Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (4)

Đạo đức

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( t1)

I, Mục tiêu:

 1 . HS hiểu

 -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 -Vì sao càn tôn trọng thư tư, tài sản của người khác.

 -Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

2 . HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sảncủa những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng .

3 . HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 958Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( t1)
I, Mục tiêu:
 1 . HS hiểu 
 -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 -Vì sao càn tôn trọng thư tư,ø tài sản của người khác.
 -Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2 . HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sảncủa những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng .
3 . HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II,C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi :
-KN tự trọng khi tơn trọng thư từ người khác. 
-KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
III, C¸c ph­¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc c;s thĨ sư dơng 
-Tự nhủ.
-Giải quyết vấn đề.
-Thảo luận nhĩm
IV, Đồ dùng dạy học:
 GV :Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò đóng vai 
Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 2)
Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2)
Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,  để chơi đóng vai(hoạt động 2, tiết 2)
- Hs: Vở bài tập.
V, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị(5’)
2a, Kh¸m ph¸(2’)
b, KÕt nèi 
 (30’)
*,Xử lí tình huống 
*Mục tiêu: HS Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3,Thùc hµnh
*Thảoluận
nhóm 
Mục tiêu : HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng
* Liên hệ thực tế 
Mục tiêu : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* C«ng viƯc vỊ nhµ
 Gäi H ch÷a bµi tËp 4
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm hs
Gv nªu c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi : + ë nhµ em cã ai ®i c«ng t¸c xa kh«ng ?
+ Em cã hay nhËn ®­ỵc th­ cđa hä kh«ng ?
+ Gv tãm t¾t gíi thiƯu bµi ghi ®Çu bµi lªn b¶ng 
 Cách tiến hành : 
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huốngsau, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai: 
Nam và Minh đang chơi bài thì bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư 
+ Đây là lá thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh. Em sẽ làm gì khi đó ? Vì Sao ?
GV : Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ?
- Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?
Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Cách tiến hành 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau :
a) Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng em, sai trái vào chỗ thích hợp.
b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
- Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
- Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
- Tự ý bóc thư của người khác.
Gvkết luận : 
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
 - Mọi công dân cần tôn trọng bí mật của trẻ em .
- Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép ; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. 
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi : 
-Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
-Việc đó xảy ra như thế nào ? 
GV khen ngợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. 
* Hướng dẫn thực hành 
- Thực hiện việc tôn trọng thư từtài sản của người khác.
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
Hs theo dâi nhËn xÐt 
Hs tr¶ lêi c©u hái 
HS nhắc l¹i ®Çu bµi.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau. 
- Một số nhóm đóng vai.
- Các nhóm nhỏ thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp ; các nhóm khác có thể bổ sung nêu ý kiến khác.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Một số HS trình bày trước lớp. Những HS khác có thể hỏi để làm rõ những chi tiết mà mình quan tâm. 
_________________________
Tốn
LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:	 Giúp HS
Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giả toán có liên quan đến tiền tệ. 
II, Đồ dùng dạy học:
 - Gv : Các tờ giấy bạc : 2000 đồng  
 - HS: vở bài tập 
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị;(5’)
2. Giíi thiƯu bµi (2’)
3 Hướng dẫn luyện tập (30’)
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
Gäi hs lªn ch÷a bµi tËp 1, 2,3 vbt
- GV nhận xét – Ghi điểm 
-Gv nªu yªu cÇu bµi häc giới thiệu bài “ Luyện tập “ Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
Bài 1: Gäi hs ®äc ®Çu bµi 
+ Chia nhãm cho lµm bµi 
+ Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ . Líp nhËn xÐt 
Bµi 2 : Cho hs tù lµm bµi tr¶ lêi miƯng kÕt qu¶ 
Bµi 3 : Cho hs tù lµm bµi chÊm 1 sè bµi 
Bài 4 : Gäi hs ®äc bµi vµ nªu c©u hái :
+ Bài cho biết gì ? 
+ Bài toán yêu cầu ta gì ? 
Yªu cÇu hs lµm bµi vµo vë Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm
Gäi hs nhËn xÐt ch÷a bµi vµo vë 
- GV nhận xét kết quả bµi lµm cđa HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS1 làm bài 1 cột 2.
- HS2-3 giải bài 2-3.
- 3 HS nhắc l¹i ®Çu bµi
- HS làm việc theo nhóm – báo cáo miệng kết quả. 
- Nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- mẹ mua sữa hết 6700 đồng và một gói kẹo hết 2300 đồng. Mẹ duư¨ cho cố bán hàng 
10 000 đồng.
 Cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ?
Bµi giải 
Số tiền mẹ mua 2 thứ hết là :
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng pahỉ trả cho mẹ là :
10 000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số : 1000 đồng
_____________________________
Tốn
ƠN TẬP TIỀN VIỆT NAM
I, Mục tiêu:
 Giúp HS : 
Nhận biết các tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
Bước đầu biết đổi tiền.
Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 - Giáo dục hs cĩ ý thức làm bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: C¸c lo¹i giÊy b¹c : 2000.®ång, 5000®ång , 1 0000®ång
- Hs: vbt
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị;(5’)
2. Giíi thiƯu bµi (2’)
a.Giới thiệu các tờ giấy bạc:2000đồng, 5000đồng, 10000 đồng .
b.Thực hành
Cđng cè céng trõ cã ®¬n vÞ lµ ®ång 
+Tô màu các tờ giấy bạc 
+Xem tranh rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
3.Củng cố 
Dặn dò (3’)
Gäi hs lªn ch÷a bµi tËp 1, 2,3 vbt
- GV nhận xét – Ghi điểm 
-Gv nªu yªu cÇu bµi häc giới thiệu bài “ «n tËp tiỊn ViƯt Nam “ Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
- GV giới thiệu khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền “và hỏi” và hỏi :
Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ? 
GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm như : 
-Màu sắc của tờ giấy bạc.
-Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000
-Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000
-Dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10000. 
Bµi tËp 1 : 
-GV gọi HS đọc yêu cầu 
-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các chú lợn và nói trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.
Giáo viên cho học sinh quan sát chú lợn thứ nhất và hỏi :
+ Chú lợn thứ nhất có bao nhiêu tiền ? 
Cho học sinh làm bài
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
H­íng dÉn: bài tập yêu cầu chúng ta tô màu các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. 
Bài 3:
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh rồi nêu giá từng đồ vật.
+ Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ?
+ Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết bao nhiêu tiền ?
+ Em làm cách nào để tính được ?
+ Giá tiền một cái com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là bao nhiêu ?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
 - Hỏi lại bài 
- Trò chơi: Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp.
- Chon đội thắng cuộc,tuyên dương
- Về tập xem đồng hồ. 
Vµ lµm bµi tËp trong vbt 
- HS1 làm bài 1 cột 2.
- HS2-3 giải bài 2-3.
- 3 HS nhắc l¹i ®Çu bµi
Học sinh lắng nghe
-Học sinh quan sát 
-HS đọc.
-Học sinh quan sát 
Chú lợn thứ nhất có 6200 đồng. 
HS làm bài và thi đua sửa bài
Chú lợn thứ hai có 7200 đồng. 
Chú lợn thứ ba có 6400 đồng. 
Chú lợn thứ tư có 2800 đồng. 
1 HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
-Học sinh đọc
Học sinh nêu : cây thước giá 2000 đồng, ..
 đồ vật có giá tiền ít nhất là cây thước giá 2000 đồng. Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là búp bê giá 9000 đồng 
hết 8800 đồng 
-Lấy giá tiền của thước kẻ cộng với giá tiền của đôi dép
Giá tiền một cái com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là 3000 đồng.
HS làm bài. 
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tốn
ƠN: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I, Mục tiêu:
 : Giúp HS
Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
BiÕt sư lÝ sè liƯu ë mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
 - Hs yêu thích học mơn tốn
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học trong SGK hoặc sử dụng bức tranh trong SGK
- Hs: Vở bài t ... · héi :
- Yêu cầu hs lµm bài về nhà
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết của hs
*, Mơn tốn:
- Cho hs làm bài tập cịn lại vào vở bài tập
- Yêu cầu hs tự làm
- Chấm một số bài- nhận xét cho điểm hs
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tập đọc 
ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG
I, Mục tiêu: 
 -Chú ý đọc đúng các từ ngữ : nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, gặp gỡ ,cởi mở, cổ tích, bổi hổi, vương 
 - Nắm được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài : 
 - Hiểu nội dung bài :Tả hội chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ phật, mà còn ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
Aûnh chùa Hương,ảnh lễ hội chùa Hương .
 - Hs: Vở bài tập. sgk
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị(5’)
2a. Giíi thiƯu bµi (2’)
b,Hướng dẫn Luyện đọc (8’)
c.Tìm hiểu nội dung bài(15’) 
c.Luyệnđọc lại (7’)
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
Gäi hs ®äc bµi “Sù tÝch Chư §ång Tư”
- GV nhận xét - ghi điểm.
-Gv nªu yªu cÇu bµi häc vµ giới thiệu bài : Động Hương Tích là một trong những cảnh đẹp bậc nhất nước ta. 
 - GV ghi ®Çu bµi lªn b¶ng
- GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : 
Tóm tắt : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên ; qua đó, cho thấy ...
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
- GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
Gäi 1 sè nhãm ®äc bµi 
+ Gv nhËn xÐt cho ®iĨm hs
+ Cho hs tõng ®o¹n vµ nªu c©u hái , yªu cÇu hs tr¶ lêi :
+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng ?
+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội ?
Gäi 1 hs ®äc c¶ bµi th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ Theo em, khổ thơ cuối nói điều gì ? 
Cho hs tù ®äc 1 khỉ th¬ thÝch nhÊt 
- GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất
- GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :“Rước đèn ông sao ”.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS đọc nối tiếp bài“Sự tích Chử Đồng Tử ” Sau trả lời các câu hỏi 
-HS lắng nghe.
-3 HS nhăc lại ®Çu bài.
HS quan sát và đọc. 
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2dòng đến hết bài (2 lần).
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS đọc nhóm đôi từng đoạn 
 - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm 5 khổ thơ đầu
 cảnh chúa Hương như tươi mới hẳn lên khi mùa xuân – mùa trẩy hội đã đến : Rừng ....đón mời.
+ Cảnh chùa Hương thơ mộng, huyền ảo: nơi đâu cũng vương vấn mùi thơm..., trong động như có tiếng nhạc của đá, tiếng hát của gió (Động chùa Tiên, chùa Hương – đá còn vang tiếng nhạc – Động chùa núi Hinh Bồng – gió còn ngân khúc hát.) 
- 1HS cả bài thơ – Cả lớp đọc thầm
 cảm xúc hồ hởi, cởi mở đối với tất cả Mọi người, với cảnh vật :
Nơi núi cũ xa vời
Bỗng thành nơi gặp gơ.õ
Một câu chào cởi mở
Hoá ra người cùng quê.
+ Mỗi bước ...mê/ như giữa trang cổ tích . 
+ Lòng bổi hổi bởi mùi hương lẫn trong làn sương khói : Dù không ai đợi chờ / Mà cũng lòng bổi hổi.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối – Cả lớp đọc thầm 
. Mọi người đi trẩy hội chùa Hương không phải chỉ để thắp hương cầu phật... 
- 1HS đọc lại bài thơ.
- HS tự chọn khổ thơ mình thích nhẩm đọc thuộckhổ thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc khổ thơ yêu thích. Giải thích tại sao thích những khổ thơ đó. 
- HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý 
_____________________________
H­íng dÉn tù häc 
Cho hs hồn thành các bài tập của buổi 1:
*, Mơn tù nhiªn x· héi :
- Yêu cầu hs lµm bài về nhà
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết của hs
*, Mơn tốn:
- Cho hs làm bài tập cịn lại vào vở bài tập
- Yêu cầu hs tự làm
- Chấm một số bài- nhận xét cho điểm hs
______________________
Sinh ho¹t líp
I,Nội dung : Tháng chủ điểm “Kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ và ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh” 
II, NhËn xÐt chung:
1 . Lớp trưởng :Nhận xét các ho¹t ®éng của lớp trong tuần qua về các mặt :
a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác
- Các b¹n đi học đúng giờ, khơng cĩ bạn nào đi muộn.
- Vệ sinh sạch sẽ trong, ngồi lớp. Đổ rác vào nơi quy định.
- Mặc đúng trang phục của nhà trường đề ra.
- Múa hát tập thể tốt.
- Xếp hàng ra ngồi lớp đầy đủ đúng quy định.
- Học bài và làm bài cĩ tiến bộ 
- Cho hs nhận xét bình chọn bạn đạt nhiều thành tích trong tuần như:
- Các em cịn hay quên vở như:
b.Tuyên dương các ù nhân tham gia tốt .
c. Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt.
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở .
III, KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
Thực hiện LBG tuần 26 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
 Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt 
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học.
Những em chưa học tốt trong tuần :  
Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn.
Chuẩn bị tốt cho thi giữa kì 2 
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Anh văn
 (Gv bộ mơn d¹y)
_____________________________
Anh văn
 (Gv bộ mơn d¹y)
_____________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI, DẤU PHẨY
I, Mục tiêu: 
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội; biết tên một số lễ hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
-Ôn luyện dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu.
- Hs cã ý thøc tù gi¸c khi lµm bµi
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1.
4 băng giấy – mỗi băng viết một câu văn ở BT3.
 Hs : vbt
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiĨm tra bµi cị(5’)
2a. Giíi thiƯu bµi (2’)
b.Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
Gv gäi 2 hs lªn b¶ng lµm
- GV nhận xét cho ®iĨm hs
Giới thiệu bài : - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng . Gäi hs ®äc ®Çu bµi
* Bài 1 : 
- GV bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp cột B với mỗi từ ở cột A.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lời giải đúng
Lễ : các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện ý nghĩa
Hội : Cuộc vui tổ chức đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội .
* Bài 2 :
GV chốt lời giải đúng:
Tên một số lễ hội
Lễ hội đền Hùng, đền 
Gióng, chùa Hương, 
Tháp Bà, núi Bà, 
chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc,
Tên một số hội
Hội vật, bơi trải, đua
 thuyền, chọi trâu, lùng
 tùng (xuống đồng), đua voi, chọi gà, thả
 diều, hội Lim, hội khoe
û Phù Đổng,
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội 
Cúng Phật, lễ phật, thắp 
hương, tưỏng niệm, đua 
thuyền, đua ngựa, đua
 mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả 
diều, chơi cờ tướng, chọi gà, 
Bài tập 3 : 
- GV giúp các em nhận ra điểm giống nhau giữa các dấu câu : mội câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ) 
GV chốt lời giải đúng : 
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, ..
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, ..
c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời... 
- GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em häc tèt
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học .
-1HS làm bài tập1 
- 1 HS làm BT3 
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
- 3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập ; trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trang lễ hội và hội vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. 
- Cả lớp nhận xét 
- Cả lớp viết bài vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân. 
- 4 HS làm bài trên 4 băng gâíy trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét 
- HS làm bài vào vở 
KÝ duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 26 buoi 2.doc