Tập đọc
ÔN TẬP T1 – ĐỌC HAI BÀI BỘ ĐỘI VỀ
LÀNG + TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục đích ,yêu cầu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Hs đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Ôn luyện về nhân hóa: kể lại được từng đoạn chuyện quả táo theo tranh. Biết sử dụng phép nhân hóa để làm cho lời kể được sinh động.
- Luyện đọc hai bài tập đọc: Bộ đội về làng và bài Trên đường mòn Minh.
KÕ ho¹ch bµi häc líp3 TuÇn 27 LỊCH BÁO GIẢNG Thø hai Chµo cê Chung toàn trường . TËp ®äc Ôn tập T§ -KC Ôn tập To¸n Các số có năm chữ số T N – X H Chim Thø ba ThĨ dơc Bài 53 : BàiTD với hoa hoặc cơ.øTC: Hoµng Anh-Hoµng Ỹn TËp ®äc Ôn tập ¢m nhạc Tiếng hát bạn bè mình To¸n Luyện tập ChÝnh t¶ Ôn tập Thø tư To¸n Các số có năm chữ số(T) Ltõ vµ c©u Ôn tập TËp viÕt Ôn tập T N –X H Thú Thđ c«ng Làm lọ hoa gắn tường(T3) Thø n¨m ThĨ dơc Bài 54: Như bài 53 Anh v¨n To¸n Luyện tập ChÝnh t¶ Ôn tập §¹o ®øc T«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c Thø s¸u TËp lµmv¨n KiĨm tra Mü thuËt Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả Anh v¨n To¸n Số 100 000 - Luyện tập H§TT Sinh hoạt lớp . TUẦN 27 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc ÔN TẬP T1 – ĐỌC HAI BÀI BỘ ĐỘI VỀ LÀNG + TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I. Mục đích ,yêu cầu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Hs đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ) Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Ôn luyện về nhân hóa: kể lại được từng đoạn chuyện quả táo theo tranh. Biết sử dụng phép nhân hóa để làm cho lời kể được sinh động. - Luyện đọc hai bài tập đọc: Bộ đội về làng và bài Trên đường mòn Minh. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc: Từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách tiếng việt 3 tập 2 - 6 tranh minh họa truyện kể ( bài tập 2 ) trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 1/ 4 số hs trong lớp - Ghi phiếu các bài tâïp đọc - Cho hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Cho hs đọc đoạn hoặc cả bài trong chỉ định trong phiếu + Đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc + Nhận xét ghi điểm + Cho những em đọc về nhà đọc lại 3. Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. + Cho 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài + Cho hs thảo luận nhóm + Quan sát tranh tập kể theo nội dung, 1 tranh sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. + Cho hs nối tiếp lên thi kể theo từng tranh + Cho 2 hs kể toàn câu chuyện + Cho hs nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 4. Luyện đọc bài Bộ đội về làng và bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn – GV nhận xét. 5.Củng cố – Dặn dò: + Nhận xét tiết học Nêu các bài tập đọc Bốc thăm để chọn bài tập đọc - Hs đọc đoạn văn theo phiếu bốc thăm - Trả lời câu hỏi trong đoạn - 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài - 2 hs thảo luận với nhau. - Quan sát tranh - Nối tiếp lên thi kể theo từng tranh - 2 em kể toàn chuyện - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, dùng nhiều phép nhân hóa. - HS nối tiếp nhau đọc. Kể chuyện: ÔN TẬP – ĐỌC ÔN BÀI NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC (Tiết 2) I. Mục đích ,yêu cầu: - Ôn tập các bài Tập đọc đã học :Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút . Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Ôn luyện về nhân hóa: Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. - Luyện đọc bài Người trí thức yêu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc - Bảng lớp chép bài thơ “ Em thương” (bài tập 2) -3 tờ phiếu viết nội dung bt 2, kẻ bảng để hs làm bài tập 2a, bảng để nối 2 cột bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Ôn tập các bài Tập đọc: a/ Người trí thức yêu nước ; b/ Nhà bác học và bà cụ ; c/ Nhà ảo thuật ; đ/ Chương trình xiếc đặc sắc + Cho hs thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập 2: + Đọc bài thơ “ Em thương” Giọng tình cảm thiết tha trìu mến + Cho 2 hs đọc lại + Cho cả lớp theo dõi SGK + Cho hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c cả lớp theo dõi SGK + Cho hs trao đổi theo cặp + Cho đại diện nhóm lên trình kết quả + Cho lớp làm vào vở bài tập lời giải a Sự vật được nhân hóa Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngã. Lời giải b: Nối. Làn gió Giống một người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng Giống một người gầy yếu Giống một bạn nhỏ mồ côi Lời giải c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa + Cho hs nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhàø tiếp tục luyện đọc . Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập thực hành . (Đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo bài tập 2 tiết ôn tập tới - Nhận xét chốt lời giải đúng Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I- Mục tiêu : Giúp hs - Nắm được các hàng :chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết viết, đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) II- Đồ dùng dạy học : - GV:Bảng phụ kẻ ô biểu diễn cấu tạo gồm 5 cột chỉ tên các hàng: Chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. III- Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài b/Ôn tập về các số trong phạm vi 10000: - Viết lên bảng số : 2316 yêu cầu hs đọc và cho biết số này gồm nghìn, mấy trăm, mắy chục, mấy đơn vị ? - Tương tự với số 1000 * Viết lên bảng số 10 000 yêu cầu hs đọc - Mười nghìn còn gọi là mấy chục nghìn? c/ Treo bảng có gắn các số: Chục nghìn Nghìn trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 Yêu cầu hs cho biết : Có bao nhiêu chục nghìn?Có bao nhiêu nghìn ? Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục?Có bao nhiêu đơn vị ? - Hướng dẫn hs cách viết số : viết từ trái sang phải : 42 316. - Hướng dẫn hs đọc số - Cho hs đọc lại vài lần. - Luyện cách đọc : Cho hs đọc các cặp số sau: 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 d/ Luyện tập: * Bài 1 : Cho hs làm tự làm bài, gọi 1 em lên bảng làm. - Cho cả lớp nhận xét * Bài 2 : Cho hs nhận xét - Cho hs viết số rồi đọc số theo mẫu. - Nhận xét, bổ sung * Bài 3 : Cho hs lần lượt đọc từng số * Bài 4 T: Cho hs tự điền tiếp các số vào ô trống. - Nhận xét – cho điểm Nghe giới thiệu - Đọc số : Hai nghìn ba trăm mười sáu - Trả lời - HS đọc - Trả lời - Quan sát bảng và trả lời câu hỏi : + Có bốn chục nghìn, có 2 nghìn, có 3 trăm có 1 chục , có 6 đơn vị - Cho 1 số em lên điền vào ô trống - Viết bảng con số : 42 316 - Đọc số : - HS luyên đọc các cặp số: Bài 1 : Tự viết vào bảng con - Cả lớp nhận xét Bài 2 : 4 em lên bảng điền, lớp viết số vào bảng con Bài 3:Từng em đọc số vừa viết Bài 4 : 3 em lên bảng điền Lớp nhận xét 3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho Hs nhắc lại các số có 5 chữ số. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà học bài và làm bài. _________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CHIM I. Mục đích : Sau bài học, HS biết - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. -Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Giao dục HS biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim. GDKNS: Quan s¸t, so s¸nh, ®èi chiÕu ®Ĩ t×m ra ®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o ngoµi cđa c¬ thĨ con chim. Tuyªn truyỊn b¶o vƯ loµi chim, b¶o vƯ m«i trêng sinh th¸i. II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK/ 102, 103. III- Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời câu hỏi - Cá gồm có bộ phận nào ? - Em hãy nêu ích lợi của cá. - Gv nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận * Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình chim trong SGK / 102, 103 và tranh ảnh sưu tầm được rồi thảo luận theo gợi ý trong SGK. *Bước 2 : Làm việc cả lớp Nhận xét nêu kết luận : Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông, có mỏ, 2 cánh và 2 chân. c/HĐ 2 : Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được *Bước 1 : Làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm : yêu cầu các nhómphân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. - Thảo luận theo câu hỏi : Tại sao ta không nên săn, bắt hoặc phá tổ chim. * Bước 2 : Làm việc cả lớp Cho cả lớp trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp * Cho hs chơi trò chơi :“ Bắt chước tiếng chim hót” GV phổ biến cách chơi sau đó cho chơi xem đội nào bắt chước được nhiều tiếng chim đội đó thắng. 2 em lên trả lời Nghe giới thiệu Lớp sinh hoạt theo nhóm 4 do nhóm trưởng điều khiển để thỏa luận các câu hỏi Đại diệân các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm lên trình bày 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loại chim sưu tầm được. - Chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng chim hót” 3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà thực hành theo bài đã học và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”. I ... i các bài toán đã làm ở lớp _______________________________ Chính tả KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU –LUYỆN TỪ VÀ CÂU) I. Mục đích ,yêu cầu: Giúp HS - Rèn kĩ năng đọc hiểu, thực hành làm luyện từ và câu - Kiểm tra thử về việc đọc hiểu và luyện từ và câu. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong thi cử. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/Ổn định lớp: Hát, sĩ số. 2/ Đọc thầm: - Cho hs mở SGK / 77 nghe GV đọc bài “ Suối”. - Cho hs đọc thầm bài thơ 3/ Tìm hiểu bài : Cho hs tự làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng : 1. Suối do đâu mà thành ? a) Do sông tạo thành. b) Do biển tạo thành. c) Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu 2 câu thơ trên như thế nào ? Suối gặp bạn. hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. b) Suối và sông là bạn của nhau. c) Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa ? a) Mây. b) Mưa bụi. c) Bụi. 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa ? a) Suối, sông. b) Sông, biển. c) Suối, biển. 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ? a) Tả suối bằng những từ ngữ tả người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. b) Nói với suối như nói với người. c) Bằng cả 2 cách trên. - Mở SGK/ 77 đọc thầm bài thơ. Tự làm bài vào vở - Chọn ý đúng Câu 1 : ý c Câu 2 : ý a Câu 3 : ý b Câu 4 : ý a Câu 5 : ý b 4/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiêùt học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị thi giữa kì II ____________________________________ ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 ) I - Mục tiêu : - HS hiểu: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. +Vìsao cần tôn trọng thư từ của người khác.Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em - HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hạ thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. - HS có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác. GDKNS: Kĩ năng tự trọng Kĩ năng làm chủ bản thân, ra quyết định II- Tài liệu và phương tiện: - HS: Vở bài tập đạo đức 3. - GV: Trang phục bác đưa thư, lá thư và trò chơi đóng vai, phiếu học tập, cặp sách,quyển truyện tranh, lá thư để đóng vai. III- Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Vì sao cần phải tôn trọng tư từ, tài sản của người khác ? Nhận xét – đánh giá 2/ Bài mới :a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi Phát phiếu giao việc cho từng cặp yêu cầu thảo luận . a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì ? d) Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt phú bảo với bạn : “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?” Kết luận : GV chốt ý đúng. b/Hoạt động 2 : Đóng vai Chia lớp thành từng nhóm để đóng vai. + Tình huống 1 : Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ chơi, em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu. + Tình huống 2 : Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “ Quả bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ? Kết luận : GV chốt ý đúng. - Khen những nhóm thực hiện tốt. Khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. GV nêu kết luận chung :Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 2 em trả lời Nghe giới thiệu Thảo luận đôi ngang Đại diện nhóm lên trình bày Tình huống a : sai ; b : đúng ;c : sai ; d : đúng Mỗi nhóm đóng 2 vai, 1 nửa đóng vai 1, 1 nửa đóng vai 2. Các nhóm đóng vai TH 1 : Khi bạn quay về lớp em sẽ hỏi mượn. TH 2 : Khuyên các bạn không làm hỏng mũ bạn và nhặt mũ trả cho bạn. Nghe kết luận 2-3 em nhắc lại 3/ Củng cố: - Cho hS nhắc lại phần kết luận. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 24 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ-TẬP LÀMVĂN ) I. Mục đích ,yêu cầu: - HS chép một đoạn văn xuôi 55 chữ trong 12 phút và viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu: kể lại một cuộc thi đấu thể thao trong 28 phút. + Luyện viết đúng các chữ có âm vần dễ viết sai do ảng hưởng của cách phát âm địa phương và luyện viết văn. - Rèn kĩ năng viết đúng chíng tả và viết văn hay. - Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học 1/Giới thiệu bài :Nêu MĐ- YC của tiết học. 2/ Viết chính tả : - Đọc mẫu bài viết : Em vẽ Bác Hồ ( từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm ) - Cho hs mở SGK theo dõi - Gọi 2 em đọc lại - Cho HS tìm chữ dễ viết sai và viết ra giấy nháp, 2 em lên bảng viết chữ khó. - Cho HS nhắc lại cách viết một bài thơ - Nhắc HS:Đây là một bài thơ đặc biệt cứ 2 dòng là cách1dòng chữ đầu dòng phải viết hoa - Cho HS tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét và nhắc nhở kịp thời. 3/ Tập làm văn : Chép yêu cầu đề lên bảng Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 7 – 10 câu )kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết . - Cho HS đọc lại yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, sau đó viết vào vở - Chấm 1 số bài, nhận xét Nghe giới thiệu Mở sách giáo khoa bài Em vẽ Bác Hồ để theo dõi giáo viên đọc - 2 em đọc lại, lớp theo dõi - Tìm chữ viết dễ sai, viết vào giấy nháp - 2 em lên bảng viết chữ khó : giấy trắng, vầng trán, trang giấy, khăn quàng. - Nhắc lại cách viết 1 bài thơ. - Tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở - Nộp vở cho GV chấm Tập làm văn Đọc yêu cầu đề - Viết bài vào vở từ 7- 10 câu - Nộp vở cho GV chấm - Nghe nhận xét rồi tự chữa câu văn 4/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà ôn bài để chuẩn bị thi giữa kì II _______________________________ MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU : LỌ HOA VÀ QUẢ _________________________________ TOÁN SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : giúp hs : - Nhận biết được số 100 000. Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000. - Rèn tính nhanh, chính xác. - Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìacó ghi số 10 000, có thể gắn vào bảng. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 4 VBT - Nhận xét – đánh giá 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Giới thiệu cho hs số 100 000: - Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên bảng Hỏi : Có mấy chục nghìn ? - Ghi số 70 000 ở phần bảng phía dưới - Gắn tiếp 1 mảnh bài có ghi 10 000 ởdòng ngay phía trên các mảnh bìa đã trước. Cho hs nêu “ có tám chục nghìn” rồi ghi số 80 000 bên phải số 70 000. - Gắn tiếp 1 mảnh bìa nữa lên phía trên rồi tiến hành tương tự. - Chỉ vào số 100 000 cho hs đọc nhiều lần : Một trăm nghìn. - Số 100 000 gồm mấy chữ số ? c/ Thực hành : * Bài 1 : Cho HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - Nhận xét – cho điểm. * Bài 2 : Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số, sau đó điền tiếp vào tia số. - Chữa bài nhận xét * Bài3:Yêu cầu hs nêu cách tìm số liền trước, liền sau. Sau đó cho HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét * Bài 4 : Cho HS tự giải bài toán - Nhận xét – chữa bài 2 em lên bảng làm bài 4 VBT Quan sát và nhận xét - Đọc nhiều lần - Số 100 000 gồm 6 chữ số Bài1:2 hs lên bảng điền, cả lớp tự làm vào vở. a) 10 000 ; 20 000 ; ; ; 50 000 ; ; ; b) 10 000 ;11 000; 12 000 ; ; ; 15 000 ; c) 18 000 ; 18 100 ; 18 200 ; 18 3000 ; d) 18 235 ; 18236 ; 18 237 ; ; ; Bài 2 :tự viết tiếp vào tia số 40 000 100 000 Bài 3 : nêu cách tìm số liền trước, liền sau. Bài 4 : Bài giải : số chỗ chưa có người ngồi: 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đáp số : 2000 chỗ 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà xem lại bài ________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 27 Nêu phương hướng tuần 28. - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người. II/ Nội dung: I- KiĨm ®iĨm c«ng t¸c tuÇn 27. a- Ban c¸n sù líp lªn nhËn xÐt mét sè t×nh h×nh chung diƠn biÕn trong tuÇn. b- Gi¸o viªn tỉng kÕt chung c«ng t¸c trong tuÇn: - Cã th¸i ®é lƠ phÐp víi c¸c thÇy (c«) gi¸o vỊ thực tập - Tham gia ®Çy ®đ c¸c buỉi mĩa h¸t, sinh ho¹t tËp thĨ do trêng tỉ chøc. - TÝch cùc rÌn ch÷ vµ ý thøc gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp. II- Ph¬ng híng phÊn ®Êu. - Tù gi¸c «n vµ lµm bµi, ch÷a bµi trong thêi gian truy bµi ®Çu giê. - Kh¾c phơc nh÷ng vÊn ®Ị cßn tån t¹i trong tuÇn vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc. - TÝch cùc rÌn ch÷ vµ gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp.
Tài liệu đính kèm: