Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (59)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (59)

 Tập đọc

CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

A. Tập đọc:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm lẫn nhau.

- GDKNS: KN Tự nhận thức( bản thân biết đem lại niềm vui, lợi ích cho người khác thì mình cũng có niềm vui.)

B. Kể chuyện:

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.

-* Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 3 (59)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ 2 ngày 05 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc
Chiếc áo len
I. Mục đích- yêu cầu:
A. Tập đọc:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm lẫn nhau.
- GDKNS: KN Tự nhận thức( bản thân biết đem lại niềm vui, lợi ích cho người khác thì mình cũng có niềm vui.)
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý. 
-* Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ gợi ý từng đoạn của truyện.
III. hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 HS đọc “ Cô giáo tí hon” và trả lời câu 2 SGK.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện đọc.GV đọc bài.
- HS đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- HD đọc từ khó.
- HS đọc nhóm, đại diện nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh 
 c.Tìm hiểu bài: 
- GS nêu câu hỏi HS trả lời:
1. Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
2. Vì sao Lan dỗi mẹ?
3. Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
4. Vì sao Lan ân hận?
*5. Tìm một tên khác cho truyện.
1. Luyện đọc lại:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Đọc phân vai (Theo nhóm 4).
- Thi đọc theo nhóm ( Đọc phân vai).
_____________________________
 Tập đọc- Kể chuyện
Chiếc áo len 
i. GV giao nhiệm vụ:
ii. Hướng dẫn HS kể theo đoạn.
 a. GV giúp HS nắm được nhiệm vụ.
 b. GV kể mẫu Đ1.
 c. Từng cặp HS kể theo đoạn.
 d. HS kể trước lớp từng đoạn theo gợi ý.
 *HS kể từng đoạn theo lời của Lan.
III. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? ( Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên).
- Khen những bạn kể tốt.
____________________________
 Toán 
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
	- Tính được độ dài đường gấp khúc; chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác.
ii. hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố kiến thức:
	a. Đường gấp khúc- Đường gấp khúc khép kín
Tính độ dài đường gấp khúc.
	b.Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	+ Nhận dạng hình:
	- Hình vuông.
- Hình tam giác.
- Hình tứ giác.
+ GV nêu câu hỏi.	
+ HS nhớ lại - trả lời.
+ GV có thể minh hoạ 1 số hình (Nếu HS quên)
1 - 2 HS nhắc lại cỏc ND trờn.
HĐ2: Luyện tập:
 - HS làm cỏc bài 1, 2, 3,* 4 ( trang 11 SGK) vào vở
 - GV theo dừi, bổ sung - chấm.
Chữa:
Số 2: HD HS đo chớnh xỏc (lưu ý HS yếu)
Số 3: HD HS đỏnh số thứ tự trong hỡnh - đếm hỡnh.
 - Cú 6 hỡnh tam giỏc.
 - Cú 5 hỡnh vung. HS lờn bảng chỉ hỡnh.
Số 4: * - Cú nhiều cỏch kẻ nhưng chỉ kẻ 1 đoạn thẳng
 - (GV vẽ hỡnh - HS lờn kẻ - đếm hỡnh)
III. củng cố - dặn dò:
____________________________ 
Thứ 3 ngày 06 tháng 9 năm 2011
Thể dục:
Bài số 5
I. mục tiêu:
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng hàng, quay trái, quay phải.
- Đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Đi theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trũ chơi “ Tỡm người chỉ huy””. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
II. địa điểm - phương tiện:
- Sõn trường, cũi.
III. nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định đội hỡnh.
- Phổ biến nội dung- yờu cầu tiết học.
- Khởi động: Xoay cỏc khớp.
2. Phần cơ bản:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
- ễn đi đều 1-> 4 hàng dọc theo vạch kẻ. (Tập theo tổ)
- Chơi trũ chơi “Tỡm người chỉ huy”
 GV hướng dẫn hs chơi thử, HS chơi chính thức.
3. Phần kết thỳc:
- Đi thường theo nhịp và hỏt.
- GV hệ thống lại bài. nhận xét giờ học.
____________________________________
 Toỏn
ÔN tập về giải toán
I.mục tiêu:
- Biết cỏch giải toỏn “nhiều hơn”, “ớt hơn”.
- Biết cách giải toán về “hơn kộm nhau 1 số đơn vị”.
II.hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 1 HS lờn bảng chữa bài 3 (SGK).
2. Bài mới: ễn tập
a. GV: Giải thớch bài toỏn về “hơn kộm nhau 1 số đơn vị”.
HS: Đọc bài toỏn 3 (SGK trang 12) quyển sỏch hỡnh.
GV: ? chỉ vào hỡnh vẽ và cho biết:
- Hàng trờn cú mấy quả cam (7 quả).
- Hàng dưới cú mấy quả cam (5 quả).
- Hàng trờn nhiều hơn hàng dưới mấy quả? (2 quả).
Muốn tỡm số cam hàng trờn nhiều hơn số cam hàng dưới mấy quả ta làm thế nào? (7 quả bớt đi 5 quả cũn 2 quả)
- Ta thực hiện phép tớnh gỡ? (Trừ).
- HS nhẩm tớnh kết quả.
- GV ghi bảng theo mẫu SGK.
b. - HS làm cỏc bài 1, 2, 3,* 4 .
 - GV theo dừi- bổ sung- chấm.
Chữa một số bài HS hay sai:
Số 1: HS lờn giải. 
Số 2: 2 HS lờn chữa.
Số 4: 1 em đọc đề - 1 em đọc bài giải.
III. củng cố – dặn dò:
__________________________________
 Tự nhiên xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết cần tiờm phũng lao, thở khong khớ trong lành, ăn đủ chất để phũng bệnh lao phổi.* biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- GDKNS: KNtìm kiếm và xử lí thông tin để biết nguyên nhân,tác hại của bệnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ ở SGK trang 12, 13.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS nêu cách phòng bệnh đường hô hấp.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ( N4)
- Các nhóm điều khiển quyển sách từ H1 -> H5 trang 12 SGK.
- Phân đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
- Thảo luận câu hỏi ở SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> các nhóm khác bổ sung -> GV nhận xét.
HĐ2: Thảo luận nhóm:
+ Mục tiêu: Nêu được những việc không nên làm và nên làm để đề phòng bệnh.
- Bước 1: HS quan sát H13: Liên hệ và trả lời.
- Bước 2: Làm việc cả lớp ( Đại diện các nhóm lên báo cáo)
 + GV giải thích thêm 
- Bước 3: Liên hệ: Gia đình em cần làm gì để phòng bệnh lao phổi
=> Kết luận: Gv nêu ( Theo SGK)
HĐ3: Đóng vai:
+ Mục tiêu: - Biết nói với bố, mẹ khi bạn có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để đi khám, chữa kịp thời.
 - Biết làm theo chỉ dẫn của bác sĩ
+ Tiến hành:
- Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm.
 HS nêu hiện tượng về bệnh đường hô hấp
- Bước 2: Trình diễn: Các nhóm xung phong lên trình bày.
KL: GV nêu điều cần thiết theo dõi hiện tượng nếu bị bệnh báo ngay cho gia đình để kịp thời khám, chữa.
IV. Nhận xét giờ học:
Tuyên dương 1 số nhóm có ý thức xây dựng bài.
Vận dụng bài học vào cuộc sống.
______________________________
 Chớnh tả 
 Chiếc áo len
I.mục tiêu:
- Nghe viết chớnh xỏc đoạn 4 (63 cõu) bài “Chiếc ỏo len”.
- Làm cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt cỏch viết phụ õm đầu hoặc cỏc thanh dễ lẫn. (ch/ tr; thanh hỏi, thanh ngó)
Điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng chữ và thuộc lũng tờn cỏc chữ đú.
II.đồ dùng:
VBT
III.hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 3 HS viết bảng, lớp viết vào nhỏp:
 xào rau, xinh xẻo, sà xuống 
2. Dạy bài mới: 
- HS đọc đoạn 4 bài Chiếc ỏo len lớp theo dừi.
? Vỡ sao Lan õn hận.
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa.
? Lời lan muốn núi được đặt trong dấu gỡ.
- HS tập viết nhỏp: nằm, cuộn trũn, chăn bụng, xin lỗi, ấm ỏp, xấu hổ...
- HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. đọc khảo bài.
- Chấm chữa bài.
3. Bài tập:
- HS làm cỏc bài: 1,2 (VBT trang 11)
- GV theo dừi, bổ sung- chấm.
Chữa: yờu cầu học thuộc tại lớp 9 chữ và tờn 9 chữ mới theo thứ tự.
IV. nhận xét – dặn dò:
ễn lại và học thuộc 19 chữ cái đó học.
 _________________________________
Tập đọc:
quạt cho bà ngủ
I.mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ đỳng cỏc dũng thơ, nghỉ hơi đỳng sau mỗi dũng thơ và giữa cỏc khổ thơ.
- Nắm được ý nghĩa và cỏch dựng từ mới: thiu thiu.
- Hiểu tỡnh cảm thương yờu, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Đọc thuộc lũng bài thơ.
II.đồ dùng:
- Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng viết khổ thơ cần luyện đọc- HTL.
III.hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: 2 HS kể nối tiếp bài “Chiếc ỏo len" và trả lời: Qua cõu chuyện em hiểu ra điều gỡ?
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện đọc:
- GV đọc bài với giọng trìu mến
- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ, đọc từng khổ thơ
+ Đọc nhóm, các nhóm thi nhau đọc
+ Đọc đòng thanh.
Lưu ý ngắt nhịp đỳng cỏc cõu:
 Ơi / chớch choố ơi!
Lặng / cho bà ngủ
 Quạt / đầy hương thơm.
Đọc đúng: vẫy quạt, chích choè.
4. Tỡm hiểu bài:
Cú thể tỏch cõu 2 (SGK) thành cỏc cõu hỏi nhỏ như sau:
a. Cảnh vật trong nhà như thế nào?
b. Cảnh vật ngoài vườn như thế nào?
c. Mọi vật như đang làm gỡ?
d. Riờng chớch choố làm gỡ?
e. Bạn nhỏ bảo chớch choố làm gỡ? Vỡ sao?
5. Học thuộc lũng: yờu cầu: Thuộc bài tại lớp.
IV. nhận xét – dặn dò: Về học thuộc bài.
________________________
Thứ 4, ngày 07 tháng 9 năm 2011
Toỏn:
xem đồng hồ
I.mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào cỏc số từ 1-> 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian.
- Bứơc đầu cú hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày.
II.đồ dùng: Mô hình đồng hồ 
III. hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 HS giải bài 3b (SGK).
2. Bài mới:
a. GV giỳp HS hiểu: 1 ngày cú 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đờm hụm trước đến 12 giờ đờm hụm sau.
- GV sử dụng mặt đồng hồ lớn yờu cầu HS quay kim đến cỏc vị trớ: 12 giờ đờm, 8 giờ sỏng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều.
b. Giỳp HS xem giờ, phỳt.
- HS nhỡn vào đồng hồ vẽ ở SGK nờu cỏc thời điểm xỏc địng cỏc vị trớ kim ngắn (chỉ giờ), kim dài (chỉ phỳt).
Hướng dẫn: Theo SGV.
=> Củng cố:
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phỳt. Khi xem giờ cần quan sỏt kĩ vị trớ cỏc kim đồng hồ.
c. Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập1, 2, 3, 4 .
Bài 1: HS nêu miệng 
Bài 2: HS thực hành trên đồng hồ
Bài 3: Giải thớch cho HS xem hỡnh vẽ mặt hiện số của đồng hồ điện tử. Dấu hai chấm ngăn cỏch số chỉ giờ và chỉ phỳt.
+ Tổ chức trũ chơi:
Nhận biết nhanh thời gian (giờ) trờn đồng hồ.
III. nhận xét – dặn dò:
Về tập xem đồng hồ.
__________________________
 Đạo đức
giữ lời hứa
I. mục tiêu:
- HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 * Nêu được thế nào là giữ lời hứa.Hiểu được thế nào là giữ lời hứa.
- GDKNS: KNtự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
II. đồ dùng:
- VBT: Tranh minh hoạ truyện “Chiếc vũng bạc”.
- Cỏc tấm bỡa nhỏ màu xanh, trắng.
III.hoạt động dạy và học:
HĐ1: Thảo luận: “Chiếc vũng bạc”
+ Mục tiờu: HS hiểu được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hưa.
+ Tiến hành: 1. GV kể chuyện minh hoạ theo tranh.
 2. HS đọc lại truyện.
 3. Lớp thảo luận.
- GV nờu cõu hỏi (Theo SGV)
=> GV kết luận: Tuy bận nhiều việc nhưng Bỏc Hồ vẫn khụng quờn giữ lời hứa với 1 em bộ dự đó qua 1 thời gian dài
HĐ2: Xử lý tỡnh huống:
+ Mục tiờu: HS biết vỡ sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gỡ nếu khụng giữ lời hứa với mọi người.
+ Tiến hành: HĐ nhúm 4. (Xử lý 1 số tỡnh huống)
 (Theo SGV trang 31)
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến.
- Thảo luận cả lớp:
? Em cú đồng tỡnh với ý kiến của bạn khụng? Cần làm gỡ khi khụng thực hiện đỳng lời hứa với người khỏc.
=> Kết luận: GV chốt lại ý kiến thảo luận và liờn hệ.
HĐ3: Tự liờn hệ.
HS tự liờn hệ đỏnh giỏ việc giữ lời hứa của bản thõn. Nờu 1 số ý kiến về việc làm.
IV. Củng cố – dặn dò:
_________________________________
Luyện từ và câu:
so sánh – dấu chấm
I. mục tiêu:
- Tỡm được những hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu thơ, cõu văn.
- ễn luyện về dấu chấm, điền đỳng dấu chấm vào chỗ trống thớch hợp trong đoạn văn chưa đỏnh dấu cõu.
II.đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- VBT.
III.hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 1 HS đặt cõu hỏi cho cỏc cõu cú từ gạch chõn sau:
- Chỳng em là măng non của đất nước.
- Chớch bụng là bạn của trẻ em.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - 1 HS đọc yờu cầu bài-> lớp theo dừi ở SGK.
 - Trao đổi theo cặp.
 - GV ghi bảng bài 1-> 1 HS lờn gạch dưới cỏc từ so sỏnh (Tựa, như, là).
Bài 2, 3: HS làm VBT.
 GV theo dừi, chấm.
Chữa: 1 HS đọc bài làm số 3.
 GV nhắc lại cỏch chấm cõu và nhận xột.
IV.củng cố – dặn dò:
HS nhắc lại nội dung vừa học.
______________________________
 Tập viết
 ôn chữ hoa: b
I. mục tiêu:
I. mục tiêu:
- Củng Chữ Bố Hạ, cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ ly.
- cố cỏch viết chữ hoa B thụng qua bài tập ứng dụng.
- Viết tờn riờng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết cõu tục ngữ “Bầu ơi ... mất giàn” bằng chữ cỡ nhỏ.
II. đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa B. Vở bài tập.
III. hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 HS lờn bảng viết, lớp viết vào nhỏp:
 Âu Lạc- Ăn quả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch- yờu cầu.
2. Hướng dẫn HS viết bảng.
a. Luyện viết chữ hoa.
- HS tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài: B, H, T.
- GV viết mẫu, nhắc lại cỏch viết từng chữ.
- HS tập viết vào nhỏp.
b. Luyện viết từ ứng dụng: (Tờn riờng).
- HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
- GV giới thiệu địa danh: Đây là một xã thuộc huyện Yờn Thế tỉnh Bắc Giang nơi cú giống cam nổi tiếng.
- HS viết vào nhỏp.
c. Luyện viết cõu ứng dụng:
HS đọc-> GV giải thớch giỳp HS hiểu cõu ứng dụng.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV nờu yờu cầu: + Viết chữ B, H và chữ T: mỗi chữ 1 dũng.
 + Tờn riờng: 2 dũng.
 + Cõu tục ngữ: viết 2 lần.
GV lưu ý: Hướng dẫn HS viết đỳng nột, độ cao, khoảng cách giữa cỏc chữ.
4. Chấm, chữa bài;
IV.củng cố - dặn dò: Về viết tiếp.
___________________________________
Tự nhiên và xã hội:
máu và cơ quan tuần hoàn
I. mục tiêu: Sau bài học HS cú khả năng:
- Trỡnh bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của mỏu.
- Nờu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- Kể được tờn của cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II. đồ dùng:
- Cỏc hỡnh trong SGK trang 14, 15.
- Tiết gà (lợn) đó đụng để lắng trong ống thuỷ tinh.
III. hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
? Bệnh lao phổi cú thể lõy từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
Em và gia đỡnh làm gỡ để phũng chống bệnh lao?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sỏt và thảo luận theo nhúm:
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhúm
- HS: Quan sỏt H1-> H4 (trang 14 SGK) và thảo luận cỏc cõu hỏi (theo SGV).
Lưu ý: Huyết cầu đỏ cú dạng như cỏi đĩa, lừm 2 mặt. Nú cú chức năng mang khớ ụ xy đi nuụi cơ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả-> Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- GV kết luận (Theo SGK).
HĐ2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiờu: Kể được tờn cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
+ Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo lớp:
- HS quan sỏt H4 SGK: Thảo luận nhúm 2: 1 HS hỏi- 1 HS trả lời.
? Chỉ trờn hỡnh vẽ đõu là tim? Đõu là cỏc mạch mỏu?
- Dựa vào hỡnh vẽ mụ tả vị trớ tim trờn lồng ngực.
Bước 2: + 1 số cặp lờn trỡnh bày kết quả thảo luận.
 + GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn cú tim và cỏc mạch mỏu.
HĐ3: Trũ chơi: Tiếp sức
- GV .
IV. nhận xét-dặn dò:
________________________________________
Thứ 5, ngày 09 tháng 9 năm 2010
 Chính tả (Tập chép)
 chị em
I. mục tiêu:
- Chộp lại đỳng chớnh tả,trỡnh bày đỳng bài thơ lục bỏt
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú õm, vần dễ lẫn: tr/ch; ắc/oắc
II. đồ dùng:
- VBT; bảng phụ viết bài thơ “chị em”
III. hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - 3 hs lờn bảng viết - lớp viết vào nhỏp
- Chậm trễ , thước kẻ, thi đỗ
- 1 hs đọc thuộc lũng 19 chữ và tờn chữ đó học theo thứ tự
2. Bài mới
 1.GT bài: nờu mđ - y/c
 2. Hướng dẫn hs viết
 a, HD HS chuẩn bị 
 b, HD HS nhỡn sgk chộp vào vở
3. HDHS làm BT chớnh tả
- HS làm cỏc bài : 1, 2, 3 (vbt trang 13)
- GV theo dừi , bổ sung- chấm
IV. nhận xét -dặn dò:
_________________________________________
 Toán
xem đồng hồ ( Tiếp)
I.mục tiêu:
-Biết cỏch xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ ở cỏc số từ 1đến 12 rồi đọc theo 2 cỏch
Vớ dụ: 8 giờ 35 phỳt hoặc 9 giờ kộm 25 phỳt
II.đồ dùng: Mặt đồng hồ bằng bỡa
III.hoạt động dạy học:
hđ1: Hướng dẫn xem đồng hồ và nờu thời điểm theo hai cỏch 
- HS quan sỏt đồng hồ trong bài học rồi nờu 
Kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phỳt 
? em xem chỉ cũn thiếu bao nhiờu phỳt thỡ đến 9 giờ
(HS tớnh từ vị trớ hiờn tại của kim dài đến gạch cú ghi số 12cũn 25 phỳt nữa ) nờu cỏc số kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phỳt 
GV: Vậy 8 giờ 35 phỳt hay là 9 giờ kộm 25phỳt
- Tương tự HS đọc cỏc thời điểm tiếp theo bằng 2 cỏch trờn cỏc đồng hồ cũn lại 
Lưu ý thụng thường ta chỉ núi giờ phỳt một trong hai cỏch :
- Nếu kim dài chỉ vượt quỏ số 6 ( theo chiều thuận ) thỡ núi theo cỏch chẳng hạn 7 giờ 20 phỳt 
- Nếu kim dài vượt quỏ số 6 ( theo chiều thuận ) thỡ núi theo cỏch chẳng hạn 9 giờ kộm 5 phỳt 
HĐ2: Thực hành: HS làm cỏc bài sau : số 1,2,*3, 4 
Số 1:HS lần lượt đọc theo mẫu 
Số 2: HS lờn quay kim đồng hồ chỉ cỏc giờ tương ứng 
Số 3: Hs nêu thứ tự từng đồng hồ tương ứng với cách đọc.
Số 4: HS xem tranh trả lời.
GV theo dừi bổ sung 
IV. nhận xét – dặn dò: gv nhận xét giờ học.
________________________________
Thể dục:
Bài số 6
I. mục tiêu:
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng hàng, quay trái, quay phải.
- Đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Đi theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trũ chơi “ Tỡm người chỉ huy””. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
II. địa điểm - phương tiện:
- Sõn trường, cũi.
III. nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định đội hỡnh.
- Phổ biến nội dung- yờu cầu tiết học.
- Khởi động: Xoay cỏc khớp.
2. Phần cơ bản:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
- ễn đi đều 1-> 4 hàng dọc theo vạch kẻ. (Tập theo tổ)
- Chơi trũ chơi “Tỡm người chỉ huy”
 GV hướng dẫn hs chơi thử, HS chơi chính thức.
3. Phần kết thỳc:
- Đi thường theo nhịp và hỏt.
- GV hệ thống lại bài. nhận xét giờ học.
____________________________________
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
 Tập làm văn:
kể về gia đình - điền vào giấy tờ in sẵn
I. mục tiêu:
1. Rốn kĩ năng núi: Kể được 1 cỏch đơn giản về gia đỡnh mỡnh với 1 người bạn mới quen.
2. Rốn kĩ năng viết: Biết viết 1 lỏ đơn xin nghỉ học đỳng mẫu.
II. đồ dùng : VBT
III. hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: 2 HS đọc lại đơn xin vào đội TNTP HCM.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS đọc yờu cầu bài 1.
- GV giỳp HS nắm vững yờu cầu bài: Kể về gia đỡnh mỡnh cho bạn (mới đến lớp, mới làm quen ...)
Gợi ý:
- Gia đỡnh em cú những ai? Làm cụng việc gỡ? Tớnh tỡnh mỗi người thế nào? tỡnh cảm mọi người trong gia đỡnh ...
 (yờu cầu viết từ 5- 7 cõu)
- 1 HS khỏ kể trước lớp, lớp bổ sung- GV nhận xột.
- 1 HS đọc yờu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn thờm 1 số em yếu.
Lưu ý: Lý do nghỉ học phải đỳng sự thật.
3. - HS làm bài vào VBT.
 - Gv theo dừi, bổ sung-> chấm. 
IV. nhận xét – dặn dò:
1 HS đọc lại đơn (số HS cú điểm cao).
________________________________________
	 Thủ cụng
gấp con ếch ( t1 )
I. mục tiêu
- HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
* Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trỡnh gấp con ếch.
- Mẫu con ếch bằng giấy màu đủ kớch thước. Giấy màu, bỳt chỡ.
Iii. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn quan sỏt, nhận xột.
GV: - GT con ếch mẫu.
 - Liờn hệ thực tế về hỡnh dạng, kớch thước con ếch.
 - HS mổ dần con ếch theo thứ tự.
HĐ2: Hướng dẫn gấp con ếch mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng (giống bài gấp tàu thuỷ).
Bước 2: Gấp tạo 2 chõn trước (Theo mẫu quy trỡnh).
Bước 3: Gấp tạo 2 chõn sau và thõn ếch (Theo quy trỡnh).
+ Dựng bỳt màu sẫm tụ màu con mắt của ếch (Khi gấp hoàn chỉnh)
+ Cỏch làm con ếch nhảy: Kộo 2 chõn trước của con ếch dựng lờn để đầu hướng lờn cao.
- GV thực hiện gấp nhanh: 1 lần
- 1 HS lờn thao tỏc, lớp quan sỏt, nhận xột.
- HS tập gấp vào nhỏp, GV theo dừi, bổ sung.
IV. củng cố – dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành.
_________________________________
Toỏn
luyện tập
I. mục tiêu : 
- Biết cỏch xem giờ chớnh xỏc đến 5 phỳt.
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II. hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS đọc giờ, phỏt triển mụ hỡnh đồng hồ .
(GV vặn kim giờ, 1 phỳt HS đọc )
- GV đọc giờ phỳt -> HS vặn kim giờ, phỳt tương ứng
2. Bài mới : luyện tập 
Số1: (SGK): HS thực hành trờn đồng hồ ( 4 HS đọc )
- HS làm vào vở số : 2, 3, *4 
- GV theo dừi, bổ sung -> chấm -> chữa
Bài 1: Cú hai cỏch đọc ở đồng hồ số 3 :
8 giờ 55 phỳt hay 9 giờ kộm 9 phỳt 
Số 4: Đối với HS khỏ giỏi yờu cầu giải thớch được :
a. 4 x 7 > 4 x 6 (vỡ 6<7)
b. 4 x 5 = 5 x 4(vỡ đổi chỗ cỏc thừa số -> tớch khụng đổi )
c. 16 : 4 số chia lớn thỡ thương bộ và ngược lại)
III. củng cố - dặn dò: GV nhận xét gìơ học.
_______________________
Hoạt động tập thể:
sinh hoạt lớp
1. Tổ trưởng tổ 1 nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua.
2. Tổ trưởng tổ 2 nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua.
3. Tổ trưởng tổ 3 nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua.
4. Lớp trưởng nhận xét chung toàn lớp sau đó tổng hợp kết quả bình xét dựa vào tiêu chí đã quy định.
5. GV kết luận chung.	
- Lễ khai giảng diễn ra tốt đẹp.
- khen HS đi học đúng giờ, đồng phục đầy đủ.
- Một số HS nam cần có ý thức học tập tốt hơn: Thắng, Tuấn, Hưng, Hào...
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 L3(1).doc