Tập đọc- kể chuyện
TIẾT 7,8 :CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- ND : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong gia đình .
- Kể chuyện: Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 3 Ngày soạn 15-9 Ngày dạy Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc- kể chuyện Tiết 7,8 :Chiếc áo len I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - ND : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong gia đình . - Kể chuyện: Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức ; 2 . KTBC - Gọi HS đọc bài tập đọc: Cô giáo tý hon - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu + GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn + YC HS đọc đoạn 1. + HD ngắt nhịp đúng + YC 2 HS đọc lại đoạn 1 + YC HS đọc đoạn 2 + Em hiểu thế nào là bối rối ? + Gọi 2 HS đọc lại . + YC HS đọc đoạn 3 &4 . + Gọi 2 HS đọc lại . - Luyện đọc theo nhóm - Đọc đồng thanh . HD HS tìm hiểu bài - YC 1 HS đọc cả bài - Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi ntn? - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì sao Lan ân hận? - Qua bài TĐ, em thấy anh Tuấn là người ntn? . HD luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3,thể hiện rõ giọng từng nhân vật - Gọi đại diện các nhóm lên đọc theo vai . Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ b. HDHS kể từng đoạn của câu chuyện - Giúp HS nắm nhiệm vụ - Kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp HS tập kể - HS kể trước lớp - 2 HS đọc bài & TLCH. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc cho đến hết bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - HS ngắt nhịp vào SGK. - 2 HS đọc lại. - 1 HS đọc đoạn 2. - Là lúng túng, không biết làm thế nào. - 2 HS đọc lại . - 1 HS đọc. - 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài - Có dây kéo, lại có cả mũ để đội - Vì mẹ chưa đồng ý mua áo cho Lan - Vì Lan thấy anh Tuấn đã nhường nhịn Lan , lo lắng cho Lan - Vài HS nêu HS lắng nghe. - 3 nhóm lên thi đọc truyện theo vai - HS kể trong nhóm - HS kể trước lớp 4 Củng cố, dặn dò - NX tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu : Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc; chu vi tam giác, hình chữ nhật . II. Chuẩn bị - Bảng phụ, phấn màu. - Một đoạn tre như đường gấp khúc ABCD bài 1a III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Tính 5 ´ 4 + 124 60 : 2 – 14 - Giải bài toán theo tóm tắt sau: 4 bông : 1 lọ 28 bông : ? lọ - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Bài 1 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi tam giác MNB ta làm thế nào? Bài 2 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước. + Nêu cách tính chu vi 1 hình . + So sánh độ dài đoạn thẳng AB – CD; AD – BC + Còn cách nào khác để tính chu vi hình chữ nhật ABCD? Bài 3- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu đặc điểm của tam giác, tứ giác. - 2 HS lên bảng giải. - 1 HS lên bảng giải. 1HS nêu a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD b) Tính chu vi tam giác MNB - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. KQ: a) 86 cm b) 86 cm + Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. + Tính tổng độ dài 3 cạnh của tam giác đó. - 1HS: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. KQ: 2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm) + 1,2 HS trả lời + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. + bằng nhau + HS nêu ý kiến. - Hình bên có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? - HS tự làm bài. - HS nêu ý kiến. Lớp NX. Đáp án: 5 hình vuông; 6 hình tam giác. - 1, 2 trả lời. 4 Củng cố, dặn dò NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày soạn 15-9 Ngày giảng Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm2011 Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết AB = 12 cm. BC = 15 cm , CD = 14 cm. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng tóm tắt và chữa bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm số lớn ta làm thế nào? Bài 2 - Tiến hành tương tự bài 1 + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm số bé ta làm thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài phần a. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS quan sát phần hình vẽ tóm tắt bài toán, tìm cách giải. - Kết quả tìm được chính là phần hơn. Vậy muốn tìm phần hơn ta làm thế nào? - YC HS giải phần b, chữa, NX - 1 HS lên bảng làm . Lớp NX, bổ sung. - 1 HS đọc - 1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Số cây đội 2 trồng được là: + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây + tìm số lớn. + lấy số bé cộng phần hơn. + tìm số bé. + lấy số lớn trừ phần hơn. + 1 HS đọc + 1,2 HS trả lời. - Quan sát, nêu cách giải.(SHS trang 12) - lấy số lớn trừ đi số bé. - Làm bài, chữa, NX 4 . Củng cố, dặn dò - NX giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ IV Rút kinh nghiệm gìơ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Mĩ thuật Tiết 3 :vẽ theo mẫu: vẽ quả I. Mục tiêu - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả. - Biết cách vẽ, vẽ được hình 1 loại quả và vẽ hình theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bị - GV: Có 1 vài loại quả. Bài vẽ của HS lớp trước. - HS : Sách vở và đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Đưa 1 loại quả nhận biết + Đó là quả gì ? + Đặc điểm về hình dáng ? + Tỉ lệ của quả ? + Quả có màu sắc gì ? 2. Hướng dẫn cách vẽ - Đưa tranh quy trình. - Hướng dẫn cách vẽ + ước lượng tỉ lệ. + Phác hình. + Sửa cho giống mẫu. + Vẽ màu. Thực hành - Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. - Lưu ý: Cần tô màu đậm, nhạt. - Chọn màu phù hợp với từng loại quả. - Nhận xét, đánh giá. - Khen, chê cụ thể. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát, nhận xét. - HS nêu. - NX, bổ sung. - HS quan sát. - 2 - 3 HS nêu lại các bướcvẽ. - HS thực hành vẽ 1 loại quả. - HS tự hoàn thành bài. - Trưng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - NX, biểu dương 4 . Củng cố, dặn dò - Nêu ích lợi của từng loại quả ? Nhận xét giờ học. - VN: Quan sát các loại quả.- Chuẩn bị giờ vẽ sau: Bút chì, bút màu, giấy ... IV Đánh gía rút kinh nghiệm giờ học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Tiết 5 : Nghe – viết : Chiếc áo len I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài Chiếc áo len. - Viết đúng : nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. - Làm đúng bài tập chính tả. - Ôn bảng chữ cái và học thuộc lòng. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học 1ổn định tổ chức 2 . KTBC - YC HS viết các từ: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh - GV NX, đánh giá. 3. Bài mới . Giới thiệu bài . HD viết chính tả - GV đọc đoạn viết 1 lần. - Vì sao Lan ân hận ? - Lan mong trời mau sáng để làm gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - GV đọc từ khó để học sinh viết vào bảng con. - YC 2 HS lên bảng viết. - GV đọc cho HS viết theo đúng YC - GV đọc lại bài để HS soát lỗi. - Thu và chấm bài. 3. HD HS làm bài tập Bài 2 - YC HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài. NX , đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét - 2 HS lên bảng viết. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - Vì em đã làm cho mẹ lo buồn, làm cho anh Tuấn phải nhường phần mình cho - Để nói với mẹ rằng, em không cần chiếc áo len ấy nữa, mẹ hãy để tiền mua áo cho cả hai anh em. - Có 5 câu. - HSTL. - Dấu hai chấm & dấu ngoặc kép. - HS viết từ dễ viết sai vào bảng con. - 2 HS lên bảng viết. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi bài. HS đọc YC đề bài. - Cả lớp làm bài. a. Cuộn tròn, chân thật, chậm chễ,.... b. ( Là cái thước kẻ). ( Là cái bút chì) 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò - NX, đánh giá tiết học. - Bài sau: C hị em. IV Đánh giá rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Tiết 5: Bệnh lao phổi I. Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. - Có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi. - Biết cần tiêm phòng lao, thở k. khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi II. Chuẩn bị - Các hình minh hoạ trang 12- 13SHS - Bảng phụ ghi sẵn nguyên nhân, biểu hiện, đường lây, tác hại của bệnh lao phổi. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nguyên nhân gây nên các bệnh hô hấp thường gặp? - Muốn phòng bệnh hô hấp, em phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới . Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - YC HS quan sát các hình tr ... là “trẻ con”: b) Những từ trong đó đồng có nghĩa là “trẻ con”: Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? a) Gớt là nhà soạn kịch và nhà thơ lỗi lạc người Đức. Các tác phẩm của ông là những hòn ngọc trong kho tàng văn học Đức và thế giới. b) Gớt sinh trưởng trong một gia đình giàu có ở thành phố Phơ-răng-phuốc. Cha Gớt là một viên quan ở triều đình. Mẹ Gớt là con gái một gia đình công chức. Bà là người tài hoa, hiền lành, dịu dàng, chơi pi-a-nô rất giỏi. c) Cửa là đôi cánh đầu tiên Mở ra đất nước, thiên nhiên, con người. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a) Mô-da là thần đồng âm nhạc ở nước áo thế kỉ thứ 18. b) Bà là cả một kho cổ tích. c) Chích bông là bạn của bà con nông dân. d) Đà Lạt là thành phố trên cao nguyên. III Củng cố dặn dò - Tổng kết bài - Nhận xét tiết học - VN ôn bài. - Làm bài – chữa Bài 1: a) Đôi mắt ngây thơ của em bé. b) Nam cúi đầu chào một cách lễ phép. c) Trẻ em như búp trên cành. Bài 2: a) Nhóm 1: thiếu nhi, nhi đồng, nhi khoa. b) Nhóm 2: nhi đồng, tiểu đồng, đồng dao. Bài 3: a) Gớt là nhà soạn kịch và nhà thơ lỗi lạc người Đức. Các tác phẩm của ông là những hòn ngọc trong kho tàng văn học Đức và thế giới. b) Gớt sinh trưởng trong một gia đình giàu có ở thành phố Phơ-răng-phuốc. Cha Gớt là một viên quan ở triều đình. Mẹ Gớt là con gái một gia đình công chức. Bà là người tài hoa, hiền lành, dịu dàng, chơi pi-a-nô rất giỏi. c) Cửa là đôi cánh đầu tiên Mở ra đất nước, thiên nhiên, con người. Bài 4: a) Ai là thần đồng âm nhạc ở nước áo thế kỉ thứ 18? b) Ai là cả một kho cổ tích? c) Con gì là bạn của bà con nông dân? d) Đà Lạt là gì? VĐánh giá rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ChiềuTuần 3: Ngày soạn 17-9 Ngày giảng Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Hoạt động tập thể Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp I. Mục tiêu: - Nắm được nhiệm vụ của tiết học - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp Thêm yêu trường lớp II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Chổi, giẻ lau. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - T: Phổ biến nội dung của tiết học. Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1: Quét lớp - Nhóm 2: Quét hành lang tầng 2 - Nhóm 3: Lau bàn ghế. Cửa sổ - Cuối cùng cả 3 nhóm cùng trang trí lớp cho thêm đẹp 2. Phần cơ bản: Quét dọn. Trang trí lớp - Từng tổ thực hành quét dọn và trang trí lớp - T: uốn nắn nhắc nhở HS. - Khen các nhóm tích cực, tự giác.làm việc có hiệu quả * HĐ3: Tổng kết, đánh giá -Kiểm tra lại kết quả làm việc của các tổ - Nhận xét, đánh giá - Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn để trờng lớp luôn sạch đẹp .- Lắng nghe -Các nhóm thực hành - Thi đua giữa các nhóm - Các nhóm bình chọn, - Nhận xét, đánh giá IV Rút kinh nghiệm tiết dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn học (T) Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra 2.Hướng dẫn Bài 1(Bài 26/6-TNC) -Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài rồi chữa Bài 2(Bài 27/6-TNC) Tính chu vi hình a, b và đường gấp khúc c. -GV nhận xét, cho điểm Bài 3(Bài 21/6-BTCBVNC) Bài 4-5(Bài 22, 23/6-BTCBVNC) -GV hướng dẫn Bài 6(Bài 24/7) -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét ,cho điểm 3.Củng cố-dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn bài Tính chu vi hình a, b, c bằng hai cách -Làm bài-chữa HS làm bài-chữa Chu vi hình a là 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Chu vi hình b là 6 + 3+ 6 + 3 = 18 (cm) Chu vi đường gấp khúc c là 4 + 3 + 8 = 15 (cm) -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài -HS thực hành xếp hình -HS đặt tên rồi đếm Có 6 đường gấp khúc dài 4cm đi từ A đến B là: ACB, ADB, AMNB, AQPB, AMOPB, AQONB. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng9 năm 2011 Mĩ thuật ÔN vẽ theo mẫu: vẽ quả I. Mục tiêu - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả. - Biết cách vẽ, vẽ được hình 1 loại quả và vẽ hình theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bị - GV: Có 1 vài loại quả. Bài vẽ của HS lớp trước. - HS : Sách vở và đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Đưa 1 loại quả nhận biết + Đó là quả gì ? + Đặc điểm về hình dáng ? + Tỉ lệ của quả ? + Quả có màu sắc gì ? 2. Hướng dẫn cách vẽ - Đưa tranh quy trình. - Hướng dẫn cách vẽ + ước lượng tỉ lệ. + Phác hình. + Sửa cho giống mẫu. + Vẽ màu. Thực hành - Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. - Lưu ý: Cần tô màu đậm, nhạt. - Chọn màu phù hợp với từng loại quả. - Nhận xét, đánh giá. - Khen, chê cụ thể. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát, nhận xét. - HS nêu. - NX, bổ sung. - HS quan sát. - 2 - 3 HS nêu lại các bướcvẽ. - HS thực hành vẽ 1 loại quả. - HS tự hoàn thành bài. - Trưng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - NX, biểu dương 4 . Củng cố, dặn dò - Nêu ích lợi của từng loại quả ? Nhận xét giờ học. - VN: Quan sát các loại quả.- Chuẩn bị giờ vẽ sau: Bút chì, bút màu, giấy ... IV Đánh gía rút kinh nghiệm giờ học ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số I. Mục tiêu: - Ôn luyện ĐHĐN, tập hợp hàng dọc (ngang), dóng hàng, quay phải, quay trái. - Trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy”. - Giáo dục tính cẩn thận, kỉ luật, ý thức tổ chức kỉ luật. ii. Chuẩn bị. - Địa điểm: Sân trờng. - Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi. iv. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - T: Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Phần cơ bản: * HĐ1: Ôn tập về ĐHĐN: - Hớng dẫn học sinh: Tập hợp hàng dọc (ngang), dóng hàng. - Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. - T: Giúp H tập đều. * HĐ2: Chơ trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy”. - T: Nêu tên trò chơi. - Hớng dẫn cách chơi rồi cho HS chơi. - Nhận xét. - Biểu dơng. 3. Phần kết thúc. - T: Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - HDVN: Ôn lại bài đã học. - H tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng. - Giậm chân tại chỗ. - Chạy chậm 1 vòng. - TC: Chui qua hầm. - H tập theo lớp. - Chia tổ luyện tập. - Thi đua giữa các tổ. - Chia tổ tập. - Thi đua giữa các tổ. - H chơi từ 5-7 phút. - Nhận xét, biểu dơng. - Chạy nhẹ nhàng. - Tập 1 số động tác thả lỏng. IV Rút kinh nghiệm tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn học (T) ôn tập về giải toán I Mục tiêu -Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán có lời văn. II Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2.Hướng dẫn Bài 1 (bài 44/9-TNC) Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm- chữa -GV cùng HS nhận xét. Bài 2 (bài 45/9-TNC). Gọi HS đọc BT GV hướng dẫn Yêu cầu HS làm bài Bài 3 Đố vui (22-BTCBVNC) -GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học. VN ôn bài. -HS đọc yêu cầu -Làm bài - chữa Số gà người đó mua là 45 : 5 = 9 (con) Đáp số: 9 con -Đọc bài tập Bố con Minh đi được số km là 28 : 2 = 14 (km) Đáp số : 14 km -HS đọc yêu cầu -Làm bài - chữa Đổi chỗ cho nhau hai số 8 và 9, sau đó quay ngược mẩu giấy ghi số 9 thành số 6 thì lúc ấy tổng các số ở hai cột đều bằng 18 IV Rút kinh nghiệm tiết học -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 17 -9 Ngày giảng Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 âm nhạc Ôn bài Quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.- Học sinh hát đúng lời, đúng giai điệu. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. II. Đồ Dùng:- GV: Một lá cờ Tổ quốc. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Không kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn bài. Đưa ra lá cờ và giới thiệu: ôn bài: Quốc ca Việt Nam. -Yêu cầu ôn theo nhóm, tổ Nhận xét, sửa sai. -Bài Quốc ca đợc hát khi nào? - Cho hs xem hình ảnh lễ chào cờ. Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam? - Tư thế khi hát bài Quốc ca phải như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài Cả lớp hát. - HS hát cá nhân. - Hát theo nhóm. - Thi hát giữa các tổ. - Khi chào cờ. -Cố nhạc sĩ Văn Cao. Đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn Quốc kì. -Cả lớp hát lại. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn học (T) ôn tập về giải toán I. Mục tiêu -Củng cố cách giải bài toán về “ nhiều hơn, ít hơn”. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.GTB 2.Hướng dẫn HS làm bài trong sách BTCBVNC Bài 5(bài 35/9) Bài 6,7(bài 37,38) Bài 8(bài 38/9) -Yêu cầu HS làm chữa Bài 9 (bài 39) -GV hdẫn -Yêu cầu HS làm bài -GV chấm- chữa 3. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -VN ôn bài Giao bài VN (bài 40/9) -HS đọc bài toán -Làm bài - chữa Số ki-lô-gam quýt là: 256 + 48 = 304 (kg) Đáp số: 304 kg -HS làm chữa 7 xe xích lô có: 3 x 7 = 21 (bánh xe) Đáp số 21 bánh xe -HS đọc BT theo TT -Làm bài - chữa Số hoa cắm trong một lọ là: 40 : 8 = 5 (bông) Đáp số 5 bông IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: