Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (24)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (24)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CHIẾC ÁO LEN

I . Mơc tiªu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau.( trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).

 II . § dng d¹y – hc :

 -Tranh minh hoạ trong sgk .

III . Ho¹t ®ng d¹y – hc :

*TẬP ĐỌC

2.Kiểm tra bài cũ :

Gọi 3 hs đọc bài Cô giáo tí hon .Các bạn nhỏ trong bài chơi tròchơi gì ?

Những cử chỉ nào của “cô giáo”Be làm em thích ?

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thø hai ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I . Mơc tiªu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau.( trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan).
 II . §å dïng d¹y – häc :
 -Tranh minh hoạ trong sgk . 
III . Ho¹t ®éng d¹y – häc :
*TẬP ĐỌC
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 hs đọc bài Cô giáo tí hon .Các bạn nhỏ trong bài chơi tròchơi gì ?
Những cử chỉ nào của “cô giáo”Be ùlàm em thích ?
2.Bài mới :
-Đọc mẫu (Giọng nhẹ nhàng,tình cảm)
-Luyện đọc câu :hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc từ khó :Lất phất,bối rối,phụng phịu.
-Luyện đọc đoạn :Theo dõi sửa sai cho hs .
-Hsđọc đồng thanh
-Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? 
+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? 
+Vì sao Lan ân hận ?
+Em thử tìm một tên kháccho chuyện.
-Luyện đọc lại Tổ chức đọc thi giữa các nhóm .
Tuyên dương các nhóm đọc hay .
* KỂ CHUYỆN
-Kể mẫu đoạn 1
- Cho 1-2 hs nhìn gợi ý trên bảng kể mẫu đoạn 1 theo lời Lan .
-Mời một số hs tiếp nối nhau nhìn kể
+Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
3.Củng cố- Dặn dò 
 -Về tập kể câu chuyện .Nhập vai bạn Lan kể chuyện cho(anh chị em) nghe .
-Nhận xét tiết học
IV. PHẦN BỔ SUNG:
To¸n
¤n tËp vỊ h×nh häc
A. Mơc tiªu :	
Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
B. §å dïng d¹y- häc :
 - Th­íc cã v¹ch x¨ng ti mÐt
C. Ho¹t ®éng d¹y – häc :
I. Ổn định tổ chức:	Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5. 
III. Dạy học bài mới: 
Giới thiệu bài:
Bài dạy:
	Bài 1: a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD.
HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?
? Đường gấp khúc cĩ mấy đoạn thẳng? Đĩ là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
Sau đĩ HS tự tính độ dài của đường gấp khúc.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
b) Tính chu vi hình tam giác MNP
HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào?
? Hình tam giác cĩ mấy cạnh? Đĩ là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh.
Sau đĩ HS tự tính chu vi của hình tam giác này.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 (cm).
? Chu vi của hình tam giác này như thế nào so với độ dài của đường gấp khúc? Vì sao?
(Chu vi của hình tam giác ABC chính là độ dài của đường gấp khúc ABCD cĩ điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.)
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
HS tiến hành đo theo cặp, sau đĩ tự tính chu vi của hình chữ nhật.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
AB =3cm, BC = 2cm, CD = 3cm, DA = 2cm.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
Bài 3: Trong hình bên cĩ bao nhiêu hình vuơng? Bao nhiêu hình tam giác?
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tiến hành đếm số hình vuơng và số hình tam giác bằng cách đánh số thứ tự vào mỗi hình.	GV yêu cầu HS đếm và gọi tên hình theo hình đánh số.
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được:
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV hỏi thêm ở câu b: Ngồi cách bạn vừa vẽ em nào cĩ thể cĩ cách vẽ khác.
IV. Củng cố: GV hệ thống lại các nội dung đã học.
V. Dặn dị: Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình và độ dài của đường gấp khúc. GV nhận xét giờ học.
Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
	THỂ DỤC
 TËp hỵp hµng ngang , dãng hµng, ®iĨm sè
I . Mơc tiªu :
 - Bước đầu biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái , nhịp 2 bước chân phải ), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng , đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II . §Þa ®iĨm – Ph­¬ng tiƯn : 
- Trên sân thể dục , vệ sinh sạch sẽ , bảo đảm an toàn tập luyện 
- Phương tiện còi , kẻ sân chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. - Phần mở đầu :
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng dọc , Điểm số 
- Gv nhận lớp 
Phổ biến mục tiêu , nội dung yêu cầu 
2. Phần cơ bản:
- Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọc : đi kiểng gót 2 tay chống hông , dang ngang , đi theo vạch kẻ thẳng , đi nhanh chuyển sang chạy 
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 
- Chạy chậm xung quanh sân 80 -100m
3. Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp hát.
GV hệ thống bái, nhận xét dặn dò.
IV . PHẦN BỔ SUNG
1-2 phút
1- 2 phút
6- 7-phút
6-8 phút
3-5 phút
6- 7 phút
 X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
 X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
to¸n
¤n tËp vỊ gi¶i to¸n
A. Mơc tiªu:	
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.
B. §å dïng d¹y - häc:
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
I. Ổn định tổ chức:	Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 	
GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau:
? Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?
? Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào?
III. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. H­íng dÉn hs «n tËp.	
Bài 1: 
HS đọc bài tốn. GV: Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? 
HS: Thuộc dạng tốn về nhiều hơn.
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi giải.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Bài 2: HS đọc bài tốn. GV: Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? 
HS: Thuộc dạng tốn về ít hơn.
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi giải.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Bài 3: a) Giải bài tốn theo mẫu
HS đọc bài tốn. 
GV hướng dẫn mẫu: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và phân tích để tốn:
? Hàng trên cĩ mấy quả cam?
? Hàng dưới cĩ mấy quả cam?
? Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
GV: Đây là dạng tốn tìm phần hơn của số lớn so với số bé.
GV: Vậy muốn tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta làm thế nào?.
b) HS tự phân tích đề tốn rồi giải vào vở.
GV: Đây là dạng tốn tìm phần kém của số bé sơ với số lớn.
Bài 4: HS tự phân tích đề tốn, sau đĩ làm bài vào vở. GV chấm bài, nhận xét.
IV. Củng cố - dỈn dß : GV hệ thống lại các nội dung đã học.
	Về nhà luyện tập thêm về giải các dạng tốn đã học.
GV nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ (nghe, viÕt)
ChiÕc ¸o len
A. Mơc tiªu:	
-HS nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá 5 lçi trong bài .
- Làm đúng BT 2 a / b .
B. §å dïng d¹y - häc:
-Bảng phụ
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1 .Kiểm tra bài cũ :
- HS lên bảng- cả lớp viết bảng con các từ ngữ: nguệch ngọac, ngã khuỵu, xấu hổ-cá sấu, vắng mặt-nói vắn tắt, cố gắng-gắn bó
-GV nhận xét bài cũ
 2.Bài mới:
-GV đọc đọan văn. 
-Đọan văn có mấy câu?
 -Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Chữ đầu mỗi đọan viết như thế nào?
-Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Cần viết tên riêng như thế nào?
- HS phân biệt từ khó. Gọi ba HS lên bảng viết những từ dễ sai?
*Đọc cho HS viết: 
-Theo dõi, uốn nắn. GV đọc cho HS dò bài
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 2
-GV đưa bảng phụ mời ba học sinh lên bảng tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng
-GV nhận xét, sửa những từ viết sai
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài chấm
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
Gi÷ lêi høa
A. Mơc tiªu:	
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
B. §å dïng d¹y - häc:
- Tranh minh họa truyện Chiếc Vòng bạc
- Phiếu học tập.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc năm điều bác hồ dạy ? (Em đã thực hiện được điều nào).
- Nêu ghi nhớ của bài. Hát một bài hát nói về Bác Hồ.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Giáo viên kể chuyệ. Chiếc vòng bạc
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người trong chuyện cảm thấy thế nào?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
- Giáo viên chốt lại.
*HĐ2: Giáo viên chia lớp thành các nhóm: Xử lý tình huống .
- Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó?
-Nếu là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại.
- Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa ?
- Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
BƯnh lao phỉi
A. Mơc tiªu:	
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
B. §å dïng d¹y - häc:
-Các hình trong SGK trang 12; 13
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Bài cũ:
-Các bệnh viêm đường hô hấp là những bệnh nào?
-Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm đường hô hấp?
-Nêu cáh đề phòng bệnh đường hô hấp?
-GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi, quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày .
* Kết luận: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. 
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát các hì ... c tập hợp các động tác lẻ GV mới cho tập phối hợp
GV đi đến các hàng uốn nắn và nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang sau đó thi đua giữa các tổ.
- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”.
Gv hướng dẫn HS cách chơi luật chơi HS nhắc lại tên trò chơi và cách chơi. HS chơi thử -Chơi thật .
3. - Phần kết thúc 
- Đi đường theo nhịp và hát .
- Gv cùng HS hệ thống lại bài .
- Về nhà ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số . 
- Nhận xét tiết học. 
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
X
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
TOÁN
Xem ®ång hå (tiÕp)
A. Mơc tiªu:
- Biết xem đố hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 .
- Bài tập : 1 ;2; 3; 4.
B. §å dïng d¹y - häc:
- Mô hình đồng hồ, phiếu bài tập. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập 
- Nhận xét bài cũ 
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
 -Một ngày có mấy giờ? GV đưa đồng hồ mẫu cho HS quan sát ø và yêu cầu HS quay 
 - 12 giờ đêm - 1 giờ chiều 
 - 8 giỡ sáng - 5 giơ chiều
 - 11 giờ trưa - 8 giờ tối
_Giới thiệu các vạch chia phút .
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút , khi xem Giờ cần quan sát sát kĩ kim đồng hồ.
- Thực hành xem đồng hồ.
Bài 1:HS làm nhóm. 
Bài 2:HS làm cá nhân.
_ Cho HS quay kim đồng hồ và nêu giờ Gv quay kim đồng hồ và cho HS trả lời. 
Bài 3: HS làm cá nhân.
Bài 4:HS làm nhóm đôi.
Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Kim ngắn chỉ gì ? Kim dài chỉ gì ? 
- muốn xem đồng hồ cần quan sát kĩ kim đồng hồ .
- Về nhà tập xem đồng hồ. 
 - Xem bài : xem đồng hồ ( tiếp theo ).
- Nhận xét tiết học. 
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn
A. Mơc tiªu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phân của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
B. §å dïng d¹y - häc:
-Các hình trong SGK
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Bài cũ :
-Nêu nguyên nhân, biểu hiện của bệnh lao phổi?
-Bênh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường nào?
-Nêu các việc nên và không nên để phòng tránh bệnh lao phổi?
2.Bài mới :
 Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn..
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhĩm 6, quan sát các mẫu máu thảo luận các câu hỏi SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày 
* Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, cịn gọi là các tế bào máu.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Các cặp quan sát hình 4 trang 15 sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp:
+ Chỉ ra trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu.
+ Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực.
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.Cả lớp bổ sung.
*Giáo viên kết luận :Cơ quan tuần hồn gồm cĩ: tim và các mạch máu
Hoạt động 3: Trị chơi tiếp sức. Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
3: Củng cố, nhận xét, dặn dị.
Hệ thống lại bài
Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
MÜ thuËt
(GV chuyªn d¹y)
chÝnh t¶ ( TËp chÐp)
ChÞ em
A. Mơc tiªu:
- Nghe- viết bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2 a/ b.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT 3).
B. §å dïng d¹y - häc:
-Bảng phụ
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Bài cũ:
- HS lên bảng- cả lớp viết bảng con các từ ngữ còn sai 
- GV nhận xét bài cũ
 2. Bài mới:
- GV đọc đọan văn. Đọan văn có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào?Chữ đầu mỗi đọan viết như thế nào?
-Tìm tên riêng trong bài chính tả? Cần viết tên riêng như thế nào?
- HS phân biệt từ khó. Gọi ba HS lên bảng viết những từ dễ sai?
*Đọc cho HS viết: 
-Theo dõi, uốn nắn. GV đọc cho HS dò bài.
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 2
-GV đưa bảng phụ mời học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, sửa những từ viết sai.
 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài chấm.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Luþªn tËp
A. Mơc tiªu:
 - Biết xem giờ( chính xác đến 5 phút ).
- Biết xác định 1 / 2, 1 / 3 của nhóm đồ vật.
- Bài tập : 1 ;2 ;3.
B. §å dïng d¹y - häc:
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Bài cũ :
- GV quay giờ trên đồng hồ và yêu cầu HS trảlời.
- Nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới :
Bài 1 : HS làm miệng.
- GV dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp .
Bài 2 : HS làm cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt sau đó dựa vào tóm tắt đọc thành đề.
Bài 3 : HS làm cá nhân.
3.Củng cố –Dặn dò : 
- Về nhà luyện tập thêm xem đồng hồ , các bảng nhân , chia đã học. 
- Xem bài luyện tập chung. 
- Nhận xét tiết học. 
tËp lµm v¨n
KĨ vỊ gia ®×nh - §iỊn vµo giÊy tê in s½n
A. Mơc tiªu:	
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (Bt2).
B.§å dïng d¹y – häc :
GV: Mẫu đơn xin nghỉ học đủ cho từng HS.
HS : Sách Tiếng Việt 3, vở bài tập Tiếng Việt.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh ở tiết TLV tuần 2
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:	
1, Giới thiệu bài
	- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hơm nay các em sẽ kể về gia đình mình với bạn. Sau đĩ chúng ta sẽ dựa theo mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học.
- GV ghi đề bài lên bảng.	
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nĩi 5 - 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em cĩ những ai, làm cơng việc gì, tính tình thế nào?
- Hãy kể về gia đình mình theo nhĩm 4.
- Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn kể đúng, lưu lốt và chân thật nhất.
- Nội dung câu chuyện: SGV.
Bài 2: Dựa theo mẫu, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 và mẫu đơn xin nghỉ học.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Sau đĩ nĩi về trình tự của lá đơn:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Họ, tên của người viết đơn; người viết là HS lớp nào.
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí của HS.
- Vài HS làm miệng bài tập. Chú ý mục Lí do nghỉ học cần viết đúng sự thật.
- HS viết vào VBT những nội dung theo yêu cầu. 
- GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết đúng, đẹp, rõ ràng.
IV. Củng cố, dặn dị:
GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết.
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH ( tiết 1)
A. Mơc tiªu:	
- Biết cách gấp con ếch .
- Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
B.§å dïng d¹y – häc :
- GV : Mẫu con ếch bằng giấy màu . Tranh qui trình gấp , giấy màu 
- HS: Giấy nháp , kéo thủ công , bút dạ màu sẫm .
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
1. Bài cũ : 
- Nêu các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói ?
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . 
 2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài 
 *Hoạt động1: Cho quan sát mẫu .
 + Con ếch được làm bằng gì ? 
 + Con ếch gồm có mấy phần ? 
 + Em hãy so sánh phần đầu và phần thân của con ếch ? 
 + Chân ếch ở vị trí nào? 
 + Con ếch có lợi ích gì ?
 *Hoạt động2: Hình thành qui trình .
- Gọi 1 h/s lên bảng mở dần hình gấp con ếch để hình thành cáchgấp. 
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông .
Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước . 
Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân 
 	 *Hoạt động3:Củng cố dặn dò
- Cho 1 hs lên bảng gv hướng dẫn cách làm . 
- Gọi 1 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch . 
- Hãy sắp xếp lại các bước gấp con ếch theo đúng quy trình ? 
- Về tập gấp lại con ếch cho thành thạo . Chuẩn bị-Giấy màu, bút màu tiết sau hoàn thành con ếch Nhận xét tiết học
ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
A. Mơc tiªu:	
HS biết được những ưu khuyết điểm trong tuần qua,và từ đĩ cĩ hướng khắc phục.
Ổn định nề nếp. Duy trì các nề nếp như sĩ số, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
 Nắm được kế hoạch tuần tới
GD HS cĩ ý thức xây đồn kết, dựng tập thể lớp mình
B. Nội dung sinh hoạt
I. Sinh hoạt văn nghệ:
II. Đánh giá nề nếp tuần qua:
1.Về mặt học tập:
+ Ưu điểm:
 Nhìn chung các em đi học đúng giờ, duy trì được sĩ số của lớp, thực hiện đúng giờ nào việc đĩ. Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tuyên dương một số bạn cĩ ý thức học tập tốt: 
- Một số bạn cĩ chữ viết tiến bộ nhiều như:
- Một số bạn cĩ nhiều tiến bộ trong học tập như: 
+ Nhược điểm: 
Một số bạn khơng mang đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp: 
Một số bạn chữ viết cịn cẩu thả: 
2.Vệ sinh lớp học: 
Trong tuần qua nhìn chung các bạn trực nhật sạch sẽ, bàn ghế lớp học được sắp xếp gọn gàng.
3.Các hoạt động khác: 
Tham gia các buổi tập thể dục giữa giờ và ca múa tập thể đều đặn, mỗi bạn đã thực tốt các việc mà nhà trường giao như: thiện tốt cơng việc chăm sĩc cơng trình măng non, nhặt rác sân trường.
- Bên cạnh những cơng việc đã làm tốt vẫn cịn tồn tại một số việc chưa thực hiện tốt như việc đi học cịn muộn, nghỉ học vơ lí do.
III. Phương hướng tuần tới: Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, vừa học vừa vừa ơn tập chuẩn bị kiểm tra khảo sát đầu năm, cĩ kế hoạch và lập thời gian biểu tự học bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3(5).doc