Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (9)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (9)

 Tiết 1+ 2 Môn: Tập đọc + kể chuyện

 Bài: Người đi săn và con vượn

 A- Mục đích- yêu cầu:

 a-Tập đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND ý ngĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK).

 B-Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)

 C- Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh họa trong sgk.

C- Các hoạt động dạy-học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 16 tháng 04 đến ngày 20 tháng 04 năm 2012
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
16 / 04
1
Tập đọc
63
Người đi săn và con vượn
2
Kể - C
32
Người đi săn và con vượn
3
Thể dục
63
GV ( chuyên)
4
Toán
156
Luyện tập chung
5
CC, PĐ- T
32
Luyện tập
Thứ ba
17 / 04
1
Chính tả
63
Nghe- viết: ngôi nhà chung
2
Thủ công
32
Làm quạt giấy tròn (t2)
3
Toán
157
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
4
Đạo đức
32
Ôn tập
5
PĐ toán
33
Luyện tập
Thứ tư
18 / 04
1
Tập đọc
64
Cuốn sổ tay
2
LT & câu
32
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
3
Thể dục
64
GV ( chuyên)
4
Toán 
158
Luyện tập
5
Hát nhạc
32
GV ( chuyên)
Thứ năm
19 / 04
1
TN & XH
63
Ngày và đêm trên Trái Đất
2
Mĩ thuật
32
GV ( chuyên)
3
Toán
159
Luyện tập
4
Chính tả
64
Nghe- viết: Hạt mưa
5
PĐ - TV
32
Luyện đọc, viết vở luyện viết
Thứ sáu
 20 / 04
1
Tập viết
32
Ôn chữ hoa X
2
TN & XH
62
Năm, tháng và mùa
3
Toán
160
Luyện tập chung 
4
TLV
32
Nói, viết về bảo vệ môi trường
5
 SHTT
32
 Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 11 tháng 04 năm 2012
 Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012
 Tiết 1+ 2 Môn: Tập đọc + kể chuyện
 Bài: Người đi săn và con vượn
 A- Mục đích- yêu cầu:
 a-Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ..
- Hiểu ND ý ngĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK). 
 B-Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)
 C- Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh họa trong sgk.
C- Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1- Ổn định : 1’
2- KT bài cũ: 5’
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Luyện đọc: 20’
c- Tìm hiểu bài: 20’
d- Luyện đọc lại:
10’
 Tiết 2: 20’ 
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hd HS kể theo từng gợi ý.
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài Bài hát trồng cây. Hôm nay các em học bài 
Người đi săn và con vượn.
 a- GV đọc mẫu:
 b- Hd đọc và giãi nghĩa từ
- Đọc từng câu.
Đọc đoạn trước lớp.
* Từ ngữ (sgk)
- Đọc đoạn trong nhóm.
* HS đọc thầm đoạn 1:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
* HS đọc thầm đoạn 2: 
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
* HS đọc thầm đoạn 3:
+ Nhựng chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm
* HS đọc thầm đoạn 4:
+ Chứng kiến cái chét của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ?
+ Câu chuyện nói điều gì với chúng ta ?
- GV đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi HS đọc.
- GV nhận xét.
 Kể chuyện
- Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện .
Tanh 1: Bác thợ săn sách nỏ vào rừng 
Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm con trên tảng đá .
Tranh 3: Vượn mẹ chét rất thảm thương
 Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gẫy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 3 HS thực hiện
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- Đọc nối câu.
- Đọc nối đoạn.
- Nhóm đọc nối.
- Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi thăm độc ác, nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần chăm sóc.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. sau đó nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Bác đứng lặng chảy nước mắt, bẻ gẫy nó lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- Không nên giết hại muôn thú, phải bảo vệ động vật hoang dã/ Hãy bảo vệ môi trường xung quanh ta/ giết hại loài vật là độc ác.
- HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh.
- HS kể chuyện.
- Một HS kể toàn bộ của câu chuyện.
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
 ****************************************************************** 
Tiết 3: Thể dục
 (GV chuyên)
********************************************************************
Tiết 4: Môn :Toán
Bài: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia).
B- Đồ dùng- dạy học:
SGK
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
b- Thực hành:
Bài 1:15’ Đặt tính rồi tính 
Bài 2: 8’ Bài toán.
Bài 3: 7’ Bài toán.
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính:
45890 : 8 45729 : 7 98641 : 6
 Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài luyện tập chung.
* Nêu yêu cầu:
 a- 10715 b- 21542 
 x 6 x 3 
 64290 64626 
 30755 5 48729 6
 07 6151 07 8121(dư 3)
 25 12 
 05 09
 0 3
- HS nhận xét .
* Nêu yêu cầu:
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Có : 105 hộp
 Mỗi hộp : 4 cái
 Mỗi bạn được : 2 cái
 Số bạn có bánh : .bạn ?
- HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
Chiều dài : 12 cm
Chiều rộng : 1/3 chiều dài
Diện tích :..cm2 ?
- GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm bài
 Bài giải
Số bánh nhà trường mua là:
 105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn được nhận bánh là :
 420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số: 210 bạn
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng làm.
 Bài giải
Chiều rộng hìnhchữ nhật là :
 12 : 3 = 4(cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số : 48 cm2
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
 *******************************************************************
Tiết 5: Phụ đạo toán
Bài: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia).
B- Đồ dùng dạy- học:
VBT bài 152 trang 79
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b-Thực hành:
Bài 1: 15’ Đặt tính rồi tính
Bài 2: 8’ Bài toán.
Bài 3: 7’ Bài toán.
2- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
* Nêu yêu cầu:
 1482 16728 62146 3 
x 4 x 4 021 20715 
64290 64626 04 (dư 1) 
 16 
 1 - HS nhận xét .
 * Nêu yêu cầu:
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Có : 105 hộp
 Mỗi hộp : 4 cái
 Mỗi bạn được : 2 cái
 Mỗi bạn có bánh : .bạn ?
- HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Chiều dài : 16 cm
 Chiều rộng : 1/2 chiều dài
 Diện tích :..cm ?
 - GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm VBT .
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài
 Bài giải
Mỗi hộp chia được số bạn là:
 6 : 2 = 3 (bạn)
Số bạn được nhận bánh là :
 235 x 3 = 705 (bạn)
 Đáp số: 705 bạn
- 1HS lên bảng làm.
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
 16 : 2 = 8 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 36 x 8 = 258 (cm2)
 Đáp số: 258 cm2
- HS nhắc lại.
********************************************************************* 
 Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2012 
Tiết 1: Chính tả: (nghe- viết)
 Bài: Ngôi nhà chung
A- Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3)a/b 
B- Đồ dùng dạy- học:
 GV- SGK
 HS- VBT
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
b- Hd học sinh nghe viết chính tả. 20’
c- Hd học sinh làm bài tập. 10’
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS viết các từ: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn.
 Hôm trước các em viết bài Bài hát trồng cây. Hôm nay các em viết bài ngôi nhà chung phân l/n; v/d 
a- HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc gì?
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm gì?
+ Bài chính tả gồm mấy câu ?
+ Chữ đầu câu, đoạn viết như thế nào ?
+ Phân tích từ khó.
b- GV HD HS viết bài.
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV theo dõi uốn nắn.
c- Chấm chữa bài.
- GV cho HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài chấm. 
- HS nêu y/c:
- Gọi HS lên bảng làm bài
a- nương đỗ, nương ngô, lưng đeo gùi, tấp nập, làm nương, vút lên.
b- về làng, dừng trước cổng, dừng, vẫn mở, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, về, vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra đường.
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
- GV gọi HS làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất
- Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật
- HS trả lời.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi.
- HS đọc bài tập
- Vài HS lên bảng làm bài
- HS làm bài 
- Học sinh đọc trước lớp 
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
********************************************************************
Tiết 2: Môn: Thủ công
 Bài : Làm quạt giấy tròn (t2)
A- Mục tiêu :
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
B- Đồ dùng dạy -học :
 Kéo, giấy màu, keo dán.
C- Các hoạt động dạy- học :
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới : 30’
a- Giới thiệu bài: 
b- Hoạt động 3: 
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
 Hôm trước các em học bài làm quạt giấy tròn tiết 1. Hôm nay các em học bài làm làm quạt giấy tròn tiết 2 .
 GV cho HS làm thực hành gấp.
- GV gọi HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn 
B1: Cắt giấy.
B2: Gấp, dán quạt.
B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 10 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được các quạt.
- GV thực hành làm quạt giấy tròm.
- GV gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hoặc kẻ các đường màu song song theo chiều tờ giấy trước khi dán quạt.
 Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và đánh giá sản phẩm.
- GV hỏi lại nội dung lại bài.
 ... ướng dẫn HS viết mẫu.
- HS đọc câu ứng dụng
- Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. 
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ hoa: X,Đ,T (1 dòng).
+ Viết từ ứng dụng : Đồng Xuân (1 dòng).
+ Viết câu ứng dụng :Tốt gỗ.hơn đẹp người.(1 lần).
- GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em.
- GV nhận xét bài chấm.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
-Văn nghệ.
- Kiểm tra vở tập viết
- HS nhắc lại.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS viết bảng con chữ hoa.V,ĐT
- HS viết bảng con.
Đồng Xuân.
- HS viết bảng con.
Tốt gỗ..hơn đẹp người.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhắc lại nội dung.
 Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
Tiết 2: Môn:Tự nhiên xã hội
 Bài: Năm, tháng và mùa
A- Mục tiêu:
 Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
B- Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong sgk
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
b- Hoạt động 1: 10’
.
c- Hoạt động 2: 10’ 
d- Hoạt động 3: 10’ 
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hôm nay các em học bài Mặt Trời là vệ tinh của Trái Đất.
 Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu :
- Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày.
* Cách tiến hành :
- HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch thảo luận theo câu hỏi.
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
+ Tháng nào có 30 ngày ?
+ Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ?
KL: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vóng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thàng 12 tháng.
 Làm việc với SGK theo cặp. 
* Mục tiêu :
- Biết một năm thường có 4 mùa .
* Cách tiến hành :
- Hai HS lên làm việc với nhau theo gợi ý sau :
+ Trong các vị trí ABC của Trái Đất trong SGK .Vị trí nào của Trái Đất thể hiện bắc bán cầu là mùa đông.
+ Hãy cho biết các mùa của bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12.
KL: Có một số nơi trên trái Đất ,một năm có bốn mùa,các mùa ở bắc bán cầu, nam bán cầu trên trái ngược.
 Chơi trò : xuân, hạ, đông.
* Mục tiêu :
- HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Cách tiến hành :
- GV hỏi hoặc nói cho HS đặc điểm khí hậu bốn mùa.
VD:
+ Khi mùa xuân em cảm thấu như thế mào ?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào?
+ Khi mùa thu em cảm thấy như thế nào ?
+ Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào ?
* GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát thảo luận.
- 365 ngày, có 12 tháng.
- Không bằng nhau.
- Tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11.
- Tháng có 28 hoặc 29 là tháng 2.
- HS trả lời trả lời.
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu: Có một số nơi (Việt Nam) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
- HS chơi trò chơi.
- Ấm áp.
- Nóng nực.
- Mát mẻ.
- Lạnh rét.
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
*********************************************************************
 Tiết 3: Môn: Toán
Bàì: Luyện tập chung
A-Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức số.
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
B-Đồ dùng dạy -học:
SGK
C-Các hoạt động dạy học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 
c-Thực hành:
Bài 1: tính. 15’
Bài 3: Bài toán.
8’
Bài 4: Bài toán.
8’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi HS lên làm bài tập ở nhà.
Tính giá trị biểu thức:
4512 + 24785 x 3 57824 – 32484 : 4
 Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài Luyện tập chung .
* Nêu yêu cầu: 
a- (13829 – 2078) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
b- (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
 = 42864
c- 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 8641
 = 8282
d- 97012 – 21506 x 4 = 97012-86024
 = 10988
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt 
 3 người : 75000 đồng
 2 người :.đồng ? 
- GV nhận xét
* Nêu yêu cầu :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Chu vi : 2dm4cm
 Diện tích :.cm2 ? 
- GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 4 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS giải trên bảng
 Bài giải
Số nghìn mỗi người nhận là :
 75000 : 3 = 25000 (đồng)
Số tiền hai người nhận là :
 25000 x 2 = 50 000(đồng)
 Đáp số : 50 000 đồng
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS giải trên bảng
 Bài giải
Đổi: 2dm4cm = 24 cm
Cạnh hình vuông dài là :
 24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
 6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số : 36 cm2
- HS nhắc lại nội dung bài.
Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
Tiết 4: Môn: Tập làm văn
Bài : Nói, viết về bảo vệ môi trường
A- Mục đích- yêu cầu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
B- Đồ dùng dạy- học:
- SGK.
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Hd học sinh : Làm bài.
 Bài tập 1: 10’
Bài tập 2: 20’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS đọc lai bài ở tiết trước.
 Hôm trước các em học bài thảo luận về môi trường. Hôm nay các em học bài nói, viết về bảo vệ môi trường.
- HS nêu yêu.
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- GV cho HS nói tên đề tài mình chọn kể, các HS khác bổ xung.
GV chia nhóm HS thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghiã bảo vệ môi trường mình đã làm.
- GV và cả lớp nhận xét .
* HS nêu yêu cầu:
- HS ghi lại bài kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).
VD: Một hôm trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các em vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây cong oằn xuống như sắp gẫy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bao: “Có chơi đu với tớ không?” Em liền nói: “ hai bạn đừng làm thế gẫy cành mất.” Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ ừ nhỉ. Cảm ơn các bạn nhé!” Em rất vui vì đã làm được việc tốt.
- GV nhận xét bình chọn cho điểm
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, các gợi ý a và b.
- HS trả lời.
- Chăm sóc bồn hoa ở nhà, ở trường.
- Bảo vệ những cây mới trồng ở nhà, ở trường, dọc đường đến trường
- Nhặt rác, giữ vệ sinh ở nhà, ở trường và những nơi công cộng.
- HS nêu yêu cầu
- HS viết bài vào VBT hoặc vở nháp .
- Một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
 ********************************************************************* 
 Duyệt của tổ trưởng .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 32 hoan chinh Huu Tuan.doc