Bài Đạo đức
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
I. MỤC TIÊU :
- Kể được một số lợi ích của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần phù hợp với lứ tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
BIết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình nhà trường.
KNS
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
Ngày soạn: 19/03/2011 Ngày dạy: ./03/2011 Bài Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi I. MỤC TIÊU : - Kể được một số lợi ích của cây trồng vật nuơi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần phù hợp với lứ tuổi để chăm sĩc cây trồng vật nuơi. BIết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sĩc cây trồng vật nuơi ở gia đình nhà trường. KNS -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: vở bài tập đạo đức, tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi, tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1, bài hát trồng cây nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc, bài hát Em đi giữa biển vàng nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng. Học sinh : vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2 ) ( Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 1 ) Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ? (20’) Mục tiêu: học sinh hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành : Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ. Học sinh số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó Giáo viên cho học sinh lần lượt trình bày Giáo viên cho cả lớp nhận xét Giáo viên giới thiệu thêm các cây trồng, vật nuôi mà học sinh yêu thích. Giáo viên kết luận: mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh Mục tiêu: học sinh nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, động não. -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau : + Trong tranh các bạn đang làm gì ? + Làm như vậy có tác dụng gì ? + Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? + Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ? Giáo viên cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Giáo viên kết luận: Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn. Được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. Tranh 3: Các bạn nhỏ đang cùng với ông tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khoẻ mạnh, cứng cáp. Tranh 4 : Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn. Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng. Hoạt động 3: củng cố- Đóng vai Mục tiêu: Học sinh biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phương pháp : thực hành . Cách tiến hành : Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất, ví dụ: Một nhóm là chủ trại gà Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh Một nhóm là chủ vườn cây Một nhóm là chủ trại bò Một nhóm là chủ ao cá Giáo viên cho các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Giáo viên tổng kết, khen ngợi những nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. Giáo viên khen các nhóm đều có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền được tham gia của mình. 4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 2 ) Hát Học sinh trả lời Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên Học sinh lên trình bày Các học sinh khác theo dõi và phải đoán, gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. Học sinh chia thành các nhóm, nhận các tranh vẽ và thảo luận trả lời các câu hỏi. Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - HS thảo luận nhóm. Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu - Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. + Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Chuẩn bị: - Hình minh họa trong phần bài hoc SGK. - Bảng phụ viét sẵn nội dung BT 1. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài 4: Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 – 280 = 20 ( cm2) Đáp số: 20 cm2 - 1 HS lên bảng tính - Nhận xét 30’ 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ biết cách tính diện tích của một hình chữ nhật Học sinh lắng nghe b/ Xác định quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - Giáo viên cho HS 1 hình chữ nhật như SGK. - Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông. - Gồm 12 hình vuông - Em làm thế nào để tìm được 12 hình vuông? - Lấy 4 x 3 hoặc 4 + 4 + 4, 3 + 3 + 3 + 3 + Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng - Chia 3 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông? - Có 4 ô vuông + Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông. Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? â vuông) - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - là 1 cm2 - Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu cm2 ? - Là 12 cm2 - Yêu cầu HS đo chiều dài vào chiều rộng của hình chữ nhật ABCD - Dùng thước đo và nêu . Chiều dài: 4 cm . Chiều rộng: 3 cm - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 4cm x 3 cm 3 x 4 = 12 cm - Yêu giới thiệu: 4 cm x 3 cm = 12 cm2, 12 cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. * Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhận xét chiều rộng - HS nhắc lại c/ Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nếu kết quả. - HS nêu - HS nhận xét * Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Gọi 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào nháp Giải Diện tích của miếng bìa là: 14 x 5 = 70 (cm2) ĐS: 70 cm2 - Nhận xét * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Em có nhận xét gì về số đo chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật - Không cùng đơn vị đo - Vậy: muốn tính diện tích ta, phải làm gì trước? - Phải đổi số đo chiều dài - Yêu cầu HS là bài - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp Giải a. Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) b/ Đổi 2 dm = 20 cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 cm2 - Nhận xét - Nhận xét sửa chữa. 4’ 3. Củng cố ø: Thi giải toán nhanh Học sinh thực hiện Nhận xét tiết học. 1’ 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Luyện tập Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 19/03/2011 Ngày dạy: ../03/2011 TẬP ĐỌC BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện KNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Thể hiện sự cảm thơng -Đặt mục tiêu -Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Tin thể thao” - 3 HS đọc - Nhận xét. 60’ 2. Bài mới: - Treo tranh – giới thiệu bài. Học sinh lắng nghe * Luyện đọc: a/ Giáo viên đọc cả bài Học sinh lắng nghe b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp - Viết từ khó yêu cầu HS đọc - HS đọc từ * Đọc từng đoạn - Cho HS đọc nố ... nhớ Tự nhiên xã hội Thực hành : Đi thăm thiên nhiên (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên - Biết phân loại được một số cây con vật đã gặp KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp các thơng tin thu nhận được về các lồi cây, con vật. Khái quát hĩa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhĩm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhĩm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin... II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : các hình trang 108, 109 trong SGK. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Các hoạt động : Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 17’ ) Mục tiêu: Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh sưu tầm được. Giáo viên cho học sinh báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp các thơng tin thu nhận được về các lồi cây, con vật. Khái quát hĩa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp, Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì. Hoạt động 2: Thảo luận ( 16’ ) Mục tiêu: Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật. + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhĩm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhĩm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin... Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bài 58: Mặt trời. Hát ( 1’ ) Học sinh đưa tranh ra giới thiệu với lớp Học sinh làm việc theo nhóm: Lần lượt từng học sinh giới thiệu về tranh vẽ của mình: Vẽ cây / con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? Cả nhóm bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép. Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Thủ công Làm đồng hồ để bàn I/ MỤC TIÊU : Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn Học sinh làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. II/ CHUẨN BỊ : GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Một đồng hồ để bàn Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn Kéo, thủ công, bút chì. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Làm lọ hoa gắn tường Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn đan đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn (1’) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu: giúp học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy (H.1) và giới thiệu: đây là mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ mẫu. Giáo viên cho học sinh liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận trên đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật (14’ ) Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng. Bước 1: cắt giấy. Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 ) Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 ) Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp. Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 ) Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 ) Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 ) Làm đế đồng hồ: Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H. 7 ). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 ) Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H. 9) Làm chân đỡ đồng hồ: Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 ) Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10 ô, rộng 5 ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ. Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miệt kĩ được hình 10c. Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu. Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11 ) Dán khung đồng hồ vào phần đế: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H. 11 ) Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H. 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b) Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Nhận xét, dặn dò Hát 12 9 3 6 Mặt đồng hồ Khung đồng hồ Chân đế đồng hồ Hình 1 Học sinh quan sát Học sinh quan sát và nhận xét Học sinh liên hệ và so sánh 16 ô 12 ô Hình 2 16 ô 10 ô 2ô Hình 3 14 ô 8 ô Hình 4 12 9 3 6 12 9 3 6 Hình 5 Hình 6 16 ô Hình 7 6ô 1 ô rưỡi Hình 8 Hình 9 10 ô 2 ô rưỡi 2ô b) Hình 10 a) c) 12 9 3 6 Hình 11 12 9 3 6 Hình 12
Tài liệu đính kèm: