Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 14 - GV: Hoàng Thị Bạch

Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 14 - GV: Hoàng Thị Bạch

TẬP VIẾT :

ÔN CHỮ HOA: K

- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:

+ Viết tên riêng: Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng cỡ chữ nhỏ.

* Đọc bài viết .

- Chữ mẫu .

- Vở tập viết .

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 14 - GV: Hoàng Thị Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 - Lớp ghép 1 + 3
 Kế hoạch bài học
Ngày soạn : 14 / 11 / 2009
Ngày giảng: 16 / 11/ 2009
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
 dạy học
Chào cờ
Học vần .
 Bài 55 : eng - iêng 
+ HS đọc viết được : eng , iêng , lưỡi xẻng, trống chiêng.
+ Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
+ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ , giếng .
* Đọc từ và câu ứng dụng .
- Tranh minh hoạ SGK .
Chào cờ
TậP VIếT : 
Ôn chữ hoa: K
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
* Đọc bài viết .
- Chữ mẫu .
- Vở tập viết .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 Phút
 1
+Nhận diện vần
+ Viết bảng vần eng .
+ Vần eng có mấy âm tạo lên?
Hãy phân tích vần eng?
+Đánh vần.
Vần eng đánh vần như thế nào?
- Yêu cầu đọc đánh vần.
+ Tiếng khoá:
+ Từ khoá.
GV treo bức tranh và hỏi?
GV ghi bảng: 
HS : (CN, nhóm, lớp)
 + Viết 
HS :Viết bảng con 
GV : Nhận xét .
GV: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.
HS : tìm các chữ hoa có trong bài. 
GV : viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
HS : Viết bảng con các chữ hoa. 
10 Phút
 2
+Vần iêng dạy tương tự eng
GV : viết mẫu từ và câu ứng dụng kết hợp nhắc lại cách viết.
HS : Viết bảng con từ ứng dụng .
GV : Nhận xét .
9 Phút
 3
Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
 + 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Củ riềng : Một loại củ có thể dùng làm gia vị hoặc làm thuốc chữa bệnh
+ Bay liệng : Bay lượn và trao nghiêng trên không .
HS : Đọc (ĐT , nhóm , CN )
HS : Viết vở tập viết. 
GV : Quan sát , uốn nắn .
HS : Đọc bài viết .
GV : Chấm bài – Nhận xét .
3 Phút
 4
HS : Giải lao 
GV : Nhận xét tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
 dạy học
Toán
 Luyện tập
- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
* Đọc YC bài tập .
- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2kg - 5 kg.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 Phút
 1
HS : Đọc bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu đó dưới bức tranh?
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
744g > 474g 305g < 350g
 400g + 8g < 480g 
 450g < 500g - 40g
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
10 Phút
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
b) Bài 2: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
2 HS nêu yêu cầu BT 2
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
 Bài giải
 Cả 4 gói kẹo cân nặng là 
 130 x 4 = 520g
 Cả kẹo và bánh cân nặng là.
 520 + 175 = 695 (g)
 Đ/S: 695 (g)
10 Phút
 3
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ gì?
- Chỉ xem đâu là ao , đâu là giếng ? 
- Ao thường để làm gì ?
- Nơi em có ao , hồ , giếng không ?
- ..
- Đọc tên bài luyện nói .
- Cho HS đọc bài trong SGK
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
HS nêu yêu cầu
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
1kg = 1000g
 số đường còn lại cân nặng là.
 1000 - 400 = 600g
 mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200(g)
 Đ/S: 200(g)
Bài 4: Thực hành cân
- HS thực hành cân theo các nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
2 Phút
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
 Đạo đức:
Đi học đều và đúng giờ (T1)
- HS hiểu được đi học đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tốt hơn.
- Để đi học điều và đúng giờ, không la cà.
HS thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ
- Tự giác đi học đều và đúng giờ
Tập đọc – Kể chuyện 
 người liên lạc nhỏ
- Chú ý các từ ngữ: lững thững, huýt sáo, 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính)
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện .
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
* Đọc.
-Tranh MH SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
15 Phút
 1
Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1
+ Hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận.
- Trong tranh vẽ sự việc gì ?
- Có những con vật nào ?
- Từng con vật đó đang làm gì ?
- Giữa rùa và thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ?
- Các em cần noi theo, học tập bạn nào ? vì sao ?
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp
+ GVKL: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ, bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, các em cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ
GV: Gt bài .
 Đọc mẫu 
HS : Đọc nối tiếp câu .
 - Đọc từ khó phát âm.
+ Đọc đoạn trước lớp .
GV : HD đọc đúng 
HS : Đọc chú giải SGK .
GV : giải nghĩa một số từ.
HS : Đọc trong nhóm.
 1 em đọc cả bài
9 Phút
 2
HS đóng vai theo tình huống BT2.
+ GV giới thiệu tình huống theo tranh BT2 .HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
+ Cho HS lên đóng vai trước lớp.
+ GV: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học
HS : Đọc thầm và TLCH
GV : Nhận xét giảng ý trong bài 
 - Nêu nội dung bài.
HS : Đoc CN 
 - Cả lớp nhận xét , bình chọn người đọc hay.
8 Phút
 3
Thảo luận toàn lớp :
- Đi học đều, đúng giờ có lợi gì ?
- Nếu không đi học đều và đúng giờ thì sẽ có hại gì ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ ?
+ GV tổng kết:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường 
+ GV : Nêu nhiệm vụ : Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK , các em nhớ lại và kể lại từng đoạn câu chuyện .
HS : đọc lại YC của bài.
 Từng cặp HS tập kể 
- HS : Nối tiếp nhau kể câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể hay nhất .
3 Phút
 4
Nhận xét chung tiết học .
 Ngày soạn : 15 / 11 / 2009
 Ngày giảng: 17 / 11/ 2009
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Học vần .
 Bài 52 : uông – ương
+ HS đọc viết được : uông, ương , quả chuông, con đường.
+ Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
+ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng .
* Đọc từ và câu ứng dụng .
- Tranh minh hoạ SGK .
Chính tả ( nghe đọc)
 người liên lạc nhỏ
 - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
-Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13Phút
 1
HS : Đọc bài cũ 
+Nhận diện vần
+ Viết bảng vần uông.
+ Vần uông có mấy âm tạo lên?
+Đánh vần.
- Yêu cầu đọc đánh vần.
+ Tiếng khoá:
+ Từ khoá.
GV ghi bảng: 
HS : (CN, nhóm, lớp)
 + Viết 
HS :Viết bảng con 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả. 
+ HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
10 Phút
 2
 +Vần ương dạy tương tự uông
b) GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
10 phút
 3
Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
 + 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Củ riềng : Một loại củ có thể dùng làm gia vị hoặc làm thuốc chữa bệnh
+ Bay liệng : Bay lượn và trao nghiêng trên không .
HS : Đọc (ĐT , nhóm , CN )
c) Chấm chữa bài.
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viết ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận
2 Phút
 4
HS : Giải lao .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Toán
 bảng chia 9
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
* Đọc.
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
13 Phút
 1
HS : Đọc bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu đó dưới bức tranh?
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Giới thiệu bài.
GV - Hướng dẫn lập bảng chia 9 theo nguyên tắc là dựa vào bảng nhân 9
-Hướng dẫn HS chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 tương ứng qua việc nêu bài toán phép nhân 9 và bài toán phép chia cho 9.
- HS HTL bảng chia 9 theo nhiều hình thức. CN , nhóm, ĐT 
10 phút
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
Luyện tập - thực hành
Bài 1: Số? (Tìm thương)
Yêu cầu HS nhận xét về các số bị chia, số chia.
HS tự làm bài và chữa miệng.
8Phút
 3
Hs : Đọc tên bài luyện nói .
GV: Câu hỏi gợi ý .
- Trong tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa ngô , khoai , sắn?
- Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng ?
- Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác ?
- Em ở nông thôn hay thành phố?
- Nừu không có các bác nông dan chăm chỉ làm việc đồng ruộng , chúng ta có thóc gạo và các loại ngô , khoai , sắn để ăn không?
HS : Trả lời câu hỏi 
HS đọc SGK .
Bài 2: Tính nhẩm
Chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Đó là cơ sở để lập bảng chia 9
HS tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài. HS quan sát và nhận xét các phép tính trong mỗi cột.
Bài 3,4: Giải toán có lời văn
HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán đó có gì giống và khác nhau .
 HS tự giải và 2HS lên bảng làm.
Gv : nhận xét  ... i học 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 ( phút ).
 Đáp số: 12 phút 
Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm vào vở 
 Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
2Phút
3
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Luyện từ và câu 
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
 Ôn tập câu: Ai thế nào
- Ôn về từ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
-Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ?: tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? và thế nào ?.
* Đọc nội dung bài học . 
- Vở BT tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
10 Phút
 1
HS : Đọc bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh vàTL câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu đó dưới bức tranh?
- GV đọc mẫu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
1. Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:
- GV giúp HS hiểu thế nào là các từ chỉ đặc điểm.
1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Chữa bài. 
10 phút
 2
Luyện viết.
GV: Nêu YC bài viết .
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Nhận xét bài viết.
b. Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS hiểu cách làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
13 Phút
 3
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Đọc tên bài luyện nói .
GV: Nêu câu hỏi .
HS : trả lời .
- Cho HS đọc bài trong SGK 
Bài tập 3:
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
2Phút
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Toán 
Phép cộng trong phạm vi 9
- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	.
Vở BT toán 
TNXH :
Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
+ Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
14Phút
 1
GVgắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
- GV ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng:
7 + 1 = 9 1+ 8 = 9
7 + 2 = 9 ..4 + 5 = 9
.5 + 4 = 9
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
- GV xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc.
 Hoạt động 1.
 HS : Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
17 phút
 2
Bài 1: Bảng con:
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
Bài 4: (76)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng.
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình
Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá.
- HS tiến hành vẽ.
- Bước 2: 
- 1 số HS mô tả tranh vẽ 
- HS dán tất cả tranh vẽ lên tường
- GV nhận xét 
4 Phút
 3
Nhận xét chung tiết học
 Ngày soạn : 18 / 11 / 2009
 Ngày giảng: 20 / 11/ 2009
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Học vần
ôn tập
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, 
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.
- Tranh minh hoạ
Tập làm văn
Nghe – kể : Tôi cũng như bác
- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
* Đọc các YC BT
-Tranh minh hoạ SGK.
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
18 Phút
 1
GV GT
- Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- HS đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. 
 Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện lần 1. Sau đó dừng lại hỏi HS.
- GV kể tiếp lần 2. 
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
- GV khen ngợi những HS nhớ truyện, kể phân biệt lời các nhân vật.
15 Phút
 2
c. Đọc từ câu ứng dụng:
GV- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- HS đọc lại các từ đó.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
Tập viết từ ứng dụng:
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
HS viết bảng con
Bài tập 2:
- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm.
- 1 HS khá giỏi làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau đóng vai người giới thiệu.
- GV nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất.
2Phút
 3
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Toán
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Củng cố về giải bài toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
14 Phút
 1
HS đọc bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
GV Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
-Nêu phép chia 78 : 4. 
+ 1HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia 78 : 4, cả lớp làm vào nháp
2HS nhắc lại cách thực hiện từng bước của phép chia và nêu kết quả.
HS nói và viết lại việc thực hiện phép chia.
+áp dụng: Đặt tính rồi tính 84: 5 =
9 Phút
 2
Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
Luyện tập - thực hành
Bài 1: Tính 
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
HS tự làm, 4HS lên bảng làm bài vừa viết vừa nói cách thực hiện phép chia.
- GV Nhận xét 
10 Phút
 3
 Kể chuyện "Quạ và Công"
- GV giới thiệu.
- GV kể diễn cảm truyện.
Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp 
Tranh 2: Vẽ xong Tô màu 
Tranh 3: Công khuyên Lời bạn 
Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt 
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kể theo tranh
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì .
Bài 3: Giải toán 
GV ghi bảng bài giải.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi thảo luận cách trình bày bài giải để trả lời đúng yêu cầu của câu hỏi và chữa bài.
Bài 4: Vẽ hình tam giác ABC có một góc vuông
HS tự dùng ê ke để vẽ hình rồi đổi vở chữa bài.
2Phút
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. ĐD dạy học
Toán 
 Phép trừ trong phạm vi 9 
– Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 .
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ toán học.
- Chuẩn bị 9 hình tam giác, 9 hình tròn, 9 hình vuông bằng bìa.
Chính tả ( Nghe viết)
Nhớ Việt Bắc
Phân biệt au/âu, l/n, i/iê
-Nghe – viết dúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ “Nhớ Việt Bắc”.
- Làm đúng BTphân biệt:
 cặp vần dễ lẫn au/âu), âm đầu (l/n),
 âm giữa vần (i/iê)
Vở BT TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Nội dung hoạt động
TG
H . Đ
NTĐ 1
NTĐ 3
10 Phút
 1
Lập phép tính trừ: 
9 - 1 = 8 ; 9 - 8 = 1. 
- GV: gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK.
- Cho học sinh quan sát, nêu đề toán và phép tính thích hợp.
- Gv : Ghi bảng: 9 - 1 = 8 ; 9 – 8 = 1
+ Hướng dẫn học sinh lập phép trừ:
 9 - 2 = 7 9 – 4 = 5. .
 9 - 3 = 6 9 - 5 = 4. ..
- Giáo viên nêu hình vẽ và cho học sinh nêu luôn phép tính và kết quả.
GV : Gt bài
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ.
- 1HS đọc lại. Cả lớp theo dõi
- Giúp HS nhận xét chính tả
 +Bài chính tả có mấy câu?Được viết theo thể thơ gì?
 +Cách trình bày các câu thơ ntn?
 +Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- HS đọc thầm bài chính tả tự viết tiếng khó ra nháp.
8 Phút
Gv + HD học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9.
HS học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc.
Bài 1(78) bảng con:
 - Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì?
- HS : làm bài .
 9 9 9
 1 2 3
 8 7 6
- GV : Nhận xét .
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả mỗi câu đọc 
2 – 3 lần.
HS viết bài vào vở. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
14 Phút
 3
Bài 2: - HS lên bảng làm 
GV : nhận xét
Bài 3:
Gv : HD làm bài 
Gọi HS lên bảng
Lớp làm vở 
GV nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
1 em lên bảng 
- GV chỉnh sửa.
Bài tập 1:
- Chốt lại lời giải đúng.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở BT .
Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm phần a hoặc phần b)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
GV-Dán lên bảng các băng giấy đã viết nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân 
- Mỗi nhóm 3 HS thi tiếp sức trên bảng, đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp chữa bài trong vở BT
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Giải nghĩa từ ngữ: tay quai, miệng trễ như SGV tr 273.
3 Phút
 4
GV: Nhận xét chung tiết học .
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep tuan 14.doc