Tập đọc – kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN ( 2T)
I/ Mục tiêu :
A- Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ ( SGK).
- Kể lại cả câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
GDKNS: Tư duy phê phán
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện
TUẦN 32 Thứ hai , ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN ( 2T) I/ Mục tiêu : A- Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ ( SGK). - Kể lại cả câu chuyện theo lời của bác thợ săn. GDKNS: Tư duy phê phán II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện III – Các hoạt động dạy – học: Gv HS 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ : Gọi 2-3 em đọc bài Bài hát trồng cây trả lời câu hỏi 3/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. - Cho HS quan sát tranh SGK b/Luyện đọc :Đọc mẫu toàn bài, chú ý đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc câu - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ mới - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắt của bác thợ săn ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi: + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? - Cho HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? - Cho hs đọc thầm đoạn 4 và câu hỏi: + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta d/Luyện đọc lại :Đọc lại đoạn 2 - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2. Chú ý ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng cho đúng. VD: Một hôm, / người đi săn xáh nỏ vào rừng. // Bác thấy một con vượn lông xám / đang ngồi ôm con trên tảng đá.// Bác nhẹ nhàng rút tên lên/ bắn trúng vượn mẹ.// Vượn mẹ giật mình,/ hết nhìn mũi tên/ lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận,/ tay không rời con.// Máu ở vết thương rỉ ra/ loang khắp ngực.// - Cho các nhóm thi đọc - Cho 1 hs đọc toàn bài 2-3 em đọc trả lời câu hỏi Nghe giới thiệu - Quan sát tranh minh họa - Nghe GV đoc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu, nối tiếp đọc từng câu - Đoc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ mới : tận số, nỏ, bùi nhùi. - Đọc từng đoạn trong nhóm + Chi tiết: Nếu con thú rừng nào khơng may gặp bác ta thì hơm ấy coi như tận số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi. + Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đơi mắt căm giận. + Học sinh thảo luận cặp đơi và trả lời: Vượn mẹ căm ghét người đi săn./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nĩ khi nĩ đang cần sống để chăm sĩc con. + Trước khi chết, vượn mẹ đã cố gắng chăm sĩc con lần cuối. Nĩ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nĩ hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đĩ, nĩ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn mơi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đĩ, bác khơng bao giờ đi săn nữa. + 5 – 6 học sinh phát biểu: Khơng nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và mơi trường. Giết hại động vật là độc ác./ - Luyện đọc bài theo hướng dẫn của Gv Nghe GV hướng dẫn. -Các nhóm thi đọc - 3 em đọc toàn bài Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay . KỂ CHUYỆN 1/ Nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện . kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. 2/ Hướng dẫn hs kể chuyện : - Cho HS quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung từng tranh - Nhắc HS lưu ý : kể bằng lời bác thợ săn. - Cho HS kể theo từng cặp theo tranh - Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1 - Cho 2 HS nối tiếp nhau kể đoạn 1,2 Gọi 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện - Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Nghe GV nêu nhiệm vụ - Quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh : Tranh 1 : Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. Tranh 2 : Bác thợ săn thấy một con vượn đang ôm con ngồi trên tảng đá. Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương. Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ. - Kể từng cặp theo tranh. - 1 em kể mẫu - 2 em nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2. - 2 em kể toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất 4/ Củng cố- dặn dò : - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện Về nhà tiếp tục kể cho người thân nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số 0. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II- Đồ dùng dạy học : - HS: Bảng con. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 3, 4 vở bài tập Nhận xét đánh giá 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Cho HS tự đặt tính rồi tính. - Cho Hs nêu cách tính - Nhận xét- đánh giá * Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai *Bài 3 : Cho HS tự tóm tắt rồi giải bài toán gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét – chữa bài * Bài 4 : Cho HS đọc đề, nêu miệng - Nhận xét sửa sai 3/ Củng cố – dặn dò : - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, nêu cách giải bài toán rút về đơn vị - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - về nhà xem lại bài 2 em lên bảng làm Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp vào vở Tóm tắt : 1 hộp : 4 cái bánh 105 hộp : ? cái bánh : ? bạn 1 bạn : 2 cái bánh Giải :105 hộp có số cái bánh là : 4 x 105 = 420 ( cái bánh ) Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn Bài 3 : Đọc yêu cầu đề, sau đó tự làm bài Bài giải : Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : 3 = 4 ( cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 4 = 48 ( cm2) Đáp số : 48 cm2 Bài 4 : Đọc đề, nêu miệng Nghe nhận xét Nghe nhận xét Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu : - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. - Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK/120, 121; - Đèn điện để bàn hoặc đèn bin. III- Các hoạt động dạy học: GV HS 1/ Bài cũ: 2 em lên trả lời + Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất? + Em hãy vẽ sơ đồ của mặt trăng quay xung quanh Trái Đất. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhĩm đơi * Bước 1: Hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2/120,121 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì? * Bước 2: Gọi HS lên trả lời. - Nêu kết luận: Trái Đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm c/ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm. * Bước 2: Gọi một số em lên thực hành. + Giáo viên nêu kết luận: Do trái đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên trái đất lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy , trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. d/ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp: - Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ (Nhìn từ cực bắc xuống) - Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. Một ngày có 24 giờ. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? + Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Hs quan sát theo nhĩm đơi, - 1 em hỏi, 1 em trả lời và ngược lại - 1 số em trả lời, cả lớp nghe nhận xét bổ sung. - 2 đến 3 em nhắc lại. - Nhóm 4 em. - Hs làm thực hành như hướng dẫn trong SGK - 3 đến 4 em lên làm thực hành trước lớp, hs khác nhận xét phần thực hành của bạn. - 2 đến 3 em nhắc lại -1 số em lên chỉ trên quả địa cầu. Nghe nhận xét .. Thứ ba , ngày 17 tháng 4 năm 2012 Thể dục ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I- Mục tiêu: - Thực hiện được bắt tung bóng theo nhóm 2 – 3 người. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị: 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi: Chuyển đồ vật III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Biện pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Tìm con vật bay được” + Chạy chậm 1 vòng sân 2/ Phần cơ bản: * Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người - Từng em tung và bắt bóng 1 số lần, sau đó tập theo từng đôi một. + Hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. Khi di chuyển cầm nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bónghoặc tung bóng. * Làm quen trò chơi: “Chuyển đồ vật”: + Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS. Cần nha ... 1/122(sgk) - 2 hs làm việc với nhau: - Các vị trí A,B,C của trái đất trên hình 2 vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. - Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào tháng 3,6,9,12. - 1 số em lên trình bày. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 32- Nêu phương hướng tuần 33 II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần 32 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần , đúng giờ. - Lớp xếp nhanh, thẳng hàng. -Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch. 2/ Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS. - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ. - Nhắc nhở và động viên HS trồng và chăm sóc cây cảnh ***************************** Mĩ thuật ä TẬP NẶN & TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I- Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. Biết cách nặn hình dáng người. - Nặn được hình dáng người đang hoạt động ; Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động. - HSKG: Hình nặn hoặc xé dán cân đối , tạo được dáng hoạt động . II- Chuẩn bị: * Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. - Một số bài tập nặn của HS năm trước. Đất nặn. * Học sinh: Đất nặn, bảng con. III- Các hoạt động dạy học: Gv HS 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Hướng dẫn hs xem tranh, ảnh và nêu gợi ý để các em nhận xét + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? c/Hoạt động 2: Cách nặn - Hướng dẫn HS thể hiện theo 1 trong 2 cách + Nặn từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người. Chỉnh sửa các bộ phận chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng. + Nặn từng khối đất tạo thành hình dáng người theo ý muốn. d/ Hoạt động 3: Thực hành. - Giới thiệu bài nặn của hs năm trước - Quan sát giúp hs hoàn thành bài tập. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Thu một số bài có hình dáng, động tác và màu sắc sinh động để HS quan sát, nhận xét. - Kết luận. 3/Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị tiết sau học tốt hơn. - Hs quan sát tranh, ảnh và nêu nhận xét. - Hs tự chọn 2 dáng người đang hoạt động để tập nặn. - Hs quan sát. - Hs thực hành nặn. - Hình dáng người đang làm gì? - Hs mô tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 32- Nêu phương hướng tuần 33 II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần 32 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ Bên cạnh vẫn còn 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài - Đi học quên sách : Quân , Huấn . b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần , đúng giờ. - Lớp xếp hàng còn chậm, chưa thẳng hàng. -Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch. 2/ Phương hướng tuần 27: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS. - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ. - Nhắc nhở và động viên HS trồng và chăm sóc cây cảnh Môn : TOÁN Tiết : 160 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố lại các phép tính giá trị của biểu thức số. - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Giáo dục HS tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học : Bảng con. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 1, 2 vở bài tập Nhận xét đánh giá 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Cho HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tình trong biểu thức - Nhận xét- đánh giá *Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai *Bài 3 : Cho HS tự tóm tắt rồi giải bài toán gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét – chữa bài * Bài 4 : Cho HS đọc đề, nhắc lại quy tắt tính chu vi, diện tích hình vuông. Nhận xét sửa sai 3/ Củng cố – dặn dò : - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, nêu cách giải bài toán rút về đơn vị - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà xem lại bài 2 em lên bảng làm Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 = 69094 ( 20354 + 9638 ) x 4 = 10716 x 4 = 42864 14532 – 24964 : 4 = 14532 – 6241 = 8282 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988 Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp vào vở. Tóm tắt : 5 tiết : 1 tuần 175 tiết : ? tuần Giải : Số tuần lễ Hường học trong năm học là : 175 : 5 = 35 ( tuần ) Đáp số : 35 tuần Bài 3 : Đọc yêu cầu đề, sau đó tự làm bài Tóm tắt : 3 người : 75 000 đồng 2 người : ? đồng Giải : Mỗi người nhận số tiền là : 75 000 : 3 = 25 000 ( đồng ) Hai người nhận số tiền là : 25 000 x 2 = 50 000 (đồng ) Đáp số : 50 000 đồng Bài 4 : Đọc đề, nhác l;ại quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông. Giải : Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh hình vuông dài là : 24 : 4 = 6 ( cm) Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36 ( cm2) Đáp số : 36 cm2 Nghe nhận xét Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 32 Bài : NÓI , VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục đích,yêu cầu: - Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Viết được một đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết bài II- Đồ dùng dạy học : - Trang ảnh về các việc làmđể bảo vệ môi trường - Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể. III- Các hoạt động dạy- học: GV HS 1/ Bài cũ : Gọi 2 em nói về bảo vệ môi trường ở tiết trước. - Nhận xét, chấm điểm 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, các gợi ý a và b. Giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Cho HS nói tên đề tài mình chọn kể. - Chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ mội trường mình đã làm. - Cho 1 vài em thi kể trước lớp. - Cho cả lớp nhận xét, bình chọn * Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS ghi lại lời kể ở BT 1 thành 1 đoạn văn ngắn. - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lần lượt đọc đoạn văn, cho cả lớp nhận xét. - Chấm bài , nhận xét 3/ Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu những HS viết bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 2 em nêu miệng Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu của bài tập - Nghe giới thiệu - Nói tên đề tài mình chọn kể. - Kể theo nhóm 2 người. - 1 vài em thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn Bài tập 2 : Đọc yêu cầu của bài tập -Tự nhớ và viết lại lời kể ởBT1 vào vở VD : Một hôm trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo : “ Có chơi đu với chúng tớ không ?”Em liền nói : “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói : “ Ừ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé!” Em rất vui vì đã làm được một việc tốt. - Đọc bài viết của mình , cả lớp bình chọn Nghe nhận xét Tiết 32 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP – TRÒ CHƠI THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 32- Nêu phương hướng tuần 33- Cho HS chơi trò chơi thực hành An toàn giao thông. - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người. II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần 32: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm. a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ như: Uyên, Thanh, Trường, Kỳ ,Huyền,Bên cạnh vẫn còn 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài như: Phúc , Quốc , Lâm, - Đi học quên mang vở, bảng con như Lâm, Hải, Giang, - Chưa chú ý vào bài học như Phúc, Cảnh , Giang, Lâm b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần , đúng giờ.- Lớp xếp hàng còn chậm, chưa thẳng hàng. -Vệ sinh lớp học, cá nhân chưa sạch. 2/ Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS - Dạy kèm HS yếu Toán : Phúc , Lâm, Quốc, Xuân. - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ. - Nhắc nhở và động viên HS đóng các khoản tiền . 3/ Trò chơi thực hành An toàn giao thông: Gv chuẩn bị các bông hoa có ghi các câu hỏi nói về An toàn giao thông. Cho HS chơi trò chơi hái hoa dâng chủ. HS nào trả lời đúng có thưởng quà – HS nào trả lời sai thì sẽ hát một bài hát. Các câu hỏi như: + Khi đi trên đường em sẽ đi bên phía nào? + Khi đi trên đường có tín hiệu đèn xanh, vàng, đỏ thì em xử lí như thế nào? &
Tài liệu đính kèm: