Toán :
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/Mục tiêu :
- Nhận biết các số có năm chữ số.
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Học sinh đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học :
- vở bài tập Toán 3, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
TUẦN 27 Thứ hai, ngày 05 tháng 3 năm 2012 Tốn : CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ I/Mục tiêu : - Nhận biết các số có năm chữ số. - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Học sinh đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ). - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học : - vở bài tập Toán 3, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Các hoạt động : * Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 Giáo viên viết lên bảng số 2316 và yêu cầu học sinh đọc số. Giáo viên hỏi: + Số 2316 có mấy chữ số ? + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? -Giáo viên viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu học sinh đọc số. Giáo viên hỏi: + Số 10 000 có mấy chữ số ? + Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Viết và đọc số có năm chữ số Giới thiệu số 42316 Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, HÀNG Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 4 2 3 1 6 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : + Có mấy chục nghìn ? Có mấy nghìn ?Có mấy trăm ? Có mấy chục ? Có mấy đơn vị ? Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống. Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. + Số 42316 có mấy chữ số ? Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số. Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” Cho học sinh đọc lại số đó Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên. *Hoạt động 3: thực hành Bài 1 : Viết ( theo mẫu): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : GV cho học sinh sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Viết ( theo mẫu): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài Hát -Học sinh đọc: hai nghìn ba trăm mười sáu. -Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị Học sinh đọc: mười nghìn Số 10 000 có 5 chữ số Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị -HS quan sát -Học sinh nhận xét Có 4 chục nghìn .Có 2 nghìn ... Học sinh thực hiện Học sinh viết vào bảng con: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số Cá nhân Học sinh đọc. HS làm bài Học sinh quan sát Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3: điền số: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 4: Viết ( theo mẫu ): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu a Giáo viên cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài Giáo viên nhận xét. Học sinh nhận xét Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nêu HS đọc: Số 34 725 gồm 3 chục nghìn, 4 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị. HS làm bài Học sinh sửa bài Tập đọc - kể chuyện : ƠN TẬP: KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL I/Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. II/ Đồ dùng : GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài mới : *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh *Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh. Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện Tranh 1: Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với ! Tranh 2: Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào ! Tranh 3: Còn Nhím bảo: “Chính tôi mới là người bắt được quả táo !” Ba con vật chẳng ai chịu ai. Tranh 4: Có chuyện gì thế các cháu ? Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo. Tranh 5: Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo làm ba phần đều nhau. Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo làm bốn phần, đứa cho mỗi bạn một phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu. Bác bảo: “Bác có công gì đâu mà các cháu chia phần cho bác !” cả ba đều thưa: “Bác có công lớn là đã giúp chúng cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác !” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế. Hát Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh đọc Học sinh quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể. Học sinh thi kể Cá nhân Cả lớp nhận xét Luyện tiếng việt: ƠN TẬP. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4/) MT: Ơn kiến thức đã học -GV kiểm tra và chấm vở bài tập một số em. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT:+ Giúp Hs hiểu được nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội. - Nhận biết tên một số lễ hội, hội, một số hoạt động trong lễ hội và hội. PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. Bài 1: a.Ghi tên một lễ hội ở que em vào chỗ trống: .... b. Gạch dưới tên các hoạt động cĩ trong lễ hội được nĩi trên: dâng hương, chơi cờ, đua thuyền, thi chọi gà, thi nấu cơm, thi đấu vật, hát chèo, hát ví, hát cải lương, hát vọng cổ, rước, chơi đu, chơi xổ số vui. -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền cĩ hội và lễ hội đĩ. hội đền Hùng lễ hội đâm trâu Bắc Bộ hội chọi trâu họi đua voi trung Bộ hội lim lễ hội chùa Hương Tây Nguyên lễ hội đĩn năm mới của dân tộc Khơ-me - GV chia lớp thành 3 nhĩm chơi tiếp sức làm vào bảng phụ. Nhĩm nào nối nhiều và đúng thì nhĩm đĩ thắng cuộc. GV nhận xét. Hoạt động 2: (15/) MT: Yêu cầu HS dùng dấu phẩy đặt vào những vị trí thích hợp trong mỗi câu văn đã nêu. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Bài 3: Dùng dấu phẩy điền vào chỗ ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau: a. Vì chạy chơưi ngồi năng Long đã bị cảm sốt. b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm. c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bĩng bàn lớp 3c đã giành được giải nhất HS thảo luận nhĩm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5/) Củng cố, dặn dị: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. Thø ba, ngµy 06 th¸ng 3 n¨m 2012 Tốn: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: giúp học sinh Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 )học sinh biết đọc, viết các số có năm chữ số, nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số nhanh, đúng, chính xác. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: - GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : Viết ( theo mẫu): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài Hát - HS đọc Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài Bài 2: Viết ( theo mẫu): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Viết số Đọc số 28 743 Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba 97 864 Chín mươi bảy nghìn tám trăm trăm sáu mươi tư 30 321 Ba mươi nghìn ba trăm hai mươi mốt 12 706 Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu 90 301 Chín mươi nghìn ba trăm linh một Bài 3 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình GV Nhận xét Giáo viên nhận xét HS đọc HS làm bài Học sinh sửa bài Lớp Nhận xét HS đọc Học sinh làm bài ... øi. Hs quan sát dãy số. Học sinh cả lớp làm bài . Hs đứng lên đọc kết quả. Số thứ nhất trong dãy số là: 100. Số thứ năm trong dãy số là: 104. Số thứ mười trong dãy số là: 109. Trong dãy số trên, số chữ số 0 có tất cả là: 11 chữ số Trong dãy số trên, số chữ số 1 có tất cả là: 11 chữ số. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm điền các số liệu vào bảng. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát bảng thống kê số liệu. 40 HS Hs cả lớp làm bài . Ba Hs lên bảng sửa bài. Hs nhận xét. Chính tả: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ Mục tiêu : Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. Nghe-viết đúng bài chính tả Khĩi chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). II/ Chuẩn bị : Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khĩ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung : Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng dịng thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khĩ, dễ viết sai: * Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc chính tả. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. * Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dị lại. GV chấm-nhận xét. 3.Nhận xét – Dặn dị : Hát Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh nghe giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS viết bài chính tả vào vở -Học sinh sửa bài Thø sáu, ngµy 09 th¸ng 3 n¨m 2012 Tốn : SỐ 100 000. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Biết số 100 000. Biết cách đọc, viết và thứ tự các số cĩ năm chữ số. Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (dịng 1, 2, 3) ; 4. II/ Đồ dùng : - 10 tấm bìa viết số 10000 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Các hoạt động : Giới thiệu bài : Số 100 000. Luyện tập Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 - Giáo viên cho học sinh lấy 8 tấm bìa cĩ ghi 10000 và xếp như SGK rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra cĩ 80 000 Giáo viên gọi học sinh đọc “tám mươi nghìn” Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhĩm 8 tấm bìa + Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn ? Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 90 000 ở dưới nhĩm các tấm bìa. Giáo viên gọi học sinh đọc “chín mươi nghìn” -Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhĩm 9 tấm bìa 10000 + Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn ? Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 100 000 ở dưới nhĩm các tấm bìa Giáo viên nêu: vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn cịn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100 000 Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 100 000 và đọc số: “một trăm nghìn” + Số 100 000 là số cĩ mấy chữ số ? Giáo viên chỉ vào từng số và cho học sinh đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo 2 cách: * Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn * Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trị chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên nhận xét Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: GV gọi HS đọc yêu cầu GV gọi HS làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài Gọi học sinh đọc bài làm 50 000 60 000 70 000 80 000 90 000 100 000 GV Nhận xét Bài 3 : Số ? GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hỏi: + Nêu cách tìm số liền trước của một số ? + Nêu cách tìm số liền sau của một số ? GV gọi HS làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV Nhận xét Bài 4 : Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Hát Học sinh lấy 8 tấm bìa. Cá nhân + Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là chín chục nghìn HS nêu Cá nhân + Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mười chục nghìn HS nêu Cá nhân + Số 100 000 là số cĩ sáu chữ số, gồm một chữ số 1 và năm chữ số 0. HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Học sinh đọc Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Học sinh đọc + Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đĩ trừ đi 1 đơn vị. + Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đĩ cộng thêm 1 đơn vị. Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 906 62 369 62 370 62 371 39 998 39 999 40 000 99 998 99 999 100 000 HS đọc đề. HS làm bài. Bài giải Số chỗ chưa cĩ người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số : 2000 (chỗ ngồi) Tập làm văn ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA I/Mục tiêu: - Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, học sinh viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. II/ Đồ dùng: III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2 Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2: Ôn luyện viết báo cáo Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo Gọi học sinh đọc bài làm Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Giáo viên tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo mẫu. Giáo viên chấm điểm và tuyên dương Hát Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh nêu Học sinh làm bài. Cá nhân Luyện tiếng việt: ƠN TẬP VỀ LỄ HỘI.DẤU PHẨY( Tiếp) Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4/) MT: Ơn kiến thức đã học -GV kiểm tra và chấm vở bài tập một số em. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT:+ Giúp Hs hiểu được nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội. - Nhận biết tên một số lễ hội, hội, một số hoạt động trong lễ hội và hội. PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. Bài 1: a.Ghi tên một lễ hội ở que em vào chỗ trống: .... b. Gạch dưới tên các hoạt động cĩ trong lễ hội được nĩi trên: dâng hương, chơi cờ, đua thuyền, thi chọi gà, thi nấu cơm, thi đấu vật, hát chèo, hát ví, hát cải lương, hát vọng cổ, rước, chơi đu, chơi xổ số vui. -HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền cĩ hội và lễ hội đĩ. hội đền Hùng lễ hội đâm trâu Bắc Bộ hội chọi trâu họi đua voi trung Bộ hội lim lễ hội chùa Hương Tây Nguyên lễ hội đĩn năm mới của dân tộc Khơ-me - GV chia lớp thành 3 nhĩm chơi tiếp sức làm vào bảng phụ. Nhĩm nào nối nhiều và đúng thì nhĩm đĩ thắng cuộc. GV nhận xét. Hoạt động 2: (15/) MT: Yêu cầu HS dùng dấu phẩy đặt vào những vị trí thích hợp trong mỗi câu văn đã nêu. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Bài 3: Dùng dấu phẩy điền vào chỗ ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau: a. Vì chạy chơưi ngồi năng Long đã bị cảm sốt. b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm. c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bĩng bàn lớp 3c đã giành được giải nhất HS thảo luận nhĩm 2 để làm bài tập. -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5/) Củng cố, dặn dị: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, cĩ hướng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh cĩ ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh cĩ ý thức tổ chức kỷ luật cao. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS : Tư tưởng nhận thức III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần 19: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè. - Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt như: - Học tập tiến bộ như: . - Khen những em cĩ nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: . - Khen ngợi những em cĩ kết quả tốt và những em cĩ kết quả chưa tốt trong đợt kiểm tra định kỳ giữa HKII. 2. Kế hoạch tuần 28: - Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh. - Giáo dục HS bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì tốt nề nếp học tập: Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Cĩ ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà. 3/ Củng cố – dặn dị: Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
Tài liệu đính kèm: