Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Bước 1: Đọc từng câu

 + HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu.

 + GV sửa lỗi phát âm cho HS.

 + HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- Bước 2: Đọc đoạn trước lớp

+ GV chia bài làm 4 đoạn. HS khá giỏi tìm câu văn dài khó đọc trong đoạn.

+ GV treo bảng phụ chép câu văn dài. HS khá giỏi nêu cách ngắt giọng.

+ HS luyện đọc câu khó.

+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.

+ Thi đọc đoạn trong nhóm. Mỗi nhóm cử 5 em.

+ Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

+ GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ câu văn dài và giải nghĩa một số từ khó.

- Bước 3 : 1 HS đọc bài trước lớp.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: 1 HS đọc , lớp đọc thầm.

- GV nêu câu hỏi 1(39)

* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- GV nêu câu hỏi 2+3

- HS trả lời cá nhân.

* Đoạn 3: GV nêu câu hỏi 3

 

doc 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy; giữa các cụm từ, rèn kĩ năng phát âm chuẩn phụ âm đầu l/n ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
- Giáo dục HS tính thật thà, khi làm bất cứ việc gì sai cần phải biết nhận lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh vẽ SGK. Bảng phụ chép câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS nối tiếp nhau đọc bài: Ông ngoại
- Bài văn nói lên tình cảm của hai ông cháu như thế nào?
- GV nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh SGK GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học. 
2. Bài mới
a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi SGK.
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu
	+ HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu.
	+ GV sửa lỗi phát âm cho HS.
	+ HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- Bước 2: Đọc đoạn trước lớp
+ GV chia bài làm 4 đoạn. HS khá giỏi tìm câu văn dài khó đọc trong đoạn.
+ GV treo bảng phụ chép câu văn dài. HS khá giỏi nêu cách ngắt giọng.
+ HS luyện đọc câu khó.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ Thi đọc đoạn trong nhóm. Mỗi nhóm cử 5 em.
+ Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
+ GV nhắc nhở cách ngắt nghỉ câu văn dài và giải nghĩa một số từ khó.
- Bước 3 : 1 HS đọc bài trước lớp.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 1 HS đọc , lớp đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi 1(39)
* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi 2+3
- HS trả lời cá nhân.
* Đoạn 3: GV nêu câu hỏi 3
Hỏi thêm: Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? (HSKG) HS đưa ra các ý kiến. VD: Vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng. Vì chú quyết định nhận lỗi.,
- HS trả lời; GV + HS chọn ý đúng nhất
* Đoạn 4: GV nêu câu hỏi 4+5 
	+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi! ” của viên tướng?(Chú nói: “Nhưng như vậy là hèn”., rồi quả quyết bước về phía vườn trường.)
	+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? 
Liên hệ: Có khi nào các em dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không? Kể lại lỗi của em, tự nhận lỗi và sửa lỗi?
- Tìm nội dung chính của bài? 2 HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS đọc phân vai và luyện đọc diễn cảm theo lời từng nhân vật.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV nhận xét giờ học
-------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(CÓ NHỚ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. 
-Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. HS làm được các BT1(cột 1, 2, 4), BT2, 3. HSKG làm thêm BT1cột 3.
- HS cẩn thận khi làm toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
GV viết bảng: 34 x 2	42 x 3	23 x 2
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm tính theo dãy bàn.
- 1 HS nêu các bước nhân só có hai chữ số với số có một chữ số.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
a. Hướng dẫn cách nhân 
* Hoạt động 1: Đưa ra ví dụ 26 x 3 =? - HS lên bảng đặt tính
- GV hướng dẫn cách nhân
26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
x3	 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7.
78
 26 x 3 = 78 - HS nhắc lại cách nhân nhiều lần.
- GV kết luận : Đây là phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, có nhớ sang hàng chục.
* Hoạt đông 2: Đưa ra ví dụ 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn cách làm tương tự ví dụ 1.
- GV kết luận : Đây là phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, có nhớ sang hàng trăm.
b. Thực hành
* Bài 1 (22) - GV đọc các phép tính cột 1, 2, 4. 3 HS lên bảng đặt tính và tính, ở dưới làm theo 3 dãy bàn.
- HS làm bài vào bảng con. GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng lớp.
- GV củng cố cách nhân.
- HS khá giỏi làm thêm cột 3.
* Bài 2 (22) - 1 HS đọc đề bài
- GV tóm tắt bài toán, đặt câu hỏi phân tích đề. 
- HS giải nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài 3 (22) - HS làm vở. 
- GV củng có cách tìm số bị chia chưa biết. 
- GV nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các bước nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ 1 lần. - GV nhận xét giờ học
-------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA C (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V, A (1 dòng): viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng “ Chim khôn ...dễ nghe ” (1 lần) bằng cỗ chữ nhỏ. HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng.
- Luyện kĩ năng viết chữ đều, đẹp. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: chữ mẫu C, V, A từ ứng dụng, phấn màu.
- HS : vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS
- HS nhắc lại tên từ và câu ứng dụng, viết bảng con: Cửu Long.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
a. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa
- GV đưa ra chữ mẫu C, V, A và yêu cầu HS so sánh các chữ với nhau.
- HS so sánh điểm giống và khác giữa các chữ này. 
- GV viết mẫu chữ C, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát GV viết mẫu, sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai. 
- GV hướng dẫn viết chữ V, A tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giảng từ ứng dụng: Chu Văn An (là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần sinh năm 1292, mất 1370. Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. Mộ ông hiện nay được đặt tại huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương)
- HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS viết bảng con.
* Hoạt động 3: Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng. GV giảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS cách viết. HS viết ở bảng con : Chim, Người.
b. Hướng dẫn viết vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu từng phần cần viết như mục đích yêu cầu, nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài vào vở.
c. Nhận xét, chữa bài: 
GV nhận xét 5 - 7 bài , chữa lỗi chung bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại cách viết các chữ vừa học.
- Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ.
-------------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS
 - Kể tên một vài bệnh về tim mạch, nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 - GD HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động, kĩ năng ra quyết định: nên và khong nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
 - HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu thảo luận, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 ? Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
 - HS + GV nhận xét, đánh giá
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
*HĐ 1: Kể tên một số bệnh về tim mạch.
 - Yêu cầu HS kể tên về bệnh tim mạch ( nhồi máu cơ tim, thấp tim)
 - GV kết luận: nhồi máu cơ tim( gặp ở người lớn tuổi); hở van tim; tim to, tim nhỏ.
 - GV giới thiệu về bệnh thấp tim
 - Yêu cầu HS cuộc hội thoại trong SGK trang 20
*HĐ 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK trang 20
 - Đại diện nhóm trình bày
 - HS + GV nhận xét 
 - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận hình 4, 5, 6 SGK trang 21 và nêu cách phòng chống bệnh tim mạch
 - HS + GV nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận cách đề phòng bệnh tim mạch
*HĐ 4: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế.
 - Chia lớp làm 3 nhóm, GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận nhóm
 - HS + GV nhận xét
 ? Với người bệnh tim nên và không nên làm gì?
 - HS + GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 -HS kể tên một vài bệnh về tim mạch, nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 - GV GDHS tích cực đề phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hàng ngày
 - GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN*
ÔN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( không nhớ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ ), củng cố cách tính giá trị biểu thức, cách tính X
- Rèn kỹ năng đặt tính và giải toán. HSCNL làm thêm BT5.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: STK,
-- Nội dung có liên quan đến bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp, trình bày cách làm, lớp làm bảng con:
22 x 4	12 x 3	42 x 2
- HS, GV chữa bài, đánh giá và nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
* Luyện tập 
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 33 x 3 12 x 3 21 x 5 13 x 5
 44 x 2 31 x 2 32 x 3 23 x 3
- HS làm bảng con, 4 HS thực hiện trên bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài 
- Củng cố cho HS cách đặt tính, thực hiện tính nhân không nhớ và có nhớ.
* Bài 2: Tính
 13 x 3 x 2 = 16 x 3 x 2 =
 21 x 4 x 2 = 20 x 4 x 2 =
- Hướng dẫn HS thực hiện theo thứ tự thực hiện phép tính.
- 2 HS làm bảng lớp , lớp làm bài vào vở .
- GV + HS chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách thực hiện phép tính 
* Bài 3 : Tính X 
 X x 6 = 18 x 3 X : 4 = 8 x 6
- GV hướng nêu câu hỏi hướng dẫn HS cách tìm thừa số và số bị chia
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp bài vào vở.
- GV + HS chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách tìm thừa số và số bị chia
* Bài 4 : 
“Mỗi lớp có 26 học sinh. Hỏi 6 lớp như thế có bao nhiêu học sinh ? ”
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- Lớp làm bài vào vở. GV nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cách giải toán bằng một phép tính nhân 
* Bài 5 : Dành cho HS có năng lực
Tìm một số chia cho 4 sau đó cộng với 48 được 56.
- GV hướng dẫn HS cách tính ngược từ cuối. Hoặc gọi số phải tìm là x
- HS làm vào vở, chữa bài.
- GV củng cố cho HS tính ngược từ cuối 
3. Củng cố, dặn dò 
- HS lấy ví dụ số có 2 chữ số nhân với số có chữ số
- Nêu lại cách đặt tính, thực hiện ph ... ª ph¸n (biÕt phª ph¸n ®¸ng gi¸ nh÷ng th¸i ®é, viÖc lµm thÓ hiÖn sù û l¹i, kh«ng chÞu lµm lÊy viÖc cña m×nh). KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh phï hîp trong c¸c t×nh huèng thÓ hiÖn ý thøc tù lµm lÊy viÖc cña m×nh. KÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch tù lµm lÊy c«ng viÖc cña b¶n th©n.	
- Gi¸o dôc HS tù gi¸c, ch¨m chØ thùc hiÖn c«ng viÖc cña m×nh.
II. §å dïng d¹y häc:
- SGV + SGK
Iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? ThÕ nµo lµ gi÷ lêi høa?
- HS + GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
B. BÀI MỚI:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Dạy bài mới:
* Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng
 + Môc tiªu: BiÕt ®­îc mét sè biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc tù lµm lÊy viÖc cña m×nh
 + C¸ch tiÕn hµnh:
	- GV nªu t×nh huèng 1SGK.
	- HS t×m c¸ch gi¶i quyÕt vµ nªu tr­íc líp.
	- GV kÕt luËn: Trong cuéc sèng ai còng cã c«ng viÖc cña m×nh, vµ mçi ng­êi cÇn ph¶i lµm lÊy viÖc cña m×nh.
* Ho¹t ®éng2:
 + Môc tiªu: HS hiÓu nh­ thÕ nµo lµ tù lµm lÊy viÖc cña m×nh vµ t¹i sao cÇn ph¶i tù lµm lÊy viÖc cña m×nh.
 + C¸ch tiÕn hµnh: 
 - GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn néi dung bµi tËp 2.
 - 2 HS mét nhãm th¶o luËn ®Ó ®iÒn vµo néi dung bµi tËp.
 - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
 - GV bæ sung vµ kÕt luËn.
* Ho¹t ®éng 3: Xö lÝ t×nh huèng	
 + Môc tiªu: HS cã kÜ n¨ng sö lÝ t×nh huèng liªn quan ®Õn viÖc tù lµm lÊy viÖc cña m×nh.
 + C¸ch tiÕn hµnh: GV nªu c¸c t×nh huèng cña bµi tËp 3.
	- HS suy nghÜ gi¶i quyÕt, tr×nh bµy tr­íc líp, sau ®ã nhËn xÐt bæ sung.
	- GV kÕt luËn: §Ò nghÞ cña Dòng lµ sai, hai b¹n tù lµm lÊy viÖc cña m×nh.
3. Cñng cè, dÆn dß:
? V× sao cÇn ph¶i tù lµm lÊy viÖc cña m×nh? 
- GV gi¸o dôc HS th«ng qua bµi, nhËn xÐt giê häc, dặn dò HS.
--------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- HS nêu được các bước và bước đầu gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật 
- HS biÕt quý träng s¶n phÈm lµm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu lá cờ đó sao vàng bằng giấy thủ công 
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng, giấy nháp, kéo, hồ dán 
- Vở thực hành thủ công lớp 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 1 HS lên bảng gấp con ếch, lớp nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Cả lớp hát bài : Quèc ca
- GV giíi thiÖu vÒ l¸ cê ®á sao vµng vµ ý nghÜa cña l¸ cê Tæ quèc vµ giíi thiÖu bµi
2. Dạy bài mới:
*HĐ 1: Quan s¸t ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng vµ kÝch th­íc cña l¸ cê ®á sao vµng
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- HS quan sát, nhận xét về hình dáng, màu sắc và đặc điểm của lá cờ:
+ Lá cờ hình gì, màu sắc như thế nào?
+ Ngôi sao được dán ở đâu?
+ Ngôi sao có mấy cánh, màu gì?
+ Nhận xét về tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng và kích thước của ngôi sao.
GV: + Cờ được treo vào dịp nào ở đâu?
 + Khi chào cờ ta cần có thái độ như thế nào?
KL: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
*HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu:
- GV vừa làm mẫu vừa HD học sinh theo các bước:
* Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
- Lấy giấy thủ công màu vàng cắt 1 hình ...nhau để lấy điểm 0 ở giữa. 
- Mở một đường gấp đôi ra, để lại 1 đường gấp A0B.
- Đánh dấu điểm 0 - Gấp cạnh 0A theo đường dấu gấp 
- Gấp đôi hình 4 
* Bước 2: Cắt ngôi sao năm cánh 
- Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài của hình A ngoài cùng 
- Kể nối 2 điểm thành đường chéo H6 
- Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo 
- Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh 
* B­íc 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ.... Đánh dấu ở giữa hình 
- Đánh dấu dán vị trí ngôi sao 
- Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí
- 1 HS làm mẫu vừa làm vừa nói cách làm.
*HĐ 3: Thực hành
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn tr­íc líp thao t¸c gÊp, c¾t ng«i sao 5 c¸nh, HS d­íi líp quan s¸t.
- HS nªu th¾c m¾c, yªu cÇu GV HD nh÷ng thao t¸c ch­a hiÓu.
- NhËn xÐt c¸ch thùc hiÖn thao t¸c vµ kÕt qu¶ gÊp, c¾t. §éng viªn khuyÕn khÝch nh÷ng HS thùc hiÖn ®óng c¸c thao t¸c. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu các bước gấp cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
-------------------------------------------------------------------------------
tù nhiªn vµ x· héi
 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Nêu được chức năng của các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu, nêu được vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể.
 - Kể được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DỰNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 ? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Cách đề phòng?
 - HS + GV nhận xét, đánh giá
B. DẠY BÀI MỚI
1. GTB:
2. Bài mới
* HĐ 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu:
 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 22 để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
 - HS các nhóm đại diện lên trình bày, vừa gọi tên, vừa chỉ hình
 - HS + GV nhận xét
 - GV kết luận: các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bàng quang( nơi chứa nước tiểu), ống đái.
* HĐ 2: Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu:
 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: 
 ? Thận để làm gì? Nước tiểu là gì? ống dẫn nước tiểu để là gì? Bàng quang để làm gì? Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào?
 - HS các nhóm trình bày kết quả
 - HS + GV nhận xét, tuyên dương
 - GV kết luận
* HĐ 3: Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ
 - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 bạn tham gia trò chơi, GV phổ biến luật chơi: Từ các bảng từ cho sẵn, chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu
 - HS chơi theo hình thức tiếp sức
 - HS + GV nhận xét HS chơi
3. Củng cố – dặn dò
 ? Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? Nếu thận bị hang sẽ gây ra tác hại gì?
 - HS + GV nhận xét - GV nhận xét giờ học
-----------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 4: CHỮ HOA D
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- HS luyện viết chữ theo mẫu: chữ hoa D, cụm từ, câu. Hiểu nghia của một số câu ứng dụng.
- HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ. 
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: chữ mẫu viết hoa 
- HS: bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: C, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
a. Hướng dẫn viết trên bảng con
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa D
- HS nêu chữ hoa có trong bài. GV đưa ra chữ mẫu D cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
- GVnhắc lại cách viết , sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
* Hoạt động 2: Luyện viết câu
- HS đọc câu ứng dụng : Đất có lề, quê có thói. Đói cho sạch, rách cho thơm.
- GV hỏi nghĩa của mỗi câu (HSKG), GV giảng nghĩa của thành ngữ. Liên hệ giáo dục.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS theo dõi sau đó viết ở bảng con: Đất, Đói.
- GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng 
HS đọc câu ứng dụng : Áo mẹ mưa bạc màu
 Đầu mẹ nắng cháy tóc
 Mẹ ngày đêm khó nhọc
 Con chưa ngoan, chưa ngoan.
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- HS viết bảng con : Áo, Đầu, Mẹ, Con
b. Hướng dẫn viết vở
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết.
- HS viết bài vào vở. GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
c. Nhận xét bài: GV nhận xét 1 số bài trong vở, nhận xét chung bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Nhắc một số HS viết chưa đúng mẫu phải rèn luyện viết cho đẹp.
Nhận xét của Ban giám hiệu
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP LỚP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Tiếp tục ổn định nề nếp vệ sinh trường, lớp : vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh ăn ngủ bán trú, vệ sinh sân trường,... 
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân, thực hiện tốt nội quy trường, lớp.Thực hiện tốt an toàn giao thông,không lên xe người lạ, không ở một mình với người khác giới,bảo vệ năng lượng, chăm sóc bảo vệ cây xanh, vui chơi an toàn .
- HS có ý thức tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người nội quy, quy định của trường lớp.
II. NỘI DUNG 
1Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
.- Trưởng ban học tập lên nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần
 - Trưởng ban sức khỏe lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần
- Trưởng ban quyền lợi lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần
 - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung
- Các thành viên nhận xét thành viên tổ mình và tổ bạn
2. Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần về các mặt :
- Tham gia giữ vệ sinh chung: Giữ vệ sinh sân trường, vệ sinh lớp học,
- Vệ sinh cá nhân và các trang phục khi đến trường.
- Vệ sinh cốc chén uống nước.
- GV kiểm tra sách vở của HS đánh giá ý thức giữ gìn của các em.
- Tuyên dương những HS có ý thức giữ gìn vệ sinh tốt. Nhắc nhở các em chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh.
- GV nhắc nhở HS:
+ Biết giữ gìn vệ sinh chung: sân trường, lớp,vứt rác đúng nơi quy định, nghiêm cấm không được vứt giấy vụn ra lớp học, trường học hoặc ngăn bàn.
+ Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trong lớp nói riêng và xung quanh trường nói chung, đi vệ sinh đúng nơi quy định, ăn mặc quần áo sạch sẽ khi tới trường.
+ Giữ gìn sách vở và đồ dùng sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp, khoa học.
3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
- Hăng hái thi đua học tập.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sẽ. 
- Thực hiện tốt mọi nội quy của lớp, trường.Thực hiện tốt an toàn giao thông,không lên xe người lạ, không ở một mình với người khác giới,bảo vệ năng lượng, chăm sóc bảo vệ cây xanh, vui chơi an toàn .
- Tuyệt đối không nói tục, chửi bậy. Thực hiện đúng luật giao thông, nhắc nhở bố mẹ không được đi xe vào cổng trường.
IV: LỚP SINH HOẠT VĂN NGHỆ
- Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển trương trình văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_tu.doc