Sáng 3A:
Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần
I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS.
- Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 26.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 26.
2. Luyện đọc:
- YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ).
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm.
- Gv theo dõi sửa sai.
Tuần 26 : Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011 Sáng 3A: Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS. - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 26. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 26. 2. Luyện đọc: YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ). GV theo dõi các nhóm đọc. Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm. Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm. Gv theo dõi sửa sai. Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài - nhận xét. GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài HS trả lời - Nhận xét bổ sung lẫn nhau. 3 . Tổ chức đọc thi. -YC các nhóm cử đại diên nhóm đọc bài thi đua nhau. - HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV ghi điểm . 4 . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập đọc bài nhiều lần. Toán: Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu . - Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các HĐ dạy học: A. Ôn luyện: Làm bài 4.1HS ( Trang 132) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu. a. Hình thành dãy số liệu: - GV yêu cầu HS quan sát hình minhhoạ trong SGK - HS quan sát + trả lời + Hình vẽ gì? - Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn + Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. - GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu + Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm. b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Đứng thứ nhì. - Số 127 cm - Số nào là số đứng thứ tư . - Số 118 cm + Dãy số liệu này có mấy số ? - Có 4 số + Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao - 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong + Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh + Chiều cao của bạn nào cao nhất ? - bạn Phong + Chiều cao của bạn nào thấp nhất? - bạn Minh + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? - 12cm + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? - Bạn Phong và Ngân + Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? - Cao hơn Anh và Minh 2.Thực hành Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho dãy số liệu như thế nào? - Về chiều cao của 4 bạn + Bài tập yêu cầ gì ? - Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm. - GV nhận xét b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hinhg trong SGK - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả + Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. - GV nhận xét. a. Viết từ lá -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg. 3. Củng cố dặn - dò: - Nêu lại ND bài ? Thủ công: Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy. - Tranh quy trình, giấy TC, keó. III. Các HĐ dạy học: T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5' 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu lọ hoa làm bằng giấy - HS quan sát + Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa? - HS nêu - GV mở dần lọ hoa - HS quan sát + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? - HCN + Lọ hoa được làm = cách nào ? - Gấp cách đều 10' 2. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu. - Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. - HS quan sát. - B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Soay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy. - HS quan sát B1: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân lọ hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân, kéo khi nào tạo thành chữ V. - HS quan sát. B3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Dùng bút chì kẻ thành đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy. Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng. - HS nghe- quan sát. - 2- 3 HS nhắc lại các bước. 10' * Thực hành: - GV tổ chức cho Hs tập gấp lọ hoa gắn tường. - HS thực hành. IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và KN thực hành. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: Tôm , cua I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS khá giỏi: Biết tôm, cua là những động vật không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong Sgk III. Các hoạt động dạy học : 1. KTBC : - Kể tên những côn trùng có lợi và có hại ? ( 3 HS) - HS + GV nhận xét 2. Bài mới : a. Hoạt động1 : Quan sátvà thảo luận . * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình trong Sgk - HS làm việctheo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạnthảo luận câu hỏi trong Sgk . - GV quan sát HD thêm cho các nhóm + Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS các nhóm lên nhận xét * Kết luận : Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có sương sống . Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt . b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua. * Tiến hành : - GV nêu câu hỏi thảo luận - HS trả lời + Tôm, cua sống ở đâu ? -Ao, hồ, sông, suối . + Nêu ích lợi của tôm và cua ? - Làm thức ăn và xuất khẩu + Giới thiệu về HĐ nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ? - HS nêu * Kết luận: - Tôm, cua là nhữngthức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người . - ở nước ta có nhiều sông hồvà biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua . 3. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011 Chiều 3B: Tập làm văn: Ôn : Kể về một ngày hội I. Yêu cầu: Luyện cho HS: - Bước đầu biết kể về ngày hội theo gợi ý cho trước. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà. B. Bài mới:` 1. Giới thiệu ghi mục bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV ghi đề lên bảng: Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) kể về những trò vui trong một ngày hội mà em biết. - Gợi ý: Hội có những trò vui như chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa) - HS làm bài vaò vở. - Chấm chữa bài: III- Củng cố dặn dò: - YC vài HS KG đọc lại bài cho lớp nghe. - Về nhà làm lại bài. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Củng cố về - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân ,chia các số có bốn chữ số. - Tính giá trị biểu thứ. Biết tìm x. Biết đổi số đo về độ dài, xác định đúng về giờ phút. - Giải được bài toán có hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: 3. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 2319 x 3 1496 : 2 1409 x 4 3224 : 8 Bài 2: Tính giá trị biểu thức 438 - (55 + 35) 301 + 39 : 3 (321 - 200) x 2 72 : ( 4 x 2) Bài 3: ( >,<, = ) 700 cm = 7 m 45 phút < 1 giờ 1 km > 999 m 69 phút > 1giờ Bài 4: Tìm x a)X : 5 = 1727 b)x x 6 = 5048 c*)x : 4 + 1125 = 2285 Bài 4: Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm Bài giải Nửa chu vi HSN đó là: 1327 + 969 = 2296 (cm) Chu vi hình chữ nhật đó là: 2296 x 2= 4592 (cm) Đáp số: 4592 cm 4.Chấm chữa bài. 5. Củng cố . Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài. Â m nhạc: Ôn tập bài hát. Chị Ong Nâu và em bé. Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - 1số động tác phụ hoạ cho bài hát. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hát lời 1 bài Chị ong Nâu và em bé? (3HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Ôn tập lời 1 bài hát "Chị ong Nâu và em bé và học lời 2. - GV nêu yêu cầu - HS ôn lại lời 1 của bài hát (nhóm, bàn, CN) - GV nghe - sửa sai - GV hát - GV hát mẫu lời 2 - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca + GV dạy HS hát lời 2 theo hình thức móc xích - HS học hát theo hướng dẫn của giáo viên - HS hát lời 1 + lời 2 - GV quan sát sửa sai - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS thực hiện theo giáo viên - GV gọi 1 số HS lên múa - 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Nghe nhạc - GV hát 21 bài hát bất kỳ - HS nghe + Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả ? - HS nêu - GV hát lại lần 2. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài Luyện từ và câu: Ôn :Từ ngữ vè lễ hội. Dấu phẩy I- Mục tiêu: Luyện cho HS : - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội,lễ hội - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu II- Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà. B. Bài mới: 1.Giới thiệu ghi mục bài. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Tìm và ghi : a) Tên một số lễ hội:. b) Tên một số hội: . c) Tên một số hoạt động trong lễ hội và vật:. -YC HS làm vào vở sau đó nêu miệng kết quả. Bài 2: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho từ ở cột A. Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa. Hội : Cuộc vui tổ chức đông người theo phong tục. Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và hội. - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: Trăng trên sông , trên đồng , trên làng quê , tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển mới mọc là lần đầu tiên tôi được thấy. Trăng càng lên cao , trăng càng nhỏ dần , càng vàng dần , càng nhẹ dần. YC 1HS làm vào bảng phụ- Lớp làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài. III- Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài.
Tài liệu đính kèm: