Toán
Tiết 135. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000.
- Làm BT 1, 2(a), 3, 4, 5.
- GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng viết nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 58 VBT Toán 3 Tập hai.
GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
Toán Tiết 135. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000. - Làm BT 1, 2(a), 3, 4, 5. - GD hs tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học Bảng viết nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 58 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giới thiệu bài (1’) - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố so sánh số, thứ tự các số có 5 chữ số , các phép tính với số có 4 chữ số. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) * Mục tiêu : - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. * Cách tiến hành : Bài 1 - GV y/c HS đọc phần a.. - Đọc thầm - Trong dãy số này, số nào đứng sau 99 600 ? - Số 99 601 - 99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601 ? - 99 600 + 1 = 99 601. - Vậy bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn vị. - Nghe giảng. - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT. - Y/c HS tự làm phần 2 , 3. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. - Các số trong dãy số thứ 2 là những số như thế nào ? - Là những số tròn trăm. - Các số trong dãy số thứ 3 là những số như thế nào ? - Là những số tròn nghìn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Y/c HS làm phần a, sau đó giải thích cách điền dấu so sánh của một số trường hợp trong bài. - Tự làm vào VBT. 8357 > 8257 36 478 < 36 488 89 429 > 89 420 8398 < 10010 - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Y/c HS tự nhẩm và viết KQ. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 ( Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời) - Y/c HS suy nghĩ và nêu số tìm được. a) Số 99 999. b) Số 10 000. - Vì sao số 99 999 là số có 5 chữ số lớn nhất ? - Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều bé hơn 99 999. (vì số liền sau 99 999 là số 10 000 có 6 chữ số; hoặc trên tia số, số 99 999 là số cưối cùng có 5 chữ số). - Vì sao số 10 000 là số có 5 chữ số bé nhất - Vì tất cả các số có 5 chữ số khác đều lớn hơn 10 000. (vì số 10 000 là số liền sau của số lớn nhất có 4 chữ số 9 999 ; hoặc trên tia số, số 10 000 là số đầu tiên có 5 chữ số). Bài 5 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. a./ 3254 + 2473 = 5725 8326 – 4916 = 3410 b./ 8460 : 6 =1410 1326 X 3 = 3978 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Cûng cố-dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 135. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. - Làm BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 59 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs Giới thiệu bài (1’) - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, luyện ghép hình. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) * Mục tiêu : - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Luyện ghép hình. * Cách tiến hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài, y/c HS nêu qui luật của từng dãy số . - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài 2 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm x - GV y/c HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x + 1 536 = 6 924 x – 636 = 5 618 x = 6 924 - 1 536 x = 5 618 + 636 x = 5 388 x = 6 254 x x 2 = 2 826 x : 3 = 1 628 x = 2 826 : 2 x = 1 628 x 3 x = 1 413 x = 4 884 - Y/c HS giải thích cách làm từng phần trong bài - 4 HS lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng, tìm số bị trừ chưa biết trong phép tính trừ, tìm thừa số chưa biết trong phép tính nhân, tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Một đội thuỷ lợi đào được 315m mương trong 3 ngày. Hỏi trong 8 ngày, đội đó đào được bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào trong mỗi ngày là như nhau ? - Bài toán cho biết những gì ? - 3 ngày đào được 315m mương, số mét mương đào trong mỗi ngày là như nhau. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi trong 8 ngày, đào được bao nhiêu mét mương. - Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học? - Là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT Tóm tắt Bài giải 3 ngày : 315m Số mét mương đào được trong 1 ngày là : 8 ngày : m ? 315 : 3 = 105 (m) Số mét mương đào được trong 8 ngày là : 105 x 8 = 840 (m) Đáp số : 840m - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. Tự nhiên & xã hội Tiết 55. THÚ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu đựơc ích lợi của thú đối với con người. Giúp học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của thú rừng. - Hs biết bảo vệ thú rừng. *GDKNS: -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập. Tranh ảnh trong SGK, tranh ảnh sưu tầm. Phiếu thảo luận nhóm, giấy và bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Thú Nêu các bộ phận bên ngoài của thú? Ích lợi của thú nuôi? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Gọi tên các bộ phận bên ngoài của thú nuôi. - Kể tên các loại thú rừng, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể của một số con vật đó. - Nêu điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa các loại thú? + Giáo viên kết luận: - Đặc điểm chính của thú rừng là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Khác nhau giữa thú rừng và thú nuôi: Cơ thể thú nuôi có những biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống. * Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng. + Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mỉ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp. * Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng. + Giáo viên treo tranh một số loài vật quý hiếm: hổ, báo, tê giác, gấu trúc Đây là những loài vật quý hiếm, số lượng các loài vật này còn rất ít. Chúng ta phải làm gì để các loài vật quý không mất đi? - Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? - Vẽ tranh hoặc viết khẩu hiệu? - Điïaphương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm? + Giáo viên kết luận: Bảo vệ các loại thú là việc làm rất cần thiết. + Quan sát con vật trong tranh, SGK. + Xác định tên và phân loại các con thú. + Học sinh phát biểu. + Thú nuôi được con người nuôi. + Thú rừng sống tự do trong rừng. + Học sinh thảo luận. + Đại diện phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại. - Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, cấm săn bắt trái phép, nuôi dưỡng các loài thú quý. - Khẩu hiệu: Hãy cứu lấy thú quý hiếm + Các nhóm trình bày. 4. Củng cố & dặn dò: + Học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng”. + Chốt nội dung bài học. Nhớ bài, hoàn thành vở BT TNXH. + Chuẩn bị bài: Mặt Trời. Tự nhiên và xã hội Tiết 58. Mặt trời I. MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Biết một số ứng dụng của con người và bản thân trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận. Tranh minh hoạ. Mô hình thiết bị cung cấp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. + Học sinh thảo luận 2 câu hỏi trong SGK. - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? - Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào? Tại sao? + Tổng hợp ý kiến của học sinh. Hỏi: “Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về mặt trời?” + Giáo viên kết luận: Như vậy mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. + Học sinh lấy ví dụ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. * Hoạt động 2: Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống. - Theo em, mặt trời có vai trò gì? - Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của mặt trời + Giáo viên kết luận: Nhờ có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. (STK/99). * Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. + Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày. + Còn sử dụng những thành tựu khoa học vào việc sử dụng năng lượng mặt trời như: hệ thống Pin mặt trời ở huyện đảo CôTô (tranh 4). 4 . Củng cố dặn dò - Giađình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt vào những việc gì ? - Dặn HS học thuộc ghi nhớ . - Dặn HS xem bài trước bài Trái đất + Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhờ có ánh sáng mặt trời. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy khát nước, nóng và mệt. Đó là do mặt trời toả nhiệt ( sức nóng) xuống. + Học sinh lớp tổng hợp 2 ý kiến trên. + Cây để lâu dưới ánh mặt trời sẽ chết vì khô, héo. + Học sinh thảo luậnvà trả lời. - Mặt trời có vai trò: + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài. + Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống. - Ví du: + Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được nhờ có mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống. + Ban ngày không cần thắp đèn ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do mặt trời chiếu sáng. + phơi quần áo. + phơi thóc, ... ọc. + Dặn dò học sinh về nhà tập làm mặt đồng hồ để bàn. + CB: Giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành “Làm đồng hồ để bàn”. Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 56. CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU Nhớ – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Làm đúng bài tập 2b. HS biết rèn chữ,giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao ở BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Hai hs viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV : ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs Giới thiệu bài (1’) Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại khổ thơ 2, 3, 4 trong bài thơ Cùng vui chơi và làm bài tập phân biệt các từ chứa tiếg bắt đầu bằng l/n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả (20’) Mục tiêu : - Nhớ – viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi. Cách tiến hành : a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc bài viết 1 lượt. - Hỏi : 3 khổ thơ đầu tả hoạt độïng gì của HS? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được. d) Viết chính tả - GV đọc cho hs viết bài e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, lưu ý các tiếng khó cho hs chữa g) Chấm bài - GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (6’) Mục tiêu : Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn : dấu hỏi/dấu ngã Cách tiến hành : Bài 2b - Gọi HS yêu cầu của BT2b. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS ghi nhớ tên một số môn thể thao, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Đoạn thơ có 3 khổ thơ ? Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng. - Các chữ đầu dòngthơ phải viết hoa. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả : quả cầu, quanh quanh, khỏe người, dẻo chân. - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con các từ vừa tìm được. - HS nghe GV đọc và viết vào vở - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc - HS tự làm bài vào vở, một hs lên bảng làm bài. - HS đọc lại lời giải và sửa bài Lời giải :bóng rổ – nhảy cao – võ thuật Tập làm văn Tiết 28. KỂ LẠI MỘT TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ ĐẦU TUẦN Ở TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU - Biết kể được một số nét chính của một tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em mà em được chứng kiến theo các gợi ý. - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể một trậïn thi đấu thể thao. Tranh ảnh về một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc lại bài văn kể lại và viết về những trò vui trong ngày hội (tiết TLV tuần 26). GV nhận xét , cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài (27’) Mục tiêu : - Biết kể được một số nét chính của một số nét chính của một tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em mà em được chứng kiến. - Viết được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu. – viết gọn, rõ, đủ thông tin. Cách tiến hành : Bài 1 - Một hs đọc yêu cầu của BT - GV nhắc HS : + Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, cỏ thể linh hoạt thay đổi các trình tự gợi ý. - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu từng cặp hs tập kể - Một số hs thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Bài 2 -Yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp và GV nhận xét về lời thông báo ; cách dùng từ ; mức độ rõ ràng. 4. Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs vè nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em mà em được chứng kiến. - Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn. -1 HS kể mẫu - Từng cặp hs tập kể - 2, 3 hs thi kể trước lớp. - Nghe hướng dẫn. - HS viết bài. - HS đọc bài viết - Nhận xét về lời viết cùa bạn Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Môn Thể dục Bài : 53 * Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ * Trò chơi Hoàng Anh – Hoàng Yến I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS 2 hoa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Khởi động Bật nhảy tại chỗ Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài TD phát triển chung với hoa GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Hoàng Anh-Hoàng Yến Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập bài TD và nhảy dây 5p 5-8lần 27p 18p 9p 4p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Thể dục Bài : 55 * Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ * Trò chơi Hoàng Anh – Hoàng Yến I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi .Mỗi HS 2 hoa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Khởi động Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài TD phát triển chung với hoa GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Đồng diễn bài TD với hoa Nhận xét Tuyên dương *Các tổ thi trình diễn bài TD Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Hoàng Anh-Hoàng Yến Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 5p 27p 19p 1lần 2-3lần 8p 4p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Thể dục Bài : 56 * Ôn bài thể dục phát triển chung * Trò chơi Nhảy ô tiếp sức I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi .Mỗi HS 2 hoa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động Trò chơi : Kết bạn Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài TD phát triển chung với hoa GV hướng dẫn và tổ chức HS đồng diễn bài TD Nhận xét *Đồng diễn bài TD với hoa theo đơn vị tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 5p 27p 19p 2-3lần 8p 4p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 27 Thñ c«ng Lµm lä hoa g¾n têng (T3) I. Môc tiªu : - BiÕt c¸ch lµm lä hoa g¾n têng. - Lµm ®îc lä hoa g¾n têng. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ®Òu, th¼ng ph¼ng. Lä hoa t¬ng ®èi c©n ®èi. - Víi häc sinh khÐo tay: Lµm ®îc lä hoa g¾n têng. C¸c nÕp gÊp ®Òu, th¼ng ph¼ng. Lä hoa c©n ®èi. Cã thÓ trang trÝ lä hoa ®Ñp. II. ChuÈn bÞ: GV: MÉu lä hoa g¾n têng lµm b»ng giÊy thñ c«ng g¾n trªn giÊy b×a. Mét lä hoa gÊp hoµn chØnh. GiÊy thñ c«ng, tê b×a, hå d¸n, bót mµu, kÐo. HS: GiÊy thñ c«ng, kÐo, keo d¸n. III. C¸c H§ d¹y- häc chñ yÕu: H§ cña thÇy H§ cña trß 1. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 2. D¹y bµi míi: GTB. H§1: ¤n l¹i c¸c bíc lµm lä hoa: - GV sö dông tranh quy tr×nh ®Ó nªu l¹i c¸c bíc lµm lä hoa g¾n têng: B1. GÊp phÇn giÊy lµm ®Õ lä hoa vµ gÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Òu. B2. T¸ch phÇn gÊp ®Õ lä hoa ra khái c¸c nÕp gÊp lµm th©n lä hoa. B3. Lµm thµnh lä hoa g¾n têng. H§2: Thøc hµnh: - GV quan s¸t, uèn n¾n, gióp ®ì cho nh÷ng HS cßn lóng tóng. - HD häc sinh c¾t, d¸n c¸c b«ng hoa cã cµnh l¸, c¾m trang trÝ vµo lä hoa. + ChÊm s¶n phÈm ®· hoµn thµnh. H§3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ HD HS nhËn xÐt s¶n phÈm 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau . - HS nh¾c l¹i c¸c bíc lµm lä hoa g¾n têng b»ng c¸ch gÊp giÊy. - HS thùc hµnh gÊp lä hoa theo c¸ nh©n. - HS thùc hµnh c¾t hoa. - HS trng bµy s¶n phÈm.
Tài liệu đính kèm: