Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =? - GV hướng dẫn đặt tính 1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, 4281 viết 8 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 Vậy: 1427 x 3 = 4281 Thực hành Bài 1: Tính. -Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Đặt tính rồi tính. -HD HS làm bài - Nhận xét ghi điểm + Bài 1 bài 2 củng cố gì? Bài 3: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt 1 xe : 1425 kg gạo 3 xe : ? kg gạo - Muốn tính được số gạo 3 xe ta làm phép tính gì? -Nhận xét và ghi điểm . Bài 4: + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? - Nhận xét và ghi điểm III. Củng cố -dăïn dò: Chốt lại các lần nhân. Phép nhân này có nhớ hay không nhớ? Nhớ hàng nào? -Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập. - Xem trước bài Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tt) -Nhận xét tiết học. IV. Bổ sung 4129 x 2 = 8258 1052 x 3 = 3156 - 1 - 2 HS nhắc tựa - 1 HS lên bảng - Lớp làm bc - Nhận xét - nêu cách tính -Đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm sgk. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Nêu cách tính - Làm vào vở - 2 HS lên bảng - HS nhận xét bài làm của bạn bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp. - 1 - 2 HS đọc bài toán Mỗi xe chở 1425 kg gạo. 3 xe chở bao nhiêu kg gạo? - 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán. tính nhân. -1 hs làm bảng lớp - lớp làm vở - Đọc đề lấy số đo một cạnh nhân với 4. - HS làm bài vào vở Bài giải Chu vi hình vuông đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032m Phép nhân có nhớ.... - Lắng nghe TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT I. Mục tiêu: 1 KT: - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK). KN: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * Thể hiện sự thơng cảm. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. TĐ: - Yêu thích những người làm nghệ thuật. II. ĐDDH Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Đọc bài Cái cầu + Gọi hs đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: GT chủ điểm mới và bài đọc -Trong tuần 23, 24 các em sẽ được học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật” qua đó các em sẽ có những hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc) những hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba. - GV ghi tựa. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu - Luyện đọc + GV đọc diễn cảm toàn bài: Tóm tắt nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. - Hướng dẫn HS quan sát tranh. + Hỏi bức tranh vẽ gì? * Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu + Luyện phát âm b) Đọc từng đoạn - Đọc tiếp nối đoạn trong nhóm + Giải nghĩa từ c) Tìm hiểu bài: -Đọc đoạn 1 + Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? -Đọc đoạn 2 + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ Nhà ảo thuật như thế nào? - Đọc đoạn 3 – 4. + Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xô-phi và Mác? - Đọc đoạn 3, 4 + Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? + Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. d) Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 4 - Hướng dẫn đọc lại đoạn 4 -YC HS thi đọc - Nhận xét - ghi điểm B. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoa ïkể lại từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật. * Hướng dẫn kể chuyện: -GV nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: + Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Giáo dục liên hệ -Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. -Cbb: Chương trình xiếc đăïc sắc - Nhận xét tiết học. V. Bổ sung -HS đọc thuộc lòng các khổ thơ mà mình thích và trả lời - Lắng nghe - 1 - 2 HS nhắc lại HS trả lời về tranh. - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) - 4 hs đọc bài mỗi hs đọc 1 đoạn - Đọc đoạnđ trong nhóm. - 1 - 2 nhóm đọc. - ĐT toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - HS nhận xét. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm. vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. tình cờ gặp chú Lí ở nhà ga, hai chị em đã giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm. Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. - 1 HS đọc đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng hồng bỗng nằm trên chân Mác. chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe -HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. - 1 HS kể mẫu - Tập kể theo nhóm 4 - 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện * Nhập vai Xô-phi kể 1 đoạn của truyện theo tranh. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. Yêu thương cha mẹ./ Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1 KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 2 KN: Biết tìm số bị chia ,giải bài toán có 2 phép tính.HS K,G làm thêm Bài 4 (cột b). 3 TD :Yêu thích học toán. II. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 1623 X 3 2009 X 4 - GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: -Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Thực hành Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả. - Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc BT. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + HD HS làm bài. -Nhận xét và ghi điểm . Bài 3: -HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng. -Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài tập 3 củng cố kiến thức gì? -Cho hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết? Bài 4: (cột a) Bài toán yêu cầu tìm gì? -HS tự làm BT. Nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố - dặn dò: -Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? -Về nhà xem lại bài -Cbb: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. V. Bổ sung: - 2HS làm bài – lớp làm BC - Nhận xét - Nêu cách tính - 1 -2 HS nhắc tựa - Cả lớp làm vào vở -2 HS lên làm bảng lớp. - 2 HS đọc bài toán. số tiền lúc đầu có 8000đ, một cái bút là:2500 đ, và mua ba cây bút như vậy. Tìm số tiền còn lại. - HS làm vào vơ û-1 HS lên bảng Bài giải Số tiền mua ba cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là: 8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng - 1HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS thực hiện - lớp làmvào vở a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292 Tìm số bị chia. -Tìm số ô vuông ở mỗi hình. -HS thảo luận cặp đôi -HS tự tìm hình và báo cáo cho GV. * Làm thêm cột b - HS nêu Tiếng Việt+: Luyện chữ viết hoa P I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa P thơng qua bài tập ứng dụng II. Nội dung: Vở Tập viết trang 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện viết a. Luyện viết chữ viết hoa P B C b. Viết từ ứng dụng Phan Bội Châu giá gương một nước c. Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. d. Luyện viết chữ nét nghiêng - Từ ứng dụng 3. Chấm chữa bài 4. Nhận xét tiết học - 1 dịng - 1 dịng - 1 dịng - 1 dịng - 1 dịng - 1 dịng - 2 lần - 3 dịng III. Bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................... ... . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b Hướng dẫn nghe viết chính tả - Đọc 1 lần đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt Nam” *Giải nghĩa: - Quốc hội là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ; Quốc ca là bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể. - Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam. + Những chữ nào trong bài được viết hoa? + HS tập viết những chữ dễ sai. - Đọc lại bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc mẫu - Chấm chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Gọi 2 HS lên bảng điền, lớp thực hiện vào vở -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3b: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. IV. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại bài thơ ở BT2/b - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở về đọc lại BT2b ghi nhớ chính tả để không viết sai. V. Bổ sung: - 2 HS + BC - 1 - 2HS nhắc tựa - Lắng nghe - 1 - 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc -Lắng nghe. - HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao. có chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng Văn Cao, Tiến viết hoa - BC : Văn Cao,Tiến quân ca. -HS nghe -HS nhắc lại cách trình bày vở HS viết chính tả -HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - 2 HS lên bảng viết - lớp làm vở - Nhận xét sửa - Nêu yêu cầu bài - Làm vào vở - Đọc kết quả bài làm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: KT: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). KN: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. TĐ: HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 1803 : 3 2550 : 5 - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. b.Hướng dẫn tìm hiểu: - GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? - YC HS nêu cách tính và - Chốt cách tính Vậy 4218 : 6 = ? *Giới thiệu 2407: 4 = ? -Thực hiện tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. * Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Yêu cầu HS làm vào bài. - Nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV cho các em đọc đề bài tự tóm tắt thảo luận cách giải và giải. -Nhận xét ghi đểm cho HS. Bài 3: -Yêu cầu HS phân tích để điền đúng vào ô trống chữ - Đ hoặc chữ S -GV chốt 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 dư 1 là sai. -Yêu cầu HS thực hiện lại để tìm thương đúng. IV. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại cách thực hiện phép chia 4218 : 6 ; 2407 : 4 - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài luyện tập. - Nhận xét tiết học. V. Bổ sung - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bc. -1 - 2 HS nhắc lại. - Đọc phép tính. - Nêu cách đặt tính và tính ở bc. 4218 6 01 703 18 0 - Nhận xét - nêu cách tính - 4218 : 6 = 703 - 2 HS nhắc lại - Nêu YC - Làm vào vở - 2 HS lên bảmg - Nhận xét sửa sai - HS đọc yêu cầu bài – tự làm -1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m ). Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m ) Đáp số: 810 m đường - Đọc đề. - Lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài. - Thảo luận nhóm - HS trả lời. -Lắng nghe. - HS nêu TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I.Mục tiêu: KT: Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. KN: Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) . TĐ: Yêu thích viết văn. II. Đồ dùng daỵ học: Tranh, ảnh minh hoạ về các loại hình nghệ thuật:kịch, chèo, hát, múa, xiếc Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể. III. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nĩi về người lao động trí óc. - GV nhận xét - Ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh, nói về những người biểu diễn nghệ thuật được vẽ trong tranh để biết rõ thêm một số nghề lao động nghệ thuật. Các em còn được nghe - kể một buổi xem xiếc, Ghi tựa b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì? - Treo câu hỏi gợi ý: a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? c. Em cùng xem với những ai? d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó. - Luyện kể theo nhóm. GV nhận xét-tuyên dương Bài tập 2: -Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – chấm điểm. IV.Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ giáo dục. -Nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS kể hay – viết đẹp. -Tìm đọc - viết lại bài về nhà hoàn chỉnh bài viết. V. Bổ sung -1 - 2 HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. -1 - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp quan sát tranh. + Nêu về ND tranh. - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.. -1 HS làm mẫu VD: Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả. - Hai bạn kể cho nhau nghe. -Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe. - Lớp lắng nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - HS viết bài. - 3- 5 HS đọc bài làm của mình - Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay. - Lắng nghe SINH HOẠT Chiều thứ tư CLB TỐN I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết cách nhân chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ một chữ số. - Vận dụng cách nhân để giải tốn. 2. KN: - Làm được các bài tốn. 3. TĐ: - Cĩ ý thức học tốt. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Bài 1: Tính. a) 3628 x 6 b) 8275 : 3 c) 2509 x 7 4095 : 5 - HD HS làm bài Bài 2: Tìm x a) X x 7 = 2849 b) X : 6 = 1586 - Nhận xét chấm chữa Bài 3: Một kho hàng cĩ 5250kg muối, người ta chuyển đi 2 lần, mỗi lần chuyển 1880kg muối. Hỏi trong kho cịn lại bao nhiêu ki - lơ - gam muối? - Nhận xét chấm chữa Bài 4: Tính diện tích của hình vuơng, biết chu vi của hình vuơng đĩ bằng 36cm - Nhận xét ghi điểm III. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét sửa - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng a) X x 7 = 2849 b) X : 6 = 1586 X = 2849 : 7 X = 1586 x 6 X = 407 X = 9516 - Nhận xét sửa - Đọc đề bài - Làm vào vở - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số muối đã chuyển là: 1880 x 2 = 3760 (kg) Số muối cịn lại là: 5250 - 3760 = 1490 ( kg) Đáp số : 1490 kg muối - Đọc đề - Làm bài Bài giải Cạnh của hình vuơng đĩ là: 36 : 4 = 9 (cm) Diện tích của hình vuơng đĩ là: 9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81 cm2 CLB TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng một số từ ngữ về trí thức. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? II. Nội dung: HĐ của thầy HĐ của trị 1. Ổn định lớp 2. Làm bài tập Bài 1: Tìm những từ chỉ trí thức, chỉ hoạt động của trí thức Bài 2: Gạch chân dưới bộ câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? a) Tiếng đàn vang xa ra tận ơ cửa sổ. b) Chiếc diều lơ lửng bay trên bầu trời. c) Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa rất xa. d) Nhà vua giận dữ nhìn A - bu - na - vác. -Chấm chữa bài - Nhận xét tiết học + Đọc yêu cầu bài + Làm vào vở + 1 HS lên bảng làm + Nhận xét - sửa Từ chỉ trí thức Bác sĩ, kĩ sư, dược sĩ, giáo sư, kiến trúc sư, giĩa viên,.... Chỉ hoạt động của trí thức Khám chữa bệnh, giải phẫu, bào chế thuốc, chế tạo máy mĩc, thiết kế, lập đồ án, nghiên cứu, giảng dạy, phát minh,... - Đọc yêu cầu bài a) Tiếng đàn vang xa ra tận ơ cửa sổ. b) Chiếc diều lơ lửng bay trên bầu trời. c) Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa rất xa. d) Nhà vua giận dữ nhìn A - bu - na - vác. Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 23 I. Mục tiêu: - HS nắm được sự thực hiện của lớp trong tuần và đề ra kế hoạch tuần đến. - Xác định và nâng cao trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể. - Tạo cho HS sự mạnh dạn tự tin, phấn đấu vươn lên . II. Chuẩn bị: 1, GV: Số liệu thi đua (ở lớp trưởng). 2, Tổ trực kiểm tra nề nếp. 3, Hình thức: Trong lớp học. III. Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Khởi động: 2, Đánh giá tuần 23: - Nhận xét chung - Đánh giá Tuần 23 + Lớp chăm chú học tập. Nề nếp học tập tốt. + Lớp tham dự thi vở sạch chữ đẹp cấp tỉnh. + Nộp giấy vụn nhưng cịn chậm. 3, Kế hoạch Tuầnn 24 + Đảm bảo chuyên cần + Duy trì các nề nếp + Cần học ở nhà nhiều, tập trung nghe giảng nâng cao chất lượng. Nhất là các tiết học cĩ giáo viên thi dạy giỏi. Tiếp tục nộp giấy vụn đúng chỉ tiêu. - Hát - Trị chơi - Lớp trưởng nhận xét - Thảo luận - Xếp loại: 4 tổ: A
Tài liệu đính kèm: