Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (31)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (31)

Tập đọc - Kể chuyện (tiết 88 + 89)

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua

I / Mục tiêu:

-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm – bua.

*HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .

-HS khá, giỏi: biết kể toàn bộ câu chuyện.

II Các KNS cơ bản được giáo dục

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

- Tư duy sáng tạo

III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.

- Trình bày ý kiến cá nhân

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (31)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện (tiết 88 + 89)
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I / Mục tiêu: 
-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm – bua.
*HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .
-HS khá, giỏi: biết kể toàn bộ câu chuyện.
II Các KNS cơ bản được giáo dục
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
Trình bày ý kiến cá nhân
 IV / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. 
 V/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
3..Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
d) Luyện đọc lại : 
- Mời một số em thi đọc đoạn 3. 
- Mời một em đọc cả bài. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
5. Dặn dị:
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước øi mới.
- Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
Bạn NX-BS
- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.( -HS khá, giỏi)
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Toán (Tiết 146)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)
-Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
 II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài. 
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố 
-Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích HCN
5. Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con 
-HS khá, giỏi làm BT 1 (cột 1, 4)
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
Giải:
Mẹ cân nặng là
x 3 = 51 (kg)
Cả hai mẹ con cân nặng là
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số 68 kg
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Chính tả : (Nghe viết ) Tiết 59
Liên Hợp Quốc .
I/ Mục tiêu :
-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2)/b, BT 3
II/ Chuẩn bị - Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy A4.
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền kinh, tin tức
- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì 
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó .
- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
 4. Củng cố: YC HS viết lại những từ sai phổ biến trong bài.
5. Dặn dò: 
- Nhaéc nhôù trình baøy saùch vôû saïch ñeïp.
- Daën veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi xem tröôùc baøi môùi
 - GV nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc
- 2 HS viết bảng lớp - Caû lôùp vieát vaøo bảng con
- Ba HS ñoïc laïi baøi 
- Caû lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu noäi dung baøi 
- Nhaèm baûo veä hoøa bình taêng cöôøng hôïp taùc vaø phaùt trieån giöõa caùc nöôùc.
- Goàm coù 191 nöôùc vaø vuøng laõnh thoå.
- Vaøo ngaøy 20 – 7 – 1977.
- Ba em leân vieát caùc ngaøy : 24 – 10 – 1945, thaùng 10 naêm 2002, 191, 20 – 9 – 1977.
- Lôùp thöïc haønh vieát töø khoù vaøo baûng con.
- Lôùp nghe vaø vieát baøi vaøo vôû 
- Nghe vaø töï söûa loãi baèng buùt chì.
- Noäp baøi leân ñeå GV chaám ñieåm.
- HS laøm vaøo vôû 
- Ba em leân baûng thi ñua vieát nhanh vieát ñuùng 
- Buoåi chieàu, thuûy trieàu, trieàu ñình, chieàu chuoäng, ngöôïc chieàu, chieàu cao . 
- Caû lôùp theo doõi baïn vaø nhaän xeùt bình choïn ngöôøi thaéng cuoäc.
- Moät em neâu baøi taäp 3 SGK.
- HS laøm vaøo vôû 
- Ba em leân baûng thi ñua laøm baøi.
3/ Buoåi chieàu hoâm nay boá em ôû nhaø. Thuûy trieàu laø moät hieän töôïng töï nhieân cuûa bieån. Caû trieàu ñình ñöôïc moät phen cöôøi vôõ buïng. Em beù ñöôïc caû nhaø chieàu chuoäng...
- Em khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- HS thực hiện
Tự nhiên-xã hội (Tiết 59)
Trái đất – Quả địa cầu
 I/ Mục tiêu: 
-Biết được Trái đất rất lớn và có hình cầu.
-Biết cấu tạo của quả địa cầu.
-Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. 
 II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
 - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. 
 - Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
 III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: sách giáo viên 
* Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
4. Củng cố: Gọi 2 HS nêu ND bài học.
5. Dặn dò: -Về tìm hiểu thêm về sự chuyển động của Trái Đất.
- Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Toán (Tiết 147)
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
I/ Mục tiêu :
 -Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng).
-Giải bài toán có phép trừ găn vơi mối quan hệ km và m.
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 tiết trước - Lớp làm vào nháp.
 - Nhận xét đánh giá 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
1/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- GV ghi bảng 85674 - 58329
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 10 000
- GV ghi bảng.
- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
 b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi  ... ọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK
- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
 4. Củng cố: YC HS nêu lại ND bài
5. Dặn dò: 
- Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp . *Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
- HS leân baûng laøm baøi.
- HS khaùc nhaän xeùt .
- Ba em neâu mieäng caùch tính nhaåm.
- 90 000 – 50 000 = 40 000
- Chín chuïc nghìn tröø naêm chuïc nghìn baèng boán chuïc nghìn.
100 000 - 40 000 = 60 000 ( Möôøi chuïc nghìn tröø ñi boán chuïc nghìn baèng saùu chuïc nghìn )
- Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn.
- Moät em ñoïc ñeà baøi SGK .
- Lôùp laøm vaøo vôû.
- Hai em leân baûng ñaët tính vaø tính ra keát quaû.
- Ñoái vôùi caùc caùc pheùp tröø coù nhôù lieân tieáp ôû hai haøng ñôn vò lieàn nhau thì vöøa tính vöøa vieát vaø vöøa neâu caùch laøm.
Bài giải
Số lít mật ong trại nuôi ong đó còn lại là:
23 560 -21 800 = 1760 (l)
 Đáp số: 1760 l mật ong
- Caû lôùp thöïc hieän laøm vaøo vôû.
1 HS làm vào bảng nhóm, gắn kết quả
-Nhận xét
 -HS khá, giỏi BT4 b
* Khi laøm caàn giaûi thích vì sao laïi choïn soá 9 ñeå ñieàn oâ troáng vì : Pheùp tröø oâ troáng tröø 2 laø pheùp tröø coù nhôù phaûi nhôù 1 vaøo 2 thaønh 3 ñeå coù oâ troáng tröø 3 baèng 6 hay 
x – 3 = 6 neân x = 6 + 3 = 9 
- HS khaùc nhaän xeùt baøi baïn
- Moät em khaùc nhaän xeùt baøi baïn.
- Vaøi HS nhaéc laïi noäi dung baøi 
- Veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp coøn laïi
Hát (Tiết 30)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 
Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia
NGHE NHẠC
I.Mục tiêu: 
-Biết nội dung câu chuyện
-Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng- đĩa hoặc GV hát
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
 II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu ïđệm, gõ. 
Máy nghe , một vài bức tranh minh hoạ cho nội dung câu chuyện 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: 
3, Bài mới 
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc 
Chàng Oóc phê và cây đàn Lia
GV treo tranh lên bảng , viết tên nhân vật trong truyện để HS nắm được tên từng nhân vật 
GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh
GV đặt câu hỏi 
+ Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc phê?
+Tiếng đàn của Oóc-phê có tác động thế nào tới Diêm Vương và lão lái đò ?
GV kể chuyện lần thứ hai 
GV thuyết trình : Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người , chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kỳ diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.
Hoạt động 2: Nghe nhạc 
GV cho HS nghe 1-2 bài hát nthiếu nhi và một đoạn nhạc không lời 
GV yêu cầu các em ghi tên những bài hát được nghe và nói cảm nhận của mình.
4.Củng cố – dặn dò:.
GV nhận xét , dặn dò 
-Hát bài Tiếng hát bạn bè mình
-HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe .
Trả lời câu hỏi .
HS thực hiện theo yêu cầu
HS lắng nghe 
HS ghi nhớ
HS ngồi ngay ngắn nghe nhạc 
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
HS ghi tên bài hát được nghe 
Nêu cảm nhận của mình 
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn (Tiết 30)
Viết thư 
I/ Mục tiêu:
Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý.
II Các KNS cơ bản được giáo dục
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
Thể hiện sự tự tin.
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trình bày ý kiến cá nhân
Trải nghiệm , Đóng vai
IV/ Chuẩn bị :- Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư.
V/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học.
-GV nhận xét + ghi điểm
3.Bài mới:
 Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày 
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
4. Củng cố: 2 HS nêu lại ND bài
5. Dặn dị: 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
-2 HS kể - Lớp nhận xét
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập :- Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài 
- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.
- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tự nhiên xã hội (Tiết 60)
Sự chuyển động của Trái Đất.
I/ Mục tiêu 
-Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục
Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhậntrach1 nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo
III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm. 
Trò chơi.
Viết tích cực
IV/ Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
V/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài : “ Mặt trời “
-Nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
* Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời 
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 
4. Củng cố: Nêu sự chuyển động của Trái Đất.
5. Dặn dị: 
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: Mặt Trời đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
-HS nêu
Toán (Tiết 150)
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu :
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai em lên bảng làm bài tập 4 / 159 SGK
- Chấm vở một số HS
- Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới : GTB
* Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 
- GV ghi bảng các phép tính 
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh gía bài làm HS.
 4. Củng cố: Gọi làm 4 phép tính về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000
5. Dặn dị: 
-Dặn về nhà học và làm bài tập. 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu 
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Hai HS nêu miệng kết quả.
40 000 +( 30 000 + 20 000) 
 = 40 000 + 50 000 = 90 000 
 80 000 – ( 30 000 - 20 000 ) 
 = 80 000 - 10 000 = 70 000 
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
- HS thực hiện
SINH HOẠT TUẦN 30
Học sinh
*Các tổ trưởng lên báo tình hình các hoạt động trong tuần
+ Học tập
+ Trực nhật lớp trong tuần
+ Vệ sinh cá nhân
Giáo viên 
+ Khen ngợi những tổ thực tốt mọi hoạt động trong tuần
+ Khen ngợi những cá nhân có thành tích tốt trong học tập
+ Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt cần phải phấn đấu hơn trong tuần sau
+ Nhắc nhở học sinh chăm sóc cây xanh trong lớp học
+ Nhắc nhở chung cả lớp cần thực hiên tốt hơn ở tuần sau.
+ Nhắc nhở học sinh chăm chỉ học tập, thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, kèm HS còn yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 30 KNSdoc.doc