Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (5)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (5)

Môn: Đạo đức

Tiết 30

Bài: Chăm sóc cây trồng vật nuôi (t1)

I/ Mục tiêu:

 - HS hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc , bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.

- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.

* TH KNS:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vaät nuoâi ôû nhaø và ôû tröôøng.

-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vaät nuoâi ôû nhaø và ôû tröôøng.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 30 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày soạn: 27/03/2011
Ngày dạy:28/03/2011
Mơn: Đạo đức
Tiết 30
Bài: Chăm sóc cây trồng vật nuôi (t1)
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc , bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
* TH KNS:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến chăm sĩc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sĩc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
+ Phương pháp:
Dự án
Thảo luận
II/ Chuẩn bị:
 - GV Các tranh dùng cho hoạt động 3. 
 - HS: Vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ: 
 -Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu hay thừa?(tb) 
 -Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?(tb) 
 -GV nhận xét, đánh giá.
-HS hát
-HS đọc 
29’
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng 
-HS lắng nghe
2/Vào bài mới
* Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng.
- GV chia HS làm 2 nhóm: Số chẵn và số lẻ – Nhóm HS có số chẵn nêu được tên con vật yêu thích - Nhóm có số lẻ nêu được tên cây trồng.
- Nói lý do mình yêu thích , tác dụng của con vật, cây trồng đó.
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
- GV nhận xét 
– Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng
Hay vật nuôi nào đó. Cây trông, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Từng nhóm lên trình bày – Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
- GV cho HS xem tranh ảnh và đặt câu hỏi về các bức tranh: 
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Theo em, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?
- Gv nhận xét, kết luận: +Ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây.
 + Ảnh 2: Bạn đang cho gà ăn; Ảnh 3: Bạn đang cùng với ông
- HS quan sát tranh, trao đổi ý kiến.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 con vật hoặc cây trồng để lập thành trang trại sản xuất: Chủ trại gà, chủ trại bò, chủ trại ao cá,..
- Cho HS thảo luận để tìm cách chăm sóc ,bảo vệ vườn của mình cho tốt.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
– GV nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm có ý tưỡng hay.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
- Từng nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung
3’
2’
IV/Củng cố
- Hs nhắc lại nội dung bài học .
V-Dặn dò: 
-HS nhắc lại nội dung bài
-Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-Hs lắng nghe
Mơn: Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 57
	Bài: Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua
I- Mục đích,yêu cầu : 
 A- Tập đọc 
-HS đocï trôi chảy thành tiếng : Chú ý các từ ngữ phiên âm nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét ; Các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai : lần lượt, tơ rưng, xích lô, lưu luyến, hoa lệ - Biết đọc phân biết lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
 + Hiểu nội dung câu chuyện :Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểt học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
* TH KNS:
- Giao tiếp:ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Tư duy sáng tạo
+ Phương pháp:
- Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
B- Kể chuyện : - Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
-HS nghe và kể lại được câu chuyện.
- Giáo dục HS đoàn kết
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện ; 
 - Bảng lớp viết các gợi ý để hs kể chuyện 
III – Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
5’
A/Ổn định tổ chức: Cho HS hát 
B/Kiểm tra bài cũ: (Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục) 
-1HS đọc TL và trả lời câu hỏi sốâ1 SGK.
-1HS đọc TL và trả lời câu hỏi sốâ2 SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS hát
-Cả lớp theo dõi nhận xét
 34’
C/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: 
-Giáo viên giới thiệu gián tiếp 
-Gv ghi tên bài lên bảng. 
2/ Luyện đọc: 
a/ GV đọc mẫu toàn bài . 
-Đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể cảm động, nhẹ nhàng.
-HS lắng nghe
b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
-Đọc từng câu 
-Viết lên bảng : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét và cho HS đọc đúng.
-HS tiếp nối nhau đọc bài (một lượt). 
-HS đọc
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV hướng dẫn ngắt đoạn
 chú ý câu hỏi ở đoạn 2.
-Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mới
+ Tập đặt câu với các từ : sưu tầm, hoa lệ
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
Đọc từng đoạn trong nhóm.
F Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm cặp 
FCho cả lớp đọc đồng thanh 
F GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
-HS đọc bài theo nhóm cặp 
-3nhóm nối tiếp nhau đọc 
- Theo dõi nhận xét
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trao đôûi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+ Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Viết Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?(tb) 
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
+ Các bạn HS lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
* Các em muốn nói gì với các bạn hs trong câu chuyện này?
+Tất cả học sinh lớp 6A: đều tự giới thiệu bằng tiếng việt hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng việt ; giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được ; vẽ quốc kì Việt Nam nói được tiếng việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam : Việt Nam Hồ Chí Minh 
+Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam . Cô thích Việt Nam nên cô dạy học trò mình nói tiếng Việt , kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét 
+Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn học gì , thích những bài hát nào , chơi những trò chơi gì ? 
+ HS phát biểu VD : Rất cảm ơn các bạn đã yêu quí Việt Nam /Cảm ơn tình thân ái , hữu nghị của các bạn / Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà ...
3. Luyện đọc lại: 
-GV treo bảng phụ nội dung đoạn 1
-Gv đọc đoạn văn (viết trên bảng phụ.)
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn 
-HS đọc
20’
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ : 
Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, hs kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
Lắng nghe
2. Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện .
Nêu câu hỏi : câu chuyện được kể theo lời của ai ?(tb) 
+ Kể bằng lời của em là thế nào ?(tb) 
- Cho hs kể theo các gợi ý
- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý a
- Cho 2 HS nối tiếp nhau kể đoạn 1,2
- Gọi 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Cho cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
- Gv nhận xét, tuyên dương.
+ Theo lời của 1 các thành viên trong đoạn cán bộ Việt Nam.
+ kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại 
- Kể theo các gợi ý
3’
2’
4/ Củng cố 
-Gọi 1 HS nhắc lại tên bài học.
-Cho HS nêu nội dung chính của bài .
5/Dặn dò
@GV nhận xét tuyên dương.
@Nhận xét chung tiết học. 
-HS nhắc lại tên bài học.
-HS nêu nd bài 
-Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe
Mơn: Toán
Tiết 146
	Bài:	Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp hs 
- Củng cố về cộng các so ácó đến 5 chữ số ( có nhớ). Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi, tính diện tích hình chữ nhật.
 - Rèn HS áp dụng quy tắc để làm toán	
- Giáo dục HS tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 em lên bảng làm bài 3
- Nhận xét đánh giá
-Hs hát
-HS làm bài
29’
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài- ghi tên bài 
2/ Vào bài mới 
3/ Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho HS làm vào bảng con, sau đó nhắc lại cách tính
- Nhận xét- đánh giá
Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm
 52379 29107 21357
 + 38421 + 34693 + 4208
 90800 63800 25565
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
+ Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta làm như thế nào ?(tb) 
- Nhận xét sửa sai
Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở 
+ Tìm chiều dài.
 Giải Chiều dài hình chũ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( cm )
 Chu vi hình chữ nhật là :
 (6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 6 x 3 = 18 ( cm2 )
 Đáp số : chu vi : 18 cm ; diện tích : 18 cm2
Bài 3 : Cho 3 hs nhìn tóm tắt đọc đề toán
- Cho hs lển bảng giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt :Con
 Mẹ
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-  ... trò quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất ?(tb) 
- Gia đình em đã sử dụng áng sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?(k,g) 
-HS hát
-HS thực hiện
29’
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng 
-HS lắng nghe
2/ Vào bài mới 
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
* Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình1 SGK/112 và trả lời câu hỏi: + Em thấy trái đất có hình gì?
 * Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu
+ Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất, cấu tạo của quả địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu
* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát quả địa cầu
- 2 đến 3 em lên bảng chỉ và nêu cấu tạo của quả địa cầu,
- 2 đến 3 em chỉ vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- 2 đến 3 em nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
+ Chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs trong nhóm quan sát hình 2 SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+ HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
+ Yêu cầu HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt của quả địa cầu tự nhiên
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng độ nghiêng và bề mặt trái đất.
- 3 nhóm
- Học sinh quan sát hình 2 SGK và chỉ cho nhau xem
- Đại diện của các nhóm lên chỉ
- Ví dụ: Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển, màu xanh lá chỉ đồng bằng, màu vàng cam thường chỉ đồi núi, bề mặt trái đất không bằng phẳng.
3’
2’
IV/Củng cố 
-Hs nhắc lại nội dung bài học . nhận xét đánh giá tiết học.
V-Dặn dò: 
-HS nhắc lại
-Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe
Thứ sáu
Ngày soạn: 31/03/2011
Ngày dạy:01/04/2011
Mơn: Tập làm văn
Tiết 30
Bài Viết thư
I- Mục đích,yêu cầu : 
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thận ái.
- Lá thư trình bày đúng thể thức ; đủ ý ; dùng từ đặt câu đúng ; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi viết bài
* TH KNS:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Tư duy sáng tạo
- Thể hiện sự tự tin
+ Phương pháp
Trình bày ý kiến cá nhân
Trải nghiệm
Đĩng vai
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp viết các gợi ý viết thư
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III- Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I/Ổn định tổ chức: 
II/Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 em kể lại một trận thi đấu thể thao 
HS hát
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
29’
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:Gv giới thiệu bài ghi tên bài 
-Lắng nghe
2/ Vào bài mới
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bị :
Bài tập 1:- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 em giải thích yêu cầu của bài tập
 Chốt lại : - Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ người nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh 
Người bạn nước ngoài này có thể là người bạn trong tưởng tượng của các em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào, Nói được tên của bạn đó.
- Nội dung thư phải thể hiện được : 
+ Mong muốn làm quen với bạn(để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào ; thăm hỏi bạn)
+ Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung : trái đất.
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho 1 em đọc
- Cho HS viết bài vào giấy rời
- Cho 1 số em đọc bài viết.
- GV chấm nhanh, chữa nhanh 1 số bài, cho điểm, nêu nhận xét chung
- Cho cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đọc rõ ràng
* Yêu cầu vài HS đọc lá thư của mình sau khi hồn thành
1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK
- Nghe Gv chốt ý 
- Đọc gợi ý ở bảng phụ
+ Dòng đầu thư( ghi rõ nơi viết 
Ngày, tháng, năm)
+ Lời xưng hô(Bạn thân mến)
+ Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên
- Viết bài vào giấy rời
-1 số em đọc bài viêùt của mình
- Nộp bài cho Gv chấm, nghe GV chữa bài
- Cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức đocï rõ ràng
- HS trình bày ý bài làm của mình
3’
2’
IV/Củng cố
- Hôm nay học bài gì?
V - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học: tuyên dương – Nhắc nhở.
-Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết 
-HS nêu tên bài học
Mơn: Toán
Tiết 150
Bài Luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp hs 
- Củng cố về cộng trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị 
- Rèn tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I/Ổn định tổ chức: HS hát:
II/Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 em lên bảng làm bài 3
Nhận xét đánh giá
HS hát
 - HS thực hiện
29’
III/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng 
2/ Vào bài mới
3/Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho HS tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số 
Cho HS nhận xét từng cặp bài tập phần a và b ; phần c và d.
Nhận xét- đánh giá
Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm
Bài 2 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Cho hs nhắc lại cách tính
- Nhận xét sửa sai
Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
 35820 92684 72436
 + 25079 - 45326 + 9508
Bài 3 : Cho HS tự tóm tắt rồi giải bài toán gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét – chữa bài
Bài 3 : Đoc yêu cầu đề, sau đó tự làm bài
Bài giải : Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là: 68700 + 5200 = 73900 ( cây)
 Số cây ăn quả ở Xuân Mai là :
 7390 – 4500 = 69400 ( cây)
 Đáp số : 69400 cây
Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Cóthể tóm tắt : 5 cái : 10 000đồng
 3 cái : ? đồng
- Nhận xét sửa sai
Bài 4 : Tự làm bài vào vở
Giải : Giá tiền mỗi cái com pa là :
 10 000 : 5 = 2000 ( đồng)
 Số tiền 3 cái com pa là :
 2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng
3’
2’
IV/Củng cố 
- Nêu cách tính số có nhiều chữ số, nêu cách giải bài toán rút về đơn vị
V-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- về nhà xem lại bài- Về nhà xem lại bài
- HS nêu tên bài học
Mơn: Tự nhiên xã hội
Tiết 60
Bài Sự chuyển động của Trái Đất
I- Mục đích,: Sau bài học, hs biết
- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình và nó quanh mặt trời
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
- Giáo dục HS biết vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
* TH KNS:
- Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địacầu
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo
+ Phương pháp:
Thảo luận nhĩm
Trị chơi
Viết tích cực
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong SGK/ 114,115 - Quả địa cầu
 - HS: vở bài tập TNXH.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát:
II/Kiểm tra bài cũ: 
2 em lên trả lời: + Trái đất là hình gì?(tb) 
+ Quả địa cầu có cấu tạo như thế nào?(k,g) 
- GV nhận xét, đánh giá.
-HS hát
-HS thực hiện
29’
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tên bài 
-Lắng nghe
2/ Vào bài mới 
* Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
 Bước1: Thực hành theo nhóm
+ Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong sgk / 114 và trả lời câu hỏi.
+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.
 Bước 2: Gọi 1 vài HS lên quay quả địa cầu đúng theo chiều quay của trái đất quay quanh mình nó.
+ Giáo viên vừa quay quả địa cầu vừa nói: Trái đất không đứng yên mà luôn luôn quay quanh mình nó theo hướng ngược kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.
- Các nhóm quan sát hình 1/ SGK
- Hs trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu
- 1 số em lên quay
- 1 số em khác nhận xét phần thực hành của bạn.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
 Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh quanh mặt trời.
 Bước 2: Gọi HS trả lời
+ Giáo viên nêu kết luận: Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời 
- Hs thực hành theo cặp và thảo luận theo câu hỏi.
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào?
- 2 đến 3 em trả lời.
- 3 đến 4 em nhắc lại
3’
2’
IV/Củng cố
Chơi trò chơi: “Trái đất quay”
+ Giáo viên chia nhóm (nhóm theo tổ) và hướng dẫn nhóm cách điều chỉnh nhóm
+ Giáo viên gọi vài cặp lên bảng diễn
V -Dặn dò:
-Lần lượt mỗi lần 2 bạn chơi, 1 bạn đóng vai mặt trời, 1 bạn đóng vai trái đất. Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời như hình trong SGK/115
- Các bạn khác quan sát và nhận xét
-Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài chuẩn bị bài sau
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 tuan 30 da tich hop.doc