TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
CHIẾC ÁO LEN.
I.Mục tiêu:
A/ Tập đọc :
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
* Các kĩ năng sống cơ bản :
1/ Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui).
2/ Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ).
3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa).
TUẦN 3 Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011 ?&@ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. CHIẾC ÁO LEN. I.Mục tiêu: A/ Tập đọc : -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) B/ Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý. * Các kĩ năng sống cơ bản : 1/ Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui). 2/ Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ). 3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa). II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học giáo viên học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ : -Bài cô giáo tí hon . ?: Những cử chỉ nào của “cô giáo”làm cho bé thích thú ? ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: _ Giáo viên ghi tựa bài a. Luyện đọc trơn : - Giáo viên đọc mẫu . - Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong một nhà biết thương yêu , nhường nhịn , để cha mẹ vui lòng. *.-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . * Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : Þ Bối rối . Þ Thì thào b. Luyện đọc - hiểu : Học sinh đọc thầm đoạn 1 -Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2. - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm) - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? Giáo viên cho học sinh đọc bài ( đọc thầm ) - Vì sao Lan ân hận? Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc thầm) - Em nào tìm một tên khác cho truyện ? c. Luyện đọc lại GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại : Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . *Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện , dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện . KỂ CHUYỆN Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan * Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên: a- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát tranh ở SGK : -Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp . Thi kể chuyện giữa hai nhóm : GV hướng dẫn hs tiêu chuẩn nhận xét bài kể của nhóm bạn. GV nhận xét, khen nhóm kể tốt. 3/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? -Câu chuyện cho em biết anh em nên xử sự với nhau như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhắc đề bài - theo dõi và đọc thầm theo - Một em đọc một câu nối tiếp . -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn(CN-N). - Học sinh đọc phần chú giải SGK -Đọc từng đoạn trong nhóm (Đọc theo cặp, trao đổi cách đọc) -Các nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn -Lớp đọc đồng thanh cả bài -Học sinh đọc bài . - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm . Học sinh đọc bài . - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy . * Học sinh đọc thầm (đoạn 3) - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. * Học sinh đọc bài (đoạn 4) Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đại diện trả lời . -Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . -Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. Học sinh trả lời tự do Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai. -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất. (đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật). Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). Học sinh nhắc lại tựa bài . Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học . Áo màu vàng .. Học sinh trả lời - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện - Từng nhóm 4 hs kể nối tiếp nhau bốn đoạn. - Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên - Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. -Trong gia đình , phải biết nhường nhịn , quan tâm đến người thân . -Anh nên nhường em..Anh em phải thương nhau.Anh em cần thương yêu, quan tâm đến nhau. Bài “Quạt cho bà ngủ” ?&@ TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I:Mục tiêu: -Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Bài tập: Bài 1 ; 2 ; 3 II:Chuẩn bị: Bảng con. III:Các hoạt động dạy- học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. -Nêu mục đích yêu cầu bài học,ghi đầu bài . Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Vẽ hình và ghi tên. - Tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Đường gấp khúc trên có bao nhiêu đoạn thẳng? -Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ? b- Tính chu vi tam giác ABC -Y/Chs đọc đề bài -Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào ? - Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng của tam giác ABC so với đường gấp khúc trên? Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh và tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Vẽ hình. A B 2cm D 3cm C - Chấm chữa bài . Bài 3: Hình bên có ? hình vuông Có ? hình tam giác -Nhận xét sửa. 3 .Củng cố -dặn dò : -Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?Hãy nêu cách tính? Dặn HS. - 3 hs Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5. - Nhắc lại tên bài học. - Đọc đề bài. - Tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. -Có 3 đoạn thẳng - 1 HS làm bảng lớp.Cả lớp làm vào vở. Bài giải. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm - HS đọc - HS giải vở và chữa bảng. Bài giải. Chu vi hình tam giác ABCD là: 34 + 12+ 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm -Chu vi tam giác ABC chính là độ dài của đường gấp khúc khép kín. - HS đọc yêu cầu. - Đo độ dài từng cạnh. - Giải vở –chữa bảng. Giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là 2 + 3 +2 +3 = 10 (cm) Đáp số: 10cm. - HS quan sát hình SGK. - Làm miệng. Có: 5hình vuông Có: 6 hình tam giác. Nhận xét bổ xung. - Về ôn lại .. .. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: GIỮ LỜI HỨA.(T1) I.Mục tiêu: - Nêu được moat vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thong lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập đạo đức 3 - Tranh minh học chuyện: Chiếc vòng bạc. III.Các hoạt động dạy – học . Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi hs lên bảng -Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? -Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu BÁc Hồ ? -Tại sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. Giới thiệu bài. -Nêu mục đích yêu cầu của bài học ,ghi đầu bài .*HĐ 1: Thảo luận chuyện: Chiếc vòng bạc” - GV Kể chuyện minh hoạ bằng tranh câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa? - Em bé và mọi người cảm thấy điều gì? - Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào? KL: Phải biết giữ đúng lời hứa thì được mọi người quý trọng tin yêu. HĐ2: Xử lí tình huống: - Chia nhóm – giao nhiệm vụ: Xử lí 2 tình huống sau. Sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay. - Theo em Tâm sẽ sử lí thế nào? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì? Vì sao? 2. Hằng có quyển chuyện mới, Thanh mượn về xem và hữa giữ cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh vô ý để bé làm rách. - Theo em Thanh có thể làm gì? - Nếu em là Thanh em sẽ làm gì? KL: Tâm sang nhà Tiến như đã hứa. - Thanh dán trả chuyện và xin lỗi bạn. *HĐ3:Tự liên hệ. -Thời gian qua em có hứa với ai? Em thực hiện lời hứa đó như thế nào? 3. Củng cố – dặn dò: -Đạo đức chúng ta vừa học xong bài gì? -Thế nào là giữ lời hứa? - GV nhận xét- tuyên dương nhắc nhở. -2- 3 HS lên đọc 5 điều Bác Hồ dạy. -Trả lời câu hỏi . -Nhắc lại tên bài học. - Nghe: - 2 HS kể lại câu chuyện. - HS nhẩm thầm. - HS thảo luận theo bàn và trả lời. - Mở túi lấy chiếc vòng bạc trao cho em bé. -Cảm động rơi nước mắt. - Bác đã giữ đúng lời hứa. - Phải biết giữ đúng lời hứa. -Thực hiện đúng lời hứa, lời mình đã nói. -Quý trọng, tin cậy nói theo. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nêu ý kiên nhân xét bổ sung góp ý. -Đồng tình vì sao? -Không đồng tình vì sao? -Xin lỗi bạn và hứa sẽ mua quyển khác trả cho bạn -Cũng làm như bạn Thanh -Tự liên hệ và nối tiếp trả lời. -1HS trả lời - ... c hoặc dùng gáo dội). -Gội đầu bằng dầu gội(hoặc bồ kết). -Chà xát xà phòng khắp người(cả chân và tay) -Xả lại nước sạch. -Lau khô toàn thân bằng khăn tắm.Nếu có điều kiện nên làm tóc kho bằng máy sấy tóc,tránh để ẩm tóc,dễ bị nấm. c-Mặc quần áo sạch. Lưu ý:Tắm ở nơi kín gió 2/Củng cố,dặn dò: -Tại sao chúng ta cần phải tắm gội? -Ta cần tắm gội khi nào? -Thực hiện tốt như bài đã học. -Nhắc lại đề bài -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trên. -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình(mỗi nhóm chỉ trình bày 1 trong 3 câu hỏi trên)các nhóm khác bổ sung. -Vì:nếu chúng ta không tằm gội,người của chúng ta sẻ khó chịu, ngứa, sinh ra ghẻ lở -Ta cần tắm gội hàng ngày ,sau khi lao động;sau khi chơi -Nước sạch và xà phòng tắm,khăn tắm. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn liệt kê các công việc cần làm khi tắm gội. -Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác góp ý bổ sung. -CN trả lời. @&? THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TC: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng. Thân người giữ thăng bằng. - Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được I. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Trò chơi: Chui qua hầm. -Phổ biến cách chơi: Các em lần lượt bắt tay nhau từng đô một chui qua hàng. B.Phần cơ bản. 1)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. -Lần 1-2 gv điều khiển. -Lần sau cán sự lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập. 2) Ôn đi theo vạch kẻ thẳng. -Chia tổ tập và thay đổi người chỉ huy – GV theo dõi uốn nắn từng HS. 3)Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. -Thực hiện chơi. +Sau một lần thì đổi chỗ vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi một cách chủ động và tương đối tích cực. 4) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2011 @&? CHÍNH TẢ (Tập chép). CHỊ EM. I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng chính tả, trình bày đúng bài CT. Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) a/b.. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em -Chépẵn bài tập 2 vào 4 băng giấy III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1//KTBC : -Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: trăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực Giáo viên cùng lớp nhận xét, sửa chữa . Giáo viên nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2/Bài mới :Giới thiệu bài : Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học ghi tựa “Chị em” a/ Hướng dẫn HS Nghe – viết. Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ . Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài - Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thơ: - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? -Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? -Những chữ nào trong bài viết hoa ? * Viết bảng con: - Y/C HS tìm và viết vào giấy nháp. * Chép chính tả - Theo giõi , hd thêm. * Chấm bài: - Thu vở chấm 8-10 em, nhận xét. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2. -Giáo viên đọc yêu cầu bài -Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét Bài 3: Lựa chọn - Giáo viên cho học sinh lớp mình làm bài 3b, -Giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 3/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên thu chấm một số vở viết chấm điểm Giáo viên nhận xét chung bài viết , về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau . -3 học sinh lên bảng viết các từ giáo viên nêu, lớp viết bảng con học sinh đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học. -2 học sinh nhắc tựa bài Hai , ba học sinh đọc lại bài , lớp theo dõi SGK . -Chị trải chiếu ,buông màn , ru em ngủ ./ Chị quét sạch thềm ./Chị đuổi gà không cho phá vườn rau ./ Chị ngủ cùng em . -Thơ lục bát , dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô ; chữ dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. -Các chữ đầu dòng . *Học sinh tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn . Học sinh nhìn bảng phụ , chép bài vào vở . -Lớp làm vào VBT , -2 –3 học sinh lên bảng thi làm bài ngắc ngứ ; ngoắc tay nhau ; dấu ngoặc đơn -Lớp chữa vào vở bài tập . -Học sinh làm vào vở bài tập . +Học sinh báo cáo kết quả bằng cờ hiệu -Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng . b/ mở; bể ; mũi . +Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại @&? TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Biết cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). Biết cách xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật. * Bài tập: 1 ; 2 ; 3 II. Chuẩn bị. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học . giáo viên học sinh 1/ KTBC : -Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chỉ trên mặt đồng hồ bằng bài mấy giờ theo hai cách . Giáo viên nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung 2/ Bài mới : Gtb: Giáo viên giới thiệu bài , ghi tựa “ Luyện tập” b.Hướng dẫn học sinh luyện tập : *Bài 1: Học sinh nêu giờ theo đồng hồ ở SGK . *Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải -Giáo viên nhận xét chung cách trình bày bài lời giải đúng . *Bài 3: Yêu cầu học sinh chỉ ra được hình 1 đã khoanh vào số quả cam (có 3 hàng bằng nhau , đã khoanh vào một hàng ). -Giáo viên nhận xét, bổ sung ,sửa sai . 3/ Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài . Giáo viên nhận xét chung tiết học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. -3 Học sinh nêu ( Lớp nhận xét ). - Học sinh nhắc tựa + 4 Học sinh nêu : 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 giờ kém 5 phút; 8 giờ. + Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con , không cần viết lời giải .Kết hợp cùng giáo viên nhận xét bài làm của bạn ). Giải Số người có ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số :20 người . - Học sinh nêu yêu cầu bài . -- Đọc tóm tắt. Có ù: 4 thuyền. 1 thuyền : 5 người. Tất cả : ....người? -Học sinh thực hiện làm vào VBT. -Nêu Lớp nhận xét, tuyên dương. @&? TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH –ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I.Mục tiêu. Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý ở (BT1). Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2). II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu đơn xin nghỉ học. III.Các hoạt động dạy – học . giáo viên học sinh 1/ KTBC : -Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . -Giáo viên nhận xét chung 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài ,ghi tựa “ Viết đơn” . Thực hành : Bài 1: làm miệng . -Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp , mới quen ) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em: Ví dụ : Gia đình em có những ai , làm công việc gì , tính tình thế nào ? -Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài , lưu loát , chân thật . Bài 2: -Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo viên ) -Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung .Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ) , các em dựa vào yêu của VBT , Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in . -Giáo viên kiểm tra , chấm chữa bài của một vài em , nêu nhận xét các bài làm của học sinh . 3/ Củng cố–dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học . -Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình . -GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt . -4 Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội -Học sinh nhắc lại tựa bài .( 2-3 em ) . -Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài . -Học sinh kể về gia đình theo bàn , nhóm nhỏ ( cặp đôi ) -Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp . + Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ , tớ và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm , bố tớ làm ruộng , bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi , mẹ khâu vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. -Một Học sinh đọc mẫu đơn .Sau đó nói về trình tự của lá đơn +Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm và ngày , tháng năm viết đơn . + Tên của đơn . + Tên của người nhận đơn . + Họ , tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào . + Lí do viết đơn . + Lí do nghỉ học . + Lời hứa của người viết đơn . + Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn . + Chữ ký của học sinh . -Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét ,bổ sung. -Học sinh nêu lại nội dung bài học . 3 học sinh -Về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau . ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ
Tài liệu đính kèm: