Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (1)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (1)

Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Buổi học thể dục

I. Mục tiêu:

TĐ: - Đọc đúng giọng các câu cảm , câu cầu khiến .

- Hiểu ND : ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật . HS khá , giỏi kể toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ (nếu có)

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: HĐTT: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
TĐ: - Đọc đỳng giọng cỏc cõu cảm , cõu cầu khiến .
- Hiểu ND : ca ngợi quyết tõm vượt khú của một HS bị tật nguyền (Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của một nhõn vật . HS khỏ , giỏi kể toàn bộ cõu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài : Tin thể thao .
Trả lời câu hỏi cuối bài
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
1’
26’
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- như mục I
2. Luyện đọc 
ã Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 1 lần
Đoạn 1 : Giọng sôi nổi
Đoạn 2 : Giọng chậm rãi
Đoạn 3 : Giọng hân hoan, cảm động
* Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
ã Các từ dễ đọc sai: nguều ngoào, lừ mắt, bò mộng, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, nguều ngoào, khuyến khích, khuỷu tay,...
ã Đọc đoạn 
- GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần
ã Từ cần chú giải :
Nguều ngoào : cánh tay dài, vụng về.
Chật vật : khó khăn, vất vả.
Lừ mắt : ngụ ý đe doạ ngầm 
+ Đặt câu với các từ : chật vật
Chú em phải chật vật lắm mới mua được vé xem bóng đá.
- GV nhận xét, khái quát
ã Đọc trong nhóm
ã Đọc trước lớp
ã Đọc đồng thanh
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc đoạn
- HS khác nhận xét, nêu giọng đọc
- 2 HS đọc lại
- Cả lớp đọc
- HS nêu nghĩa các từ cần chú giải, đặt câu
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 nhóm đọc
- cả lớp đọc
10’
3. Tìm hiểu bài
a. Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? 
- GV nhận xét, chốt.
b) Các bạn trong lớp thực hiện bài tập như thế nào? 
c) Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục? 
d) Nen-li muốn điều gì?
e) Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
- GV nhận xét, chốt.
g) Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện. 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- Mỗi hs phải leo lên trên cùng một cái cột cao, thẳng đứng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xta-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây, Ga-rô-nê leo dễ như không.
- 1 HS đọc đoạn 2,trả lời: Vì cậu bị tật từ nhỏ- bị gù
- Cậu cố xin thầy cho được tập như mọi người.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, đoạn 4, trả lời: - Cậu leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên thế là nắm chặt được cái xà.
- Thầy giáo khen cậu, khuyên cậu xuống nhưng cậu còn muốn đứng thẳng lên xà như các bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được 2 khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ chiến thắng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Cậu bé can đảm
- Một tấm gương đáng khâm phục
12’
4. Luyện đọc lại : - GV nêu yêu cầu, đọc mẫu
ã Thi đọc diễn cảm đoạn:
 Nen-li bắt đầu leo một cách rất chật vật.// Mặt cậu đỏ như lửa.,/ mồ hôi ướt đẫm trán.// Thầy giáo bảo cậu có thể xuống.// Nhưng cậu vẫn cố sức leo.// Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất,/ vừa luôn miệng khuyến khích : / “Cố lên !// Cố lên ! ”//
 Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay.//  “Hoan hô ! // Cố tí nữa thôi ! ”/ - Mọi người reo lên. // Lát sau,/ Nen-li đã nắm chặt được cái xà.//
ã Đọc phân vai
- GV và HS khác nhận xét
- HS thi đọc 
- HS khác nhận xét
- HS đọc phân vai theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc
25’
5. Kể chuyện
a. Yêu cầu: Sắp xếp lại các tranh theo đúng trật tự trong truyện
- Tranh 1: (1) Phòng thể dục dụng cụ. 1 hs khoẻ mạnh đang leo lên cột. Thầy giáo và các bạn đang đứng xung quanh nhìn theo.
- Tranh 2: (4) Nen-li đang ôm cột. Các bạn khác đứng xung quanh, một vài bạn đang bưng miệng cười, có bạn nhìn Nen-li với vẻ cảm thông. Một hs cao lớn tức giận nhìn những hs đang cười. 
-Tranh 3: (2) Nen-li leo gần tới xà ngang. Thầy giáo và các bạn đang dõi mắt nhìn theo, miệng hét: Cố lên.
-Tranh 4: (3) Nen-li đứng trên xà, mặt rạng rỡ
- GV nhận xét, chốt
b. Kể lại câu chuyện theo lời của em.
ã Kể mẫu
ã Kể trong nhóm. 
ã Thi kể
- GV và HS nhận xét, bình chọn người kể hay
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mẫu
- HS nêu thứ tự và nội dung tranh
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS khá kể mẫu 1 đoạn 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
3’
B. Củng cố – dặn dò
- Nêu nội dung bài học
- Dặn dò : tập kể lại câu chuyện
- HS nêu ý nghĩa
- HS khác nhận xét
Tiết 4: Toán: Diện tích hình chữ nhật
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
1 số hình chữ nhật bằng bìa 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ 
Xăng-ti-mét vuông là gì?
Đọc các số đo : 25 cm2 ; 805cm2 ; 43cm2 
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện yêu cầu
- HS khác nhận xét
2’
15’
18’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: 
- GV thao tác trên các hình chữ nhật, nêu câu hỏi:
+ Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
- Em làm thế nào để tỡm được 12 ụ vuụng ?
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch tỡm số ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật ABCD:
+ Cỏc ụ vuụng trong hỡnh chữ nhật ABCD chia làm mấy hàng ?
+ Mỗi hàng cú bao nhiờu ụ vuụng ?
+ Cú 3 hàng, mỗi hàng cú 4 ụ vuụng. Vậy cú tất cả bao nhiờu ụ vuụng ?
- Mỗi ụ vuụng cú diện tớch là bao nhiờu ?
- Vậy hỡnh chữ nhật ABCD cú diện tớch là bao nhiờu xăng – ti – một vuụng
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đo chiều dài và chiều rộng của hỡnh chữ nhật ABCD.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh thực hiện phộp tớnh nhõn 4cm x 3cm.
* Giỏo viờn giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm2, 12cm2 là diện tớch của hỡnh chữ nhật ABCD. 
* Giỏo viờn hỏi: Muốn tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật ta làm thế nào ?
GV chốt: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo)
- GV nêu bài toán 
- Tính diện tích các hình chữ nhật có :
+ chiều dài 5cm, chiều rộng 2cm ?
+ chiều dài 30cm, chiều rộng 6cm?
+ chiều dài 9cm, chiều rộng 7cm ? 
- GV nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Viết vào chỗ trống (theo mẫu).
Chiều dài
10cm
32cm
Chiều rộng
4cm
8cm
Diện tích hình chữ nhật
10 Í 4 = 40 (cm2)
32 Í 8 = 256 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật
(10 + 4)Í 2 = 28 (cm)
(32 + 8)Í2 = 80 (cm)
- GV nhận xét, chấm điểm
- 12 hỡnh vuụng
- HS trả lời theo cỏch tỡm của mỡnh (Cú thể đếm, cú thể thực hiện phộp nhõn 4 x 3, cú thể thực hiện phộp cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3 )
- Được chia làm 3 hàng
- Mỗi hàng cú 4 ụ vuụng
- Hỡnh chữ nhật ABCD cú:
4 x 3 = 12 (ụ vuụng )
- Mỗi ụ vuụng là 1cm2
- Hỡnh chữ nhật ABCD cú diện tớch là 12cm2
- HS dựng thước đo và bỏo cỏo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
- HS thực hiện 4 x 3 = 12(HS cú thể ghi đơn vị của kết quả là cm )
- Ta lấy chiều dài nhõn với chiều rộng (cựng đơn vị đo)
- Cả lớp đọc cách tính diện tích hình chữ nhật
- HS đọc phần kết luận trong SGK
- HS tính nhẩm
10 cm2
180 cm2
63 cm2
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 2: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài 14cm. Tính diện tích miếng bìa đó.
Giải
Diện tích miếng bìa là: 14 Í 5 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70cm2.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa miệng: 
- HS nhận xét, nêu cách tính 
Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật, biết:
a) Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.
a, Diện tích hình chữ nhật là: 5 Í 3 = 15 (cm2)
b, Đổi đơn vị: 2dm = 20cm.
Diện tích hình chữ nhật là: 20Í 9 = 180 (cm2)
 Đáp số: a) 15cm2 b) 180cm2
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài:
.
- HS khác nhận xét, bổ sung
2’
C. Củng cố – dặn dò
 - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
- GV nhận xét, dặn dò
- HS nhắc lại
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 
- Tính diện tích các hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 2cm? 
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm miệng
ĐS: 30 cm2
- HS khác nhận xét
1’
30’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng 8m.
Bài giải: 4dm = 40cm
Diện tích hình chữ nhật là: 40 Í 8 = 320 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là: (40 + 8) Í 2 = 96 (cm)
 Đáp số: 320cm2 và 96cm
- GV nhận xét
Bài 2: Hình H gồm hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật MN (có kích thước ghi trên hình vẽ).
8cm
8cm
10cm
20cm
A
B
C
D
P
N
M
- GV nêu câu hỏi:Trong hình H có mấy hình chữ nhật ? 
Hình H
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.
b) Tính diện tích hình H.
- GV nhận xét, chốt
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài 
.
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- 2 hình chữ nhật : ABCD; DMNP
- HS vẽ hình và làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài
Giải
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10 Í 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
20 Í 8 = 160 (cm2)
b) Diện tích hình H là:80+160=240 (cm2)
Đáp số: a) 80cm2 và 160cm2.
b) 240cm2.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 5 Í 2 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 10 Í 5 = 50 (cm2)
Đáp số: 50cm2.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
-1 HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét 
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - GV nhận xét, dặn dò
Tiết 2: Chính tả: (Nghe-viết): Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài ... làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét, nêu cách dùng các dấu câu
- HS khác nhận xét, bổ sung
1’
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Vận dụng các từ ngữ và dấu câu khi làm bài văn về thể thao.
Tiết 4 : Tập viết : Ôn chữ hoa T (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dũng Tr ); Viết đỳng tờn riờng trường sơn ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng : Trẻ em ... là ngoan ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ T ( hoa
Các chữ Trường Sơn và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
Vở TV, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài viết trước :
- Viết: Thăng Long 
- GV đánh giá
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ôn tập cách viết chữ hoa T (Tr) 
10’
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
2.1 Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài: T (Tr), S, B
ã Luyện viết chữ Th, S
- GV nhận xét
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết - GV viết mẫu
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
2.2 Luyện viết từ ứng dụng : Trường Sơn 
- GV giới thiệu, chỉ bản đồ: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta (dài gần 1000km). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang là con dường quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau.
 ã Luyện viết 
- GV nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan 
ã Tìm hiểu nội dung câu ứng dụng :
- GV nhận xét, chốt
ã Luyện viết các chữ : Trẻ em
- GV nhận xét
- HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích: Câu thơ thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non, khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học.
- HS khác bổ sung
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
 17’
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+ Viết chữ Tr: 1 dòng
+ Viết chữ S, B : 1 dòng
+ Viết tên riêng Trường Sơn : 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 2 lần
– GV quan sát, uốn nắn
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết 
 2’
4. Chấm, chữa bài : - GV chấm 1 số bài, nhận xét, giới thiệu
- HS nhận xét, chữa lỗi
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
 Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (cả đặt tính và thực hiện tính).
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 6754 + 978 8012 + 1766 6521 + 3456
 6754
 8012
 6521
+ 978
+ 1766
+ 3456
 7732
 9779
 9977
 - GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào vở nháp
- 3 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
1’
7’
21’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em biết cỏch thực hiện phộp cộng cỏc số trong phạm vi 100 000, sau đú ỏp dụng phộp cộng để giải bài toỏn cú liờn quan.
2. Hướng dẫn cách thực hiện phép tính cộng 45732 + 36194:
2 cộng 4 bằng 6, viết 6.
3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9.
5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
- GV viết phép tính 
à Nêu quy tắc.
- GV nêu ví dụ, y/c HS làm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính. 
- GV nhận xét
- HS nêu cách tính, làm vào vở nháp
- HS nêu kết quả
- HS nhắc lại cách tính
- Muốn cộng cỏc số cú năm chữ số với nhau ta làm như sau:
+ Đặt tớnh: Viết cỏc số hạng sao cho cỏc chữ số ở cựng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng chục nghỡn thẳng hàng chục nghỡn, hàng nghỡn thẳng hàng nghỡn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu + kẻ vạch ngang ngay dưới đú.
+ Thực hiện tớnh từ phải sang trỏi (Thực hiện tớnh từ hàng đơn vị)
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- 4 HS làm vào bảng con, gắn bảng
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 2a,b*: Đặt tính rồi tính.
a) 18257 + 64439 52819 + 6546
b) 35046 + 26734 2475 + 6820
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- 4 HS làm vào bảng con, gắn bảng
- HS khác nhận xét, nêu cách đặt tính và tính
- HS khác nhận xét
Bài 3*: Tính diện tích của hình chữ hật ABCD (kích thước theo hình vẽ).
6cm
9cm
A
B
C
D
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm ở bảng
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
9 Í 6 = 54 (cm2)
Đáp số: 54cm2
- HS khác nhận xét, nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4 : Đoạn đường AB dài 2350m và đoạn thẳng CD dài 3km. Hai đoạn thẳng này có chung nhau một chiếc cầu từ C đến B dài 350m. Tính độ dài đoạn đường từ A đến D?
Bài giải
Đoạn đường AC dài là: 2350 – 350 = 2000 ( m )
Đổi: 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là: 2 + 3 = 5 ( km )
 ĐS: 5km
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng, sửa lại nếu bạn làm sai và cho học sinh nờu cỏc cỏch giải khỏc với cỏch giải của bạn trờn bảng.
- Giỏo viờn chữa bài và cho điểm học sinh.
- GV vẽ hình lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa miệng
- Đoạn đường AD cú thể tớnh theo cỏc cỏch: AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
- HS khác nhận xét 
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - GV nhận xét, dặn dò
Tiết 2: Chính tả: (Nghe-viết): Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : nhảy xa, sới vật, xiếc, đua xe, ...
- GV nhận xét, đánh giá
- HS viết ra bảng con
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
7’
10’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ?
 - GV nhận xét
- GV đọc từ dễ lẫn
ã Viết từ khó : giữ gìn, yếu ớt, ,.. .
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV đọc
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
a) s hay x ? Giảm 20 cân
 Một người béo kể với bạn:
 - Tôi muốn gầy bớt đi, bác sĩ khuyên là mỗi sáng phải cưỡi ngựa chạy mươi vòng xung quanh thị xã. Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay.
 - Kết quả ra sao ? - Người bạn hỏi.
 - Kết quả là con ngựa tôi cưỡi sút mất 20 cân
b) in hay inh ?
 Xếp thứ 3
Chinh khoe với Tín :
 - Bạn Vinh lớp mình là một vận động viên điền kinh. Tháng trước có cuộc thi chạy, bạn ấy về thứ 3 đấy. Cậu có tin không?
 Tín hỏi :
 - Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ 3?
 - à, à. Đấy là cuộc thi ở nhóm học tập. Có 3 học sinh tham gia thôi 
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- HS soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc lại câu chuyện
- HS nêu điểm đáng buồn cười của câu chuyện
- HS khác nhận xét, bổ sung
1’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
Tiết 3: Tập làm văn: Viết về một trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn các gợi ý
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại trận thi đấu thể thao em đã có dịp xem
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS kể
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (GV giới thiệu, ghi tên bài)
Viết về một trận thi đấu thể thao
- HS ghi vở
15’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, hãy viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao em có dịp xem. 
Gợi ý:
Đó là môn thể thao nào ? 
Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ?
Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?
Em cùng xem với những ai ?
Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ?
Kết quả thi đấu ra sao ?
Em có cảm nghĩ gì về buổi thi đấu đó ?
ã Viết bài
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
ã Chấm, chữa bài 
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS xem lại các câu hỏi gợi ý
- HS viết bài
- 3 HS đọc bài viết của mình
2’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập
I: Yêu cầu: Giúp Học sinh.
Biết cách so sánh các số có năm chữ số.
Rèn cách tính nhẩm, và giải dạng toán liên quan đến việc rút về đơn vị. Tính diện tích hình vuông.
II: Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh tự kiểm tra bài tập lẫn nhau.
Nhận xét chữa bài.
B. Bài ôn:
Bài 1: Tính nhẩm:
9000 - 3000 = 4000 Í 2 = 
6000 + 4000 = 7600 - 300 = 
7000 + 500 = 200 + 8000 : 2 = 
9000 +900 + 90 = 300 + 4000 Í 2 = 
Nhận xét chữa bài
Bài 2 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
3000 + 2  3200 9357 .. 8257
6500 + 200 . 6621 46 478  36 488
8700 - 700  8000 89 429  89 410
9 9000 + 900 . 10 000 .10 010 
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 89765 ; 56431 ; 78349 ; 74921; 71293.
Yêu – GV chữa bài, nhận xét
Bài 4: Tính diện tích hình vuông có cạnh : 
a. 7cm b. 4cm
c. 9cm 
- GV nhận xét, chấm điểm
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Ra bài tập về nhà. 
Học sinh tự kiểm tra lẫn nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu và làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc đề bài, 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3tuan 29 co luyenBDHSG.doc