Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (22)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (22)

Tập đọc – kể chuyện :(tiết 6)

CHIẾC ÁO LEN

I. Mục tiêu :

 *Tập đọc :

 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK).,

 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu ,chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 3. Thái độ: GD HS Phải biết nhường nhị bạn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

 * Kể chuyện :

 1.Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý.

 2. Kỹ năng Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
 Soạn ngày 4 tháng 9 năm 2011
 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 
Chào cờ :
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tập đọc – kể chuyện :(tiết 6)
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu : 
 *Tập đọc :
 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK).,
 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu ,chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 3. Thái độ: GD HS Phải biết nhường nhị bạn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 
 * Kể chuyện : 
 1.Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý.
 2. Kỹ năng Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
	GV :- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể .
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: KT VBT của HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và MĐYC tiết học.
3.2.Nội dung bài:
Hát
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi.
a. GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài:
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc lần 1.
+ GV hướng dẫn đọc những câu văn dài 
- 3 HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 GV kết hợp giải nghĩa thêm 1 số từ chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh đọc theo nhóm 4.
3.3. Tìm hiểu bài:
HD HS lần lượt đọc từng đoạn và TLCH.
* HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm.
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
GV nhận xéi, chốt câu TL đúng.
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- HS nêu.
- Lớp bổ sung.
* 1 HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- GV nhận xéi, chốt câu TL đúng.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét,bổ sung. 
*1 HS đọc đoạn3. Lớp đọc thầm 
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
GV nhận xéi, chốt câu TL đúng.
- HS suy nghĩ, trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung. 
* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện?
 HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
* Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS.
- 2HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài
- HS phân vai thi đọc lại truyện( 3 nhóm )
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan.
HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ 
- GV giải thích:
 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
Lớp đọc thầm theo
+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản.
* Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý.
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan.
* Từng cặp HS tập kể 
- HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan để kể
* HS thi kể trước lớp 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn 
4. Củng cố:
- Lớp bình chọn
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
ÔN TẬP VÊ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 2. Kỹ năng : nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”
3.Thái độ : GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy –học:
 - GV: Hình vẽ bài tập 4 (11)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: KT VBT của HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2Nội dung bài:
* Bài 1(11): 
a,Tính độ dài đường gấp khúc.
Hát
1 HS giải bài tập 3. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. 
- HS nêu cách tính 
- GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào nháp. 
- Nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét ghi điểm .Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc 
b;Tính chu vi hình tam giác MNP.
- GV hướng dấn cho HS nhận biết độ dài các cạnh.
- GV nhận xét ghi điểm .Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. 
- HS nêu yêu cầu của bài và quan sát hình vẽ trên bảng.
- Nêu cách tính.
- 1 HS lên bảng giải 
- Lớp làm vào nháp. 
Nhận xét bài của bạn.
* Bài 2 (11): Củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng. 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. 
- 1 HS lên bảng làm, lớp tính chu vi hình chữ nhật vào vở
Đáp số: 10(cm)
* Bài 3 (11): Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua đến hình
- HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét.
*Bài 4( 11): Kẻ thêm đoạn thănge vào mỗi hình sau để được: 3 hình tam giác, 2 hình tứ giác.
Củng cố nhận dạng hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được, chẳng hạn.
+ Ba hình tam giác 
Quan sát,giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS dùng thước vẽ thêm đoạn thẳng để được: Ba hình tam giác Hai hình tứ giác.
- HS khá, giỏi thực hiện. 
- Lớp làm vào SGK
- Lớp nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
	 BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
. Biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi ( Khá, giỏi).
 2.Kỹ năng: Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị măc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
3. Thái độ: GD HS biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II.Đồ dùng dậy học :
 - GV + HS sử dụng các hình trong SGK ( 12,13 )
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2.Nội dung bài:
 Hát
Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
+ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
+ Cách tiến hành:
- HS hoạt động nhóm
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5
- GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK
- Cả nhóm nghe câu hỏi – trả lời.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- HS khá,giỏi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ xung.
* GV kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh...
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
+ Mục tiêu: Nêu được những việc làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
+ Tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV nêu yêu cầu 
- HS nhận xét nội dung tranh theo nhóm.
+ GV: Các em tranh nào nên làm và tranh nào không nên làm.
đại diện mỗi nhóm phát biểu, lớp bổ sung.
+ Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- HS thảo luận các câu hỏi theo cặp 
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Bước 3: Liên hệ
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- HS nêu những việc đã làm ở gia đình mình.
* Kết luận (SGK)
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
+ GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
- HS chú ý nghe, nêu ý kién của mình.
+ Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ ?
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
- HS nhận vai. đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Trình diễn 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào ....
* Kết luận: SGV
4. Củng cố - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò - Nhắc nhở HS thực hiện cách phòng chống bẹnh lao phổi. 
- Chuẩn bị bài sau
	 Soạn ngày 5 tháng 9 năm 2010
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 
To¸n: 
«n tËp vÒ gi¶i to¸n
I.Môc tiªu:
	1.KiÕn thøc: Cñng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n Ýt h¬n.
	2.KÜ n¨ng: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n thµnh th¹o. BiÕt øng dông gi¶i to¸n cã lêi v¨n trong thùc tÕ.
	3.Th¸i ®é: Cã ý thøc tù gi¸c,tÝch cùc häc tËp. 
II.§å dïng d¹y- häc:
	- GV : VÏ s½n c¸c h×nh trong sgk.
	- HS : SGK, b¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Tæ chøc: KIÓm tra sÜ sè.
2.KiÓm tra bµi cò:TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ABC. BiÕt AB = 26 cm ; BC = 34 cm : AC = 42 cm.
Bµi gi¶i:
Chu vi h×nh tam gi¸c ABC lµ:
26 + 34 + 42 = 102 ( cm )
 §¸p sè : 102 cm.
- GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm.
3. Bµi míi: 
3.1. Giíi thiÖu bµi: ( Dïng lêi nãi.)
3.2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: Tãm t¾t:
230 c©y
90 c©y
§éi 1: | | 
§éi 2: | | | 
? c©y
Bµi gi¶i:
§éi Hai trång ®­îc sè c©y lµ:
230 + 90 = 320 ( c©y )
 §¸p sè: 230 c©y.
635 lÝt
Bµi 2: Tãm t¾t: 
128 lÝt
 Buæi s¸ng: | | |
 Buæi chiÒu: | |
? lÝt
Bµi gi¶i:
Buæi chiÒu cöa hµng b¸n ®­îc sè x¨ng lµ:
635 - 128 = 507 ( lÝt )
 §¸p sè: 507 l x¨ng.
- NhËn xÐt , chèt bµi ®óng.
Bµi 3: 
a, Bµi gi¶i:
Sè cam ë hµng trªn nhiÒu h¬n ë hµng d­íi lµ:
7 - 5 = 2 ( qu¶ )
 §¸p sè : 2 qu¶ cam.
b, 
 Tãm t¾t: 
19 b¹n
? b¹n
 N÷ : | | |
 Nam: | |
16 b¹n
Bµi gi¶i:
Sè b¹n n÷ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ:
19 - 16 = 3 ( b¹n )
 §¸p sè: 3 b¹n n÷.
Bµi 4: ( * ) Tãm t¾t: 
50 kg
 ? kg
 Bao g¹o : | | |
 Bao ng« : | |
35 kg
Bµi gi¶i:
Bao ng« nhÑ h¬n bao g¹o sè kg lµ:
50 - 35 = 15 ( kg )
 §¸p sè: 15 kg .
- NhËn xÐt , chèt bµi ®óng.
D. Cñng cè- DÆn dß:
 - HÖ thèng bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.
 - VÒ xem kÜ l¹i bµi, lµm tiÕp bµi 4 .
- Líp tr­ëng b¸o c¸o.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
- Líp lµm nh¸p.
- Líp nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- §äc yªu cÇu vµ nªu tãm t¾t.
 ... 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2.Nội dung bài:
 Hát 
- 1 HS trả lời bài tập 2
- 1HS trả lời bài tập 3 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách.
- Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách.
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35’ 
- GV hướng dẫn ôn cách đọc giờ, phút:
- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ?
HS tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch 12 
- HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25) nêu kết quả.
- GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
* Hoạt động 2: Thực hành 
*Bài 1 (15): Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- HS nêu yêu cầu bài tập
-
- HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ.
GV củng cố cách xem đồng hồ. 
- Lớp chữa bài 
* Bài 2 (15): Quay kim đông fhồ để đồng hồ chỉ
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa ( vị trí phút )
- HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng.
- GV nhận xét chung 
- HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai.
* Bài 3 (15): Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ?
Yêu cầu quan sát và đọc đúng các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện khá, giỏi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét.
* Bài 4(15): Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh và nêu kết quả theo nhóm đôi.
- GV cựng HS nhận xét
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
HS Nhắc lại cách đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ: (Tiết 6) tập chép
CHỊ EM
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Chép đúng chính tả. Làm đúng bài tập các từ có chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT2), (BT3) a/b hoạc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
 2 Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 3.Thái độ: GD HS tính kiên trì luyện chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV: Bảng phụ chép bài thơ “Chị em”
 HS: Bảng con, Vở viết.
III. Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2Nội dung bài: 
Hát
2HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi.
Lớp viết bảng con
* Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ 
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại
+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
GV chốt kết quả đúng.
Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét nhà sạch thềm.... 
- HS thảo luận – trả lời.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát
+ Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ?
- HS nêu.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Các chữ đầu dòng.
- Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru...
- HS luyện viết vào bảng con.
+ GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
* Chép bài.
- HS nhìn bảng phụ – chép bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu 7 bài chấm điểm.nhận xét.
*HD làm bài tập.
+ Bài 2(37): Điền vào chỗ trống ăc/oăc ?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm.
- Lớp đọc bài của mình – nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận.
* Bài 3 (37): Tìm các từ:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 
- HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng.
GV kết luận kết quả đúng.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC (TIẾT 6)
	 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
	 TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. Đi theo vặch kẻ thẳng. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Tìm người chỉ huy.
 2. Kĩ năng: Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
 3 . Thái độ- Học sinh có thái độ học tập đúng đắn tham gia chơi.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, 
yêu cầu bài học. 
- GV cho HS khởi động
- HS khởi động theo HD của GV
+ Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
2 Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
* Học cỏch đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. Đi theo vặch kẻ thẳng.
+ GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần
- Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển.
- HS tập theo mẫu của GV. 
- HS tập theo tổ, thi giữa các tổ.
* Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
GV nêu tên trò chơi
- HS chơi trò chơi.
3 Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài học – NX giờ học
- GV giao bài tập về nhà
 ==================****&&&****==================
 Soạn ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 3)
KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết được các thành viên trong gia đình.
 2 Kỹ năng: Kể được một cách đơn giản về gia đình một người mới quen. Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
 3.Thái độ: HS hiểu biết mối quan hệ và đối xử tốt với gia đình. 
.II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Mẫu đơn xin nghỉ học
 HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2Nội dung bài: 
Hát
2HS đọc lại đơn xin vào Đội	
*Bài 1( 28): hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới 
- HS chú ý nghe.
- HS kể về gia đình theo bàn (nhóm)
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Lớp nhận xét,bình chọn.
- GV nhận xét 
- Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... 
*Bài 2(28): Viết đơn nghỉ học theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu Bài tập
- 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa ra trình tự của lá đơn.
- GV yêu cầu HS điền nội dung đơn vào VBT. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS làm miệng bài tập.
- GV thu 6 bài – chấm điểm
- GV nhận xét bài viết 
4 Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau.
TOÁN ( T15)
	 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 
 1 Kiến thức: Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút). Biết xác định 1/2 ; 1/3 của một nhóm đồ vật.
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào thực tế hàng ngày.
 3. Thái độ: GD HS biết quý trọng thời gian. 
II.Đồ dùng dạy – học:
	- GV+ HS: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2 Nội dung bài:
Hát
- 1HS làm lại bài tập 2
- 1HS làm lại bài tập 3 
*Bài 1(17): Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Học sinh quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút).
- HS quan sát các đồng hồ trong SGK. 
- GV dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập.
GV chốt kết quả đúng.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu miệng BT.
- Lớp nhận xét.
+ Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ 
* Bài 2(17): Giải bài theo tóm tắt.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gv hướng dẫn HS phân tích + giải 
- HS phân tích + nêu cách giải 
GV chữa bài, củng cố cho HS về bài toán có lời văn. 
- 1HS nên bảng + lớp làm vào vở.
Đáp số: 20 người
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét
*Bài 3(17): khoanh vào 1 số quả cam 
 3 
trong hình nào?
 Yêu cầu HS chỉ ra được mỗi hình xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cam và bông hoa.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát và trả lời miệng,
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét.
*Bài 4( 27): >, <, = ?
- Củng cố cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS nêu yêu cầu BT
- 3HS khá, giỏi lên bảng làm 3 ý
 + lớp làm bảng con
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhận xét
4. Củng cố: cách xem đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút).
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò Chuẩn bị bài sau
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách vẽ quả theo mẫu.
2. Kỹ năng : Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả
3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của các loại hoa quả.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị quả bưởi, chuối,na...
	+ Hình gợi ý cách vẽ quả
- HS: Mang theo quả, VTV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:GV MĐYC tiết học.
3.2 Nội dung bài:
Hát
*Hoạt động 1:Quan sát nhận xét:
Yêu cầu HS nêu tên các loại quả ?
- Na, bưởi, chuối....
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng loại quả?
- Dài, tròn ....
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận ?
+ Màu sắc của các loại quả? 
- GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng của một số loại quả. 
- Nêu yêu cầu, mục đích vẽ .
b. Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp, sau đó hướng dẫn cách vẽ theo thứ tự.
- HS chú ý nghe 
- So sánh ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừ. a với phần giấy.
+ Bước 1: Vẽ phác hình quả 
- HS chú ý quan sát GV làm mẫu.
Bước 2: Sửa lại hinh cho giống quả mẫu.
- HS chú ý nghe – quan sát GV vẽ mẫu.
Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành
- HS quan sát mẫu – thực hành vẽ vào vở TV.
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn 
- GV nhận xét chung – khen ngợi 1 số bài vẽ đẹp.
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 3
I.Mục tiêu
Nhận định chung các hoạt động trong tuần.
Phương hướng tuần sau
II .Tiến hành
a.Nhận định chung các hoạt động trong tuần.
 * Thành công
 Nhìm chung các em ngoan lễ phép tham gia đi học đều.Chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ,Tham gia đi học chuyên cần.
Học tập một số em đã có nhiều cố gắng 
 Các hoạt động khác tham gia đầy đủ nhiệt tình
*Hạn chế:Một số em còn lơ là trong học tập ,chưa chú ý nghe giảng.
b. Phương hướng tuần sau 
 Phát huy những mặt mạnh trong tuần 
 Khắc phục những mặt còn hạn chế.
 ==================****&&&****=======================

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 3 CKTKN(1).doc