Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16 - Buổi 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16 - Buổi 1

Tập đọc- Kể chuyện

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I, Mục tiêu:

A, Tập đọc:

1, Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ, nông dân, siêng năng, lười biếng, đi làm, nắm, làm, ông lão

- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài va phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.

2, Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ, chăm, hũ đui, thảm nhiên, dành dụm. Nắm được diễn viên của câu chuyện.

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyên cho ta thấy bàn tay và sức lao động cua con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Hát nhạc
(Gv bộ môn d¹y)
_____________________________
Tập đọc- Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I, Mục tiêu:
A, Tập đọc:
1, Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ, nông dân, siêng năng, lười biếng, đi làm, nắm, làm, ông lão
- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài va phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2, Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ, chăm, hũ đui, thảm nhiên, dành dụm. Nắm được diễn viên của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyên cho ta thấy bàn tay và sức lao động cua con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B, Kể chuyện:
- Biết sắp sếp các tranh mih họa theo đúng trình tự nội dung chuyện sau đó dựa vào trí nhớ va tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục hs luôn có tình cảm cha con.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ, Bài tập đọc và các đoạn chuyện, bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn.
- Hs: Sgk, đọc trước bài.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Tập đọc:
1. Kiểm tra bài cũ (3’).
2a, Giới thiệu bài (2’).
b, Luyện đọc (10’).
+, Đọc mẫu.
+, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
c, Tìm hiều bài (12’).
+ Nỗi buồn của ông lão.
+ ước muốn của ông lão
+ Sự ra đi của người con
D, Luyện đọc lại (8’).
B,Kể chuyện:
+, Xác định yêu cầu.
+ Kể mẫu.
+ Kể theo nhóm
+ Kể trước lớp.
3, Củng cố dặn dò (3’).
Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc “Nhớ Việt Bắc”
Nhận xét cho điểm hs.
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng.
Gv đọc mẫu toàn bài, phân đoạn. Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài- Đặt câu.
- Tổ chức đọc theo nhóm.
- Gọi một số nhóm thi đọc.
- Gọi một hs đọc toàn bài và nêu câu hỏi.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
Yêu cầu hs đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi.
+ Ông lão là người như thế nào?
+ Ông lão buồn vì điều gì.
Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và nêu câu hỏi
+ Ông lão mong muốn điều gì?
+ Trong lần thứ nhất ngừời con đã làm gì?
Vì sao người cha ném tiền xuống ao?
Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Nguời con đã làm lụng, đã vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
+ Khi ông vất tiền vào lửa người con đã làm gi?
+ Hành động đó nói lên điều gì?
Câu văn nào trong truyện nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Hãy nêu bài học mà ông bảo dậy em bằng lời của em.
Đọc toàn bài- yêu cầu 1 hs đọc.
- Tổ chức đọc theo nhóm.
- Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp.
Yêu cầu hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs sắp xếp tranh.
Yêu cầu hs nêu kết quả.
Nhận xét lời giải đúng.
Yêu cầu một số hs khá kể trước lớp.
Nhận xét- cho điểm hs.
- Chia nhóm yêu cầu hs kể, giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức hs thi kể- nhận xét cho điểm.
Yêu cầu hs trả lời: Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện.
- Nhận xét giờ học. 
Giao bài về nhà.
2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
Nghe - đọc lại đầu bài.
Nghe – ph©n ®o¹n 
5 hs nối tiếp đọc- lớp nhận xét.
1 hs đọc chú giải và đặt câu với từ: Thản nhiên, dành dụm.
5 hs 1 nhóm tự đọc.
2 đến 3 nhóm đọc lớp nhận xét.
1 hs đọc- lớp theo dõi và trả lời mịêng.
Có 3 nhân vật là: Ông lão, bà mẹ, và cậu con trai.
1 hs đọc- lớp suy nghĩ trả lời.
Rất siêng năng.
Vì người con traicủa ông rất lười biếng.
1 hs đọc- lớp theo dõi và trả lời miệng
Người con tự kiểm nổi bát cơm.
Dùng tiền bà cho để chơi mấy ngày.
Vì ông muốn thử xem đã có phải là tiền mà mình
1 hs trả lời- lớp nhận xét.
Vất vả say thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo.
Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
Vì anh ta vất vả mới kiếm được tiền.
Hs đọc đoạn 4,5 và trả lời, lớp nhận xét.
3 hs trả lời- lớp bổ sung.
1 hs đọc đoạn 3
5 hs một nhóm các nhóm khác bổ sung 3 nhóm đọc.
1 hs đọc 
Hs làm việc cá nhân- 2 hs đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
1 hs nêu lớp bổ sung
Đáp án: 3-5-4-1-2
3 hs kể- lớp nhận xét
5 hs một nhóm tự kể.
5 hs kể- lớp nhận xét bình chọn.
1 hs trả lời lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2010
Thể dục
 (Gv bộ môn day)
____________________________
Chính tả
NGHE- VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I, Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn từ hôm đó đồng tâm trong bài “hũ bạc của người cha.
- Làm đúng các bài tập chính tả
- Giáo dục hs viết nắn nót.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả .
- Hs: Vở chính tả, vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’).
2a, Giới thiệu bài (2’).
b, Hướng dẫn viết chính tả (20’).
+ Nội dung
+ Cách trình bày.
+ Viết từ khó
+, Viết bài.
+, Chấm chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’). 
+ Hs phân biệt điền đúng ui/uôi
+ Tìm các từ có phụ âm s/x
3. Củng cố dặn dò (3’).
Yêu cầu hs làm miệng bài tập 2, 3 tiết trước- nhận xét cho điểm hs.
Nêu mục tiêu yêu cầu của giờ học ghi đầu bài lên bảng.
Gv đọc bài viết 1 lần và nêu câu hỏi.
+ Khi thấy ngừời cha ném tiền vào lửa người con đã làm gì?
+ Hành động của người con giúp người cha hiểu được điều gì?
- Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài viết.
+ Đoạn văn có mấy câu.
+ Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa.
- Lời nói của cha được viết như thế nào.
Yêu cầu hs tìm từ khó dễ lẫn khi viết
- Yêu cầu hs đọc và viết lại các từ vừa tìm được- nhận xét- cho điểm
Đọc cho hs viết bài
Đọc cho hs soát lỗi chính tả.
Chấm 1 số bài chữa lỗi cho hs 
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Giao cho hs làm bài vào vở.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 a: Yêu cầu hs đọc đầu bài.
- Chia nhóm phát phiếu bút dạ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả vào bảng
- Nhận xét chốt lại ý đúng
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà.
2 hs lên bảng- lớp nhận xét bổ sung.
Nghe- đọc đầu bài.
Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 hs trả lời- lớp nhận xét.
Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.
1 hs trả lời lớp nhận xét bổ sung
2 hs nêu lớp bổ sung.
Có 6 câu
Nhứng chữ đầu câu: Hôm, Ông, Anh, Bay, Có
Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
2 hs tìm- lớp nhận xét bổ sung.
3 hs viết bảng- lớp nhận xét bổ sung
Nghe- viết bài vào vở
Hs đổi vở chữa bài cho nhau
1 hs đọc- lớp theo dõi
3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở
Đọc lời giải- chữa bài vào vở
Mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng.
1 hs đọc - lớp theo dõi
Các nhóm tự làm bài.
Đại diện các nhóm lên làm và đọc lời giải- hs khác bổ sung.
Hs chữa bài vào vở: Sót, xôi, sáng
____________________________
Toán
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I, Mục tiêu: giúp hs biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- Giáo dục hs tự giác trong giờ học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv:Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Hs: Vở bài tập. Sgk
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài (5’).
2. Giới thiệu bài (2’).
+ Hướng dẫn phép chia (10’).
560:8=?
+ Phép chia
632:7
3. Luyên tập (20’).
Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Giải bài toán có phép chia có dư.
4. Củng cố dặn dò (3’).
- Yêu cầu hs chữa bài giao về nhà tiết trước- nhận xét cho điểm hs.
- Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học ghi bảng.
Gv ghi ví dụ lên bảng yêu cầu hs đặt tính và tự tính vào vở
- Hướng dẫn hs thực hiện như trong sgk
- Yêu cầu hs nêu lại cách chia và thực hiện vào vở nháp.
Hướng dẫn tương tự như phép tính trên 
- Yêu cầu hs đọclần lượt phép chia
- Số dư phép chia là mấy.
- Cho hs nhận xét vế đặc điểm số dư.
Bài 1: Cho hs xác định yêu cầu đầu bài- Cho hs tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 hs vừa lên bảng làm nêu rõ lần lượt từng bước chia- chữa cho điểm hs
Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
+ 1 năm có bao nhiêu ngày? mỗi tuần có bao nhiêu ngày- nêu cách tìm tuần lễ trong năm
Chữa bài cho hs 
Bài 3: Treo bảng phụ có sẵn 2 phép tính trong bài.
- Hướng dẫn hs kiểm tra phép tính bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia- yêu cầu hs trảlời
Phép B sai ở bước nào? Yêu cầu thực hiện lại
Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà
2 hs lên bảng làm- lớp nhận xét
Nghe đọc đầu bài
2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở
Hs nêu cách thực hiện và thực hiện lớp nhận xét bổ sung
560 8 * hạ 56 chia cho 8 
00 7 được 7 
 0 viết 7. 7 nhân 8
 bằng 56. 56 
 trừ 56 bằng 0.
 hạ 0 0:8 bằng 0, 
 0x8=0 0-0=0 
Hs thực hiện như trên:
632:7=90 (dư 2).
2 hs nêu lớp nhận xét bổ sung
Số dư là 2
Số dư <số chia
3 hs lên bảng làm. 2 hs làm phép tính dấu của cột A. 2 hs làm phép tính dấu cột B, hs làm bài vào vở
3 hs lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.
1 hs đọc- lớp suy nghĩ trả lời miệng.
Có 365 ngày
1 tuần: 7 ngày
- Thực hiện phép chia
1 hs lên bảng làm. Hs làm bài vào vở.
 Bài giải:
Ta có 365:7=52 (dư 1).
Vậy 1 năm có 52 tuần dư 1 ngày
 Đáp số:52 tuần và 1 ngày
Đọc bài toán
Hs tự kiểm tra 2 phép tính
Phép A đúng phép B sai ở lần chia thứ 2.
1 hs trả lời lại lớp bổ sung nhận xét
___________________________________
Tự nhiên xã hội
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I, Mục tiêu: Sau bài này hs biết:
- Kể tên một số thông tin hoạt động diễn ra ở bưu điện.
- Nêu ích lợi của các hợat động bưu điện, truyền thống, truyền hình phát thanh trong đời sống
- Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Một số phong bì, điện thoại. 
- Hs: Vở bài tập, sgk.
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’).
2a, Giới thiệu bài(2’). 
b, Một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh(12’).
c, Ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình(11’).
d, Trò chơi truyền thư (7’).
3. Củng cố dặn dò (3’).
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Nêu một số cơ quan hành chính ở cấp tỉnh
Nhận xét- cho điểm.
Nêumục tiêu yêu cầu của giờ học. ghi đầu bài lên bảng 
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo gợi ý
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa?
+ Hãy kể tên các hợat động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh
+ Nêu ích lợi của hoạt động này.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta truyền phát tin tức, thư tín, bưu phẩm.
 ... ách tính giá trị của biểu thức có phép tính +,_,x,:
- Áp dụng để giải các bài toán văn có liên quan đến tính giá trị của biểu thức
- Xếp 8 hình tam giác thành 1 hình tứ giác theo mẫu
- Giáo dục hs có ý thức tự giác khi làm bài
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập .
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (5’).
2, Giới thiệu bài (2’).
a, Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có phép +, -, x, :
(10’).
b, Luyện tập (20’).
Củng cố tính giá trị của biểu thức
+ Giải bài toán có liên quan đến tính biểu thức
+ Củng cố cách xếp hình tứ giác
3, Củng cố dặn dò (3’). 
Kiểm tra bài tập giao về nhà
Nhận xét cho đỉêm hs
Nêu yêu cầu của bài học, ghi đầu bài lên bảng’
Gv viết phép tính lên bảng
60+35:5 và yêu cầu hs đọc 
- Yêu cầu hs suy nghĩ để giải bài
Gv nêu cách thực hiện
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính
- Áp dụng quy tắc để giải biểu thức khác
- Yêu cầu hs nhắc lại cách làm của mình
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài
Giao cho hs tự làm bài
Yêu cầu hs chữa bài
Nhận xét chữa bài cho hs
Bài 2: Hướng dẫn cho hs thực hiện các biểu thức
- Giao bài, hs làm bài vào vở
- Yêu cầu hs đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
- Yêu cầu hs tính lại biểu thức tính sai
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đầu bài
Phân tích đầu bài
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài cho hs
Bài 4: Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài
- Giao cho hs làm bài căp đôi
- Từng cặp nêu cách xếp
- Nhận xét cho điểm hs 
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài tập vở bài tập
3 hs lên bảng, lớp nhận xét
Nghe, đọc đầu bài
1hs đọc lớp theo dõi
Hs tính: 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 =67
2 hs nhắc lại lớp bổ sung
60 cộng 35 chia 7 bằng 60 cộng 7 = 67
1 hs lên bảng làm hs cả lớp làm vào vở nháp
3 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở, hs chữa bài vào vở
252 + 10 x 4 = 252 + 40
 =292
93 – 48 : 8 = 93 -6
 = 87
41 x 5 – 100 = 205 – 100
 =105
Theo dõi, làm bài cá nhân vào vở, 
4 hs lên bảng làm, hs chữa bài vào vở
Các biểu thức đúng là
37+5x5=62 180:6+30=60
282-100:2=232 30+60x2=150
Các biểu thức sai là:
30+60x2=180 282-100:2=91
12X3:2=13 180+30:6=55
1 hs đọc, cả lớp theo dõi
Hs nêu điều kiện đã biết và chưa biết
1 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở
Bµi gi¶i
Cả chị và mẹ hái ®­îc sè t¸olà:
60+35=9 ( qu¶)
Mỗi hộp có số táo là:
95:5=19 (quả).
 Đáp số: 19 quả
1 hs nêu lớp nhận xét
2 hs 1 cặp làm bài
Có thể xếp được hình sau
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
NGHE- kÓ: CÂY LÚA LÊN – NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN\
I, Mục tiêu: Nghe kể và kể lại câu chuyện “kéo cây lúa lên” 
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Kể về những điều em biêt vè nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý nói thành câu, dùng từ đúng.
- Giáo dục hs yêu quý thiên nhiên con người ở nông thôn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ ghi nội dung gợi ý câu chuyện và bài tập 2.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (5’).
2a, Giới thiệu bài (2’).
b, Hướng dẫn hs kể chuyện (16’).
c, Kể về thành thị nông thôn (14’).
3, Củng cố dặn dò (3’).
Gọi 2 hs lên bảng 1 hs kể câu chuyện 1 hs đọc đoạn văn của tiết trước.
Nhận xét cho điểm hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của giờ học ghi đầu bài lên bảng
Gv kể câu chuyện 2 lần và nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời
+ Khi thấy lúa của mình chàng ngốc đã làm gì
+ Về nhà anh chàng nói gì với vợ
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc lại kéo 
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện
- Yêu cầu hs kể theo cặp
- Gọi 3 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
Nhận xét cho điểm hs
Yêu cầu hs đọc đề bài và gợi ý
- Cho hs nghĩ và lựa chọn viết về nông thôn
- Gọi 1 hs khá dựa theo câu hỏi gợi ý kể mẫu trước lớp
- Yêu cầu hs kể theo cặp
- Gọi hs kể trước lớp
Nhận xét cho điểm hs
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài tập vở luyện tập
Chuẩn bị bài hôm sau
2 hs lên bảng, lớp nhận xét
Nghe, đọc đầu bài
Nghe, suy nghĩ trả lời miệng lớp nhận xét bổ sung
Đã lấy tay kéo cây lúa lên nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà ngừơi
Lúa nhà ta xấu quá đã kéo lên
Vì chàng ngốc đã kéo lúa lên
Lúa nhà mình đã xấu hơn nhà người đã kéo cây lúa lên
1 hs kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
2 hs một cặp tự kể
1 hs đọc yêu cầu 1 hs đọc gợi ý lớp theo dõi
Đọc thầm nêu đề tài của mình
1 hs kể lớp theo dõi nhận xét
2 hs một cặp tự kể cho nhau nghe
5 hs kể lớp nhận xét
_____________________________
Chính tả 
Nghe – viÕt:VỀ QUÊ NGOẠI 
I, Mục tiêu: Nhớ viết chính xác đoạn từ “Em về quê ngoại nghỉ hèêm đềm”
- Làm các bài tập chính tả: Phân biết tr/ch thanh ?/~
- Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi viết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ ghi chép bài tập 2a
- Hs: Vở chính tả vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (5’).
2a, Giới thiệu bài (2’).
b, Hướng dẫn viết chính tả (20’).
+ Nội dung
+ Cách trình bày.
+ Viết từ khó.
+ Viết chính tả 
+ Chấm chữa bài
c, Hướng dẫn hs lµm bµi chÝnh t¶(10’).
3, Củng cố dặn dò (3’).
Gọi một hs lên bảng đọc,2 hs viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng
Gv đọc bài viết một lần và nêu câu hỏi
+ Bạn nhỏ thấy quê hương có gì lạ
- Yêu cầu hs đọc bài thơ và nêu cách trình bày
+ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
+ Trình bày bài thơ này như thế nào?
+ Trong bài thơ này những chữ nào được viết hoa
- Nhận xét củng cố cách trình bày
Yêu cầu hs tìm từ khó
Yêu cầu hs đọc và viết lại từ vừa tìm được
Yêu cầu hs tự nhớ viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn hs viết bài
- Đọc cho hs soát lỗi
Chẫm chữa bài hs đến lượt nhận xét chữ viết cho hs
Bài tập 2 a, Gọi 1 hs đọc đầu bài
Giao cho hs tự làm bài vào vở
Gọi hs chữa bài nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà
Làm bài ở vở luyện
3 hs lên bảng, lớp nhận xét bổ sung
Nghe đọc đầu bài
Nghe 3 hs đọc thuộc lòng lớp theo dõi suy nghĩ trả lời miệng
Đầm sen nở ngát hương gặp trăng
1 hs đọc lại đoạn thơ, lớp nhận xét
VIết theo thơ lục bát
Dòng 6 chữ lui vào 2 ô
Dòng 8 chữ lui vào 1 ô
Những chữ đầu câu thơ
Hs tìm các từ: Hương trời, ríu rít, rực màu
3 hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp
Tự viết bài
Hs đổi chéo vở soát lỗi
1 hs đọc lớp theo dõi
3 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Đọc lời giải và chữa bài vào vở bài tập
_____________________________
Toán
LUYỆN TẬP 
I, Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức, xếp hình theo mẫu.
- So sánh biểu thức với một số.
- Hs chăm chú tự giác làm bài tập
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (5’).
2, Giới thiệu bài (2’).
3, Luyện tập(30’).
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Củng cố cách tìm và nối kết quả.
4, Củng cố dặn dò (3’).
Kiểm tra bài tập giao về nhà
Nhận xét cho điểm hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài, ghi đầu bài lên bảng
Bài tập 1: 1 hs đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu hs nhắc lại cách làm
Giao cho hs tự làm bài vào vở
Gọi hs chữa bài
Nhận xét chữa bài cho hs
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đầu bài
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- Yêu cầu hs so sánh giá trị của 2 biểu thức, nhắc lại cách làm
- Nhận xét, chữa bài cho hs
Bài 3: Giao cho hs tự làm bài vào vở. Yêu cầu hs lên bảng chữa.
Nhận xét chữa bài, cho điểm hs
Bài 4: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs làm ra vở nháp sau đó làm bài vào vở
- Chữa bài, cho điểm hs
Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà, làm bài tập vở luyện toán
2 hs lên bảng chữa, lớp nhận xét
Nghe, đọc đầu bài
1 hs đọc đầu bài, 1 hs nhắc lại cách làm
4 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Hs chữa bài vào vở
a, 125 – 5 + 80 = 120 + 80 
 =200
b, 21 x 4 x 2 = 84 x 2
 =168
c, 84 : 4 + 12 = 21 + 12
 =33
d, 84 – 20 : 2 = 8 4 – 10 
 =74
1 hs đọc, 2 hs lên bảng làm
Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
Hs chữa bài vào vở
a, 81 : 9 + 10 = 9 + 10
 =19
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 =38
b, 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 =337
3 hs lên bảng làm. lớp làm vào vở lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a, 81 : 9 x 3 = 9 x 3 
 =27
b, 20 x 9 : 2 = 180: 2 
 = 90
c, 11 x 8 – 60 = 88 – 60
 =28
d, 12 + 7 x 8 = 12 + 56
 =68
1 hs đọc lớp theo dõi
5 hs lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung
80:2x3 50+20x4
 130 120 67 90 39 
70+60:3 11x3+6 80-20+7 
_____________________________
Thủ công
CẮT DÁN CHỮ E.
I, Mục tiêu: 
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán, chữ E đúng quy trình kỹ thuật, hs hứng thú cắt dán chữ được các chữ đúng, chính xác.
- Giáo dục hs có ý thức vệ sinh lớp học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu chữ E có kích thước lớn, tranh quy trình
- Hs: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III, Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (5’).
2a, Giới thiệu bài (2’).
b, Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét (5’).
c, Gv hướng dẫn mẫu. (7’).
+ Kẻ chữ E
+ Cắt chữ E
+ Dán chữ E
+ Hs tập kẻ, cắt chữ E
3, Củng cố dặn dò (3’).
Chấm một số bài về nhà
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng.
Gv giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn hs quan sát để rút ra được nhận xét chiều cao và nét chữ
- Gọi hs nhận xét kết luận: Nét chữ một ô nửa phía trên và phía dưới của chữ E giống nhau
Gv nêu cách kẻ và làm mẫu lật mặt giấy thủ công kẻ cắt một hình chữ nhật chiều dài 5 ô rộng 2.5 li
Gv hướng dẫn cách cắt: Cắt theo đường kẻ
- Gv cắt mẫu cho hs quan sát
- Hướng dẫn cách bôi hồ
- Hướng dẫn cách dán
Gọi hs nhắc lại quy trình cắt dán chữ E
- Nhận xét nhắc lại các bước cắt dán chữ E theo quy trình
- Cho hs thực hành theo 3 bước
- Gv uốn nắn sửa sai cho hs
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phầm
- Đánh giá sản phẩm của hs
-NhËn xÐt giê häc
- Giao bài về nhà: 
Hs chuẩn bị đồ dùng
Nghe- hs đọc đầu bài.
Hs quan sát nhận xét.
1 hs nêu lớp bổ sung
Hs quan sát theo dõi 
Hs quan sát.
Hs theo dõi và hiểu được cách dán
2 hs nhắc lại lớp bổ sung:
Hs thực hành
Bước 1: Kẻ chữ E
Bước 2: Cắt chữ E
Bước 3: Dán chữ E
Hs trưng bày sản phầm
NhËn xÐt chän bµi ®Ñp nhÊt
_______________________________________________________________
Ch÷ ký cña gi¸m hiÖu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1516buoi1CKTKNlop3.doc