Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (11)

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 109+ 110 : BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, New - li, khuyến khích, khuỷu tay .

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

2. Rèn kĩ năng nghe.

 

doc Người đăng thuydung93 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 29 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2011
Chào cờ
Toàn trường toàn trường
Tập đọc - kể chuyện
	Tiết 109+ 110 : 	 Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, New - li, khuyến khích, khuỷu tay.
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài: Tin thể thao (2HS)
	- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- HS nghe 
GV hướng dẫn cách đọc 
b. HS luyện đọc: 
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng các tên riêng nước ngoài 
- HS quan sát 
- 2 - 3 HS đọc - lớp đọc đồng thanh 
- HS tiếp nối đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc đọan 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giaỉ nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Cả lớp đọc ĐT Đoạn 1
- 1HS đọc cả bài 
3. Tìm hiểu bài
- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
-> Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cột cao..
- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?
-> Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ ; Xtác - đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây
- Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ?
- Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ - bị gù
- Vì Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ?
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm cái việc
- Tìm những chi tiết nói về Nen - li ?
-> Nen - li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa
- Hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện?
-> VD: Cậu bé can đảm 
Nen - li dũng cảm
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn cách đọc 
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện
- HS đọc phân vai
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện 
- HS chọn kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật.
- GV nhắc HS: Chú ý nhập vai theo lời nhân vật.
- 1HS kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1 vài HS thi kể trước lớp 
-> HS bình chọn 
- GV nhận xét ghi điểm
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
+ Đánh giá tiết học
Toán
	Tiết 141:	 Diện tích hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Biết được quy tắc tính diện tích HCN khi biết số đo 2 cạnh của nó 
- Vận dụng quy tắc tính diện tích CN để tính diện tích của một số HCN đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ phần bài mới.
- Phấn màu
- Bảng phụ viết bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: BT 2,3( tiết 140) (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật 
* Học sinh nắm được quy tắc tính DT hình chữ nhật 
- GV phát cho mỗi HS 1 HCN
- HS nhận đồ
+ Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu HV ?
-> Gồm 12 HV
+ Em làm thế nào để tìm được 12 HV ?
- HS nêu: 4x3
4 + 4 + 4..
+ Các ô vuông trong HCN được chia làm mấy hàng ?
- Được chia làm 3 hàng 
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
- Mỗi hàng có 4 ô vuông
+ Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-> HCN ABCD, có:
4 x 3 = 12 (ô vuông)
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Là 1 cm2
- Yêu cầu HS đo chiều dài, chiều rộng
- HS thực hành đo 
- HS nêu kết quả 
+ Chiều dài 4 cm, rộng: 3cm
- Yêu cầ HS thực hiện phép nhân.
-> 4c x 3 = 12 
- GV giới thiệu 4 cm x 3cm = 12cm2, 12cm2 là DT của HCN ABCD 
- Vậy muốn tính DT HCN ta làm như thế nào ? 
- Lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đv đo)
-> Nhiều HS nhắc lại
2.Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1 + 2 +3: Củng cố về tính diện tích HCN 
a. Bài 1 (152)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào SGK
a. DT HCN là:
10 x 4 = 40 (cm2)
b. Chu vi HCN là:
- GV gọi HS đọc bài, NX
(10 + 4) x 2 = 28 (cm)
- GV nhận xét 
b. Bài 2 (152)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải 
Chiều rộng: 5cm
Diện tích của miếng bìa HCN là:
Chiều dài: 4cm
14 x 5 = 70 (cm2)
DT: .?
Đáp số: 70 cm2
- GV gọi HS đọc bài 
- 2HS đọc - NX
- GV nhận xét 
c. Bài 3 (152)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
a. DT hình CN là:
5 x 3 = 15 (cm2)
b. Đổi 2dm = 20 cm
DT hình chữ CN là:
- GV gọi HS đọc bài 
20 x 9 = 180 (cm2)
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu công thức tính DT ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2011
Toán
	Tiết 142:	 Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trong bài tập 2
C. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: 	+ Nêu cách tính chu vi HCN ?
	+ Nêu tính diện tích HCN ?
	-> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 
a. Bài 1: * Củng cố về tính chu vi và diện tích của HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải
Tóm tắt
* Đổi 4dm = 40 cm
Chiều dài: 4dm 
Diện tích của HCN là:
Chiều rộng: 8cm 
40 x 8 = 320 (cm2)
Chu vi: ..cm ?
Chu vi của HCN là:
Diện tích:.cm ?
(40 + 8) x 2 = 96 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
Đáp số: 320 cm2; 96 ccm
- GV nhận xét 
b. Bài 2: Củng cố về tính diện tích của HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
a. Diện tích hình CN ABCD là:
8 x 10 = 80 (cm2)
Diện tích CN DMNP là:
20 x 8 = 160 (cm2)
b. Diện tích hình H là:
- GV gọi HS đọc bài 
80 + 160 = 240 (cm2
- GV nhận xét 
Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2
 b. 240 cm2
c. Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Chiều dài HCN là:
Chiều rộng: 5cm 
5 x 2 = 10 (cm)
Chiều dài gấp đôi chiều rộng
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích: ..cm2
10 x 5 = 50 (cm2)
Đáp số: 50 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc 
HS nhận xét 
- GV nhận xét 
III. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
	Tiết 57: 	Thực hành; đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết:
+ Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.GD cho các em tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
II. Các HĐ dạy - học:
* ổn định tổ chức (2')
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
-> GV + HS đánh giá, nhận xét.
b. Hoạt động 2: thảo luận 
- Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ?
- HS nêu
- Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ?
- HS nhận xét 
* Kết luận 
- Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
3. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học
Chính tả (Nghe viết)
	Tiết 57: 	Buổi học thể dục:
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả: 
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn của truyện buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến.
2. Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác - đi , Ga - rô - nê, Nen li.
3. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn dễ viết sai:
s/x; in/inh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 3a.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội (HS viết bảng con)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài:
2. HD nghe viết 
a. HD chuẩn bị 
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
- HD nhận xét:
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
- Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống .
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài
- HS viết vào vở 
- GV quan sát, HD uấn nắn 
c.Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
a. BT (2a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- HS làm bài 
- 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc bài làm 
+ Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti
- GV nhận xét 
Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS làm bài vào SGK
- GV mời HS lên bảng làm 
- 3HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Chiều thứ ba ngày tháng 3 năm 2011
Toán 
Tiết 143 Luyện tập : Diện tích hình chữ nhật
I. Mục tiêu
	- Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Rèn KN tính diện tích HCN.
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B Đồ dùng 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra:
- Nêu cách tính diện tích HCN ?
- Nhận xét, cho điểm.
3/Luyện tập:
*Bài 1:Viết thêm vào ô trống
- Treo bảng phụ
- Muốn điền được số vào dòng thứ ba ta cần làm gì?
- Muốn điền được số vào dòng thứ tư ta cần làm gì?
- Giao phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2: Treo bảng phụ
 A 8cm B
 12cm
 D C 10cm M
 8cm
 P Q N
 18cm
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD; ABQP; CMNQ.
-Chữa bài, nhận xét.
4/Củng cố:
- Muốn tính chu vi và  ... - Hát
- Lớp làm nháp
- Nhận xét
- Quan sát
- Mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền
- Thực hiện tính nhân
+ Chiếc ví a có 50000 đồng
+ Chiếc ví b có 90000 đồng
+ Chiếc ví c có 90000 đồng...
- Đọc
-Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là:
15000 + 25000 = 40000( đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:
50000 – 40000 = 10000( đồng)
 Đáp số: 10000 đồng
- Đọc
- Là số tiền mua vở
- Thực hiện tính nhân
- Lớp làm phiếu HT
Số cuốn vở
1
2
3
4
Thành tiền
1200đ
2400đ
3600đ
4800đ
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Lớp làm phiếu HT
Số tiền
10000đồng
20000đồng
50000đồng
80000đồng
1
1
1
90000đồng
2
1
1
100000đồng
1
2
1
70000đồng
2
1
Tập viết
ôn chữ hoa: U
I- Mục tiêu: Giúp Hs;
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng : “Uông Bí ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : 
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô. 
- HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức luyện chữ thường xuyên . 
II- Đồ dùng dạy- học
- Mẫu chữ .
 - Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ : 
 T , Trường Sơn, trẻ em
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:Gv treo chữ mẫu
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
U,B,D
- GV nhận xét sửa chữa .
-Hs quan sát
- HS tìm U,D, B
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào bảng con: 
U,D ,B
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu về: Uông Bí
Là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh
- Yêu cầu hs viết: Uông Bí
- HS đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- GV giải thích Cây non còn mềm dễ uốncha mẹ dạy con từ lúc còn nhỏ
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Hs nêu, viết bảng con:
Uốn cây
3. Hớng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: 
U,B,D
+2 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
Luyện từ và câu
Tiết 51: Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì. Dấu hai chấm
I- Mục tiêu : - Biết đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì?
- Nắm được cách dùng dấu 2 chấm.
- Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì.Bước đầu dùng đúng dấu câu.
 II- Đồ dùng dạy- học: 
Bảng phụ (BT2),Bảng lớp viết 3 câu văn bài 1
III- Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ:Gọi hs chữa bài 1, 3 tuần 29
Hướng dẫn hs làm bài tập
a.Bài 1:- Treo bảng phụ
- Gọi 1 em nêu yc:Hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? 
- Gọi 3 em làm3 phần.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:- treo bảng phụ: Trả lời các câu hỏi sau
a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?
c. Cá thở bằng gì?
- GV nhận xét.
HS làm ra nháp
-Voi uống nước bằng vòi
- HS nêu yêu cầu, Hs nối tiếp nhau trả lời
- Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi. (bút mực..)
- Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.
- Cá thở bằng mang.
Bài 3:gọi hs nêu yc: Hỏi đáp với bạn bằng cách đặt và TL câu hỏi có cụm từ: bằng gì?
- YC hs thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em TL
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 1số cặp lên bảng thực hành hỏi đáp
- GV nhận xét
Bài 4: Điền dấu câu vào ô trống
- YC hs tự điền vào vở.
- Gọi 1 em lên điền.
-Một người kêu lên :Cá heo!
 GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
Củng cố, dặn dò:- 
-Nhận xét giờ học.
Âm nhạc
 Tiết 30	
Kể chuyện Âm nhạc: Chàng ểoc Phờ và cõy đàn Lia
 I. Mục tiờu:
-Biết nội dung cõu chuyện.
 - Nghe một ca khỳc thiếu nhi giỳp học sinh nõng cao cảm khả năng thụ õm nhạc
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: Đàn phớm, tranh vẽ cõy đàn Lia. Chuyện kể
2. Học sinh: Thanh phỏch, sỏch vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn địng tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Chị Ong nõu và em bộ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kể chuyện õm nhạc Chàng 
ểoc phờ và cõy đàn Lia.
- Viết tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện lờn bảng. Giới thiệu và kể cho HS nghe cõu chuyện Chàng Oúc phờ và cõy đàn Lia.
- Treo tranh giới thiệu cõy đàn Lia
- Đặt cõu hỏi: 
+ Chàng Oúc phờ chơi giỏi nhạc cụ nào?
+ Hóy miờu tả tiếng đàn của chàng Oúc phờ
+ Vỡ sao chàng Oúc phờ đó cảm hoỏ được lóo lỏi đũ và Diờm Vương.
- Kể lại cho HS nghe cõu chuyện lần 2.
- Cho HS kể túm tắt lại cõu chuyện
- Kết luận: Âm nhạc cú nhiều tỏc dụng trong cuộc sống con người, chớnh vỡ vậy chỳng ta khụng thể sống bỡnh thường nếu như thiếu õm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tỡnh cảm của con người. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp cỏc em hóy học nhạc để hiểu và yờu thớch loại nghệ thuật này.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Giới thiệu, đệm đàn trỡnh bày bài hỏt Dàn đồng ca mựa hạ Nhạc: Lờ Minh Chõu, lời: Nguyễn Minh Nguyờn.
- Cho HS nờu cảm nhận sau khi nghe bài hỏt, miờu tả lại một nột nhạc trong bài, kể tờn một số bài hỏt về mựa hố.
Đệm đàn trỡnh bày bài hỏt lần 2.
- Hỏt kết hợp thực hiện động tỏc phụ hoạ
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung cõu chuyện 
- Theo dừi lắng nghe
- Lắng nghe trả lời theo cảm nhận
- Lắng nghe ghi nhớ
- Kể túm tắt cõu chuyện
- Lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe cảm nhận
- Trả lời theo cảm nhận
- Đứng tai chỗ vận động theo nhạc.
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện, nhắc lại vai trũ õm nhạc trong cuộc sống.
Đệm đàn cho HS trỡnh bày lại bài Tiếng hỏt bạn bố mỡnh kết hợp vận động phụ hoạ.
5. Dặn dũ:
- Nhắc HS về nhà ụn tập, tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học kết hơp thực hiện cỏc động tỏc phụ hoạ. ễn tập cỏc kớ hiệu ghi chộp nhạc.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Toán
Tiết 150 : Luyện tập chung
A - Mục tiêu:
Giúp Hs:
+ Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000
+ Củng cố về cách giải toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
B - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Hs nhẩm và nêu miệng kết quả
Bài 2:
- Gọi 4 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs làm bài vào vở
Bài 3: 
- Gv hướng dẫn vẽ tóm tắt.
X. Phương
X. Hoà
X. Mai
68700
5200
4500
?
- Gv chấm, chữa bài.
- 1 Hs đọc đầu bài.
Bài giải
Số cây của xã Xuân Hòa là:
68700 + 52000 += 73900 (cây)
Số cây của xã Xuân Mai là:
73900 - 4500 = 69400 (cây)
Đáp số: 69400(cây)
Bài 4: Hs giải bài vào vở
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
Bài giải
Giá tiền mỗi cái com pa là:
10000 : 5 = 2000(đ)
Số tiền mua ba cái com pa là:
2000 x 3 = 6000(đ)
Đáp số: 6000(đ)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Gv nhắc nhở HS học bài và ôn bài cho tiết học sau
Tự nhiên - xã hội
Tiết 60: sự chuyển động của trái đất
I - Mục tiêu:
Sau bài học, Hs có khả năng:
+ Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
+ Quay quả Địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
II - Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh trong SGK.
- Quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC.
B - Dạy bài mới.
1 - Gt bài.
2 - Giảng bài.
* Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
+ Mục tiêu:
- Biết trái đất không ngừng quay quanh mình nó.
- Biết quay của quả Địa cầu theo chiều quay của Trái đất.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao việc.
? Trái đất quay theo chiều nào?
- Gọi 1 số Hs lên quay quả Địa cầu.
=> Gv tiểu kết.
- Các nhóm quan sát hình ảnh trong SGK.
+ Nhìn từ cực Bắc, TĐ quay ngược chiều kim đồng hồ.
- 2 Hs đọc mục: Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Quan sát theo cặp
+ Mục tiêu:
- Biết trái đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia lớp theo nhóm đôi giao việc.
TH: Hãy nêu những việc làm để bảo vệ trái đất của chúng ta?
=> Gv tiểu kết:
- Các cặp chỉ cho nhau xem về sự chuyển động của Trái đất.
+ TĐất tham gia đồng thời hai chuyển động. Chuyển động quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặy trời.
HS trả lời
* Hoạt động 3: Trờ chơi: “Trái Đất quay”.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs tham gia trò chơi.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tập làm văn
Viết thư
I - Mục tiêu:
- Hs biết viết một bức thư ngắn với một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình cảm thân ái.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Bảng phụ viết các trình tự của bức thư
- Phong bì, tem, giấy viết thư.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới:
a - Gt bài.
b - Hướng dẫn viết thư.
Gv lưu ý.
+ Người nhận: 1 bạn người nước ngoài
+ Nội dung:
Mong muốn được làm quen với bạn.
Bày tỏ tình cảm thân ái.
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn cách trình bày thư.
c - Thực hành:
- Gọi 1 số Hs đọc thư trước lớp.
- Gv hướng dẫn cách viết phong bì và dán tem.
3 - Củng cố, dặn dò.
Gv nhắc nhở, nhận xét giờ học
Yêu cầu về nhà học bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs giải thích các yêu cầu.
- Hs đọc hd trình bày.
- Hs viết thư vào giấy.
- Hs khác nhận xét.
Sinh hoạt lớp
Rút ưu khuyết điểm tuần 30 , phương hướng hoạt động tuần 31
I. Mục tiêu.
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : 
- Có nhiều tiến bộ về đọc : 
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : .
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : .
	- Cần rèn thêm về đọc : 
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp, không đi học muộn, nghỉ học phải có lý do.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
	-Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
 -Công tác khác thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch chung của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2930 lop 3 hai buoi.doc