Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (6)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (6)

Tập đọc &Kể chuyện

CÓC KIỆN TRỜI

1/ Mục tiêu:

- TĐ: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật;

 Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các CH trong SGK).

- HS khá, giỏibiết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

- KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).

- HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc &Kể chuyện
Cóc kiện Trời
1/ Mục tiêu:
- TĐ: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật; 
 Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các CH trong SGK).
- HS khá, giỏi biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).
- HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
 Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Cuốn sổ tay” trả lời câu hỏi về nội dung.
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
*HĐ1: Luyện đọc:
+ Giáo viên HD đọc: Đọc với giọng: kể khoan thai Đ1; giọng hồi hộp, càng về sau càng khẩn trương, sôi động, nhấn giọng: một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận, Đ2; giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng Đ3.
+ Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu – GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ như phần mục tiêu (HS giỏi nêu phương án đọc; HS trung bình đọc lại.)
+ Đọc đoạn : Y/C HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Lượt 1: Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn- GV HD cách đọc câu, đoạn (HS: K, G nêu phương án đọc câu, như đoạn phần chuẩn bị, đọc mẫu; HS TB, Y đọc )
- Lượt 2: Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn: GV kết hợp giải nghĩa từ (HS đọc chú giải sau bài)
+ Đọc nhóm : HS đọc nhóm 3 (Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn)
+ Đọc trước lớp: Một nhóm bất kì nối tiếp nhau đọc trước lớp
+ Đọc đồng thanh: Đọc đồng thanh đoạn “ Sắp đặt xong đến bị cọp vồ”
- HS giỏi đọc cả bài.	
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK
 Câu hỏi 1 SGK (HS Vì Trời lâu ngày không mưa,).
 Câu hỏi 2 SGK (HS: Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ,)
 Câu hỏi 3 SGK (HS: Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống,)
 Câu hỏi 4 SGK (HS :Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng,)
 Câu hỏi 5 SGK (HS trao đổi nhóm đôi: Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, )
-> HS khá, giỏi rút ra nội dung của bài: GV khẳng định (như phần mục tiêu); HS TB, Y nhắc lại)
*HĐ3: Luyện đọc lại: 
- GV đọc lại bài
- HS G nêu phương án đọc.
- Y/C HS luyện đọc theo vai trong nhóm 3
- Tổ chức HS thi đọc theo vai- Cả lớp - GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
- HS TB, Y tiếp tục đọc đúng.
 Kể chuyện
*HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện.
*HĐ2: HD HS kể chuyện
? Câu chuyện được kể bằng lời của ai? (Bằng lời của người dẫn chuyện.)
? Chúng ta cần xưng hô như thế nào khi kể theo lời của một nhân vật trong chuyện?
( xưng là “tôi”)
- Y/c HS suy nghĩ để chọn một nhân vật mà mình định kể.
- Gọi HS G q/s tranh để nêu nội dung từng tranh và gọi 1 HS G kể mẫu 1 đoạn truyện.
- Cả lớp nhận xét ; GV kết luận.
- Gọi 3 HS K kể tiếp nối 3 đoạn của câu chuyện.
+ Kể theo nhóm
- GV cho HS ngồi nhóm 3 và tập kể trong nhóm- GV giúp đỡ các nhóm
+ Kể chuyện trước lớp.
- Gọi 3HS K, TB kể 3 đoạn trước lớp – cả lớp, GV nhận xét
- Gọi 1 HS G kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp- GV nhận xét bình chọn cá nhân kể tốt nhất.
3/Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại nội dung chuyện.
- Nhận xét tiết học –giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau: “Mặt trời xanh của tôi ”
Toán
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kỹ năng đọc, viết số có năm chữ số.
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Giải toán có đến hai phép tính.
II/ Đồ dùng:
- Đề kiểm tra trong VBT
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: Nêu y/c tiết kiểm tra
 Cho HS làm bài KT vào VBT
*HĐ2: Đánh giá
 Phần 1: Bài 1 (0,5 điểm)
 Bài 2, 3, 4, 5 (mỗi bài 1 điểm)
 Phần 2: Bài 1: (2 điểm)
 Bài 2: (1 điểm)
 Bài 3: ( 2,5 điểm)
3 / Củng cố dặn dò:
- HS – GV chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Ôn tập các số đến 100 000.
	Buổi chiều 	Đạo đức
dành cho địa phƯơng
Bài: Vượt khó trong học tập
I/ Mục tiêu.
 HS hiểu:
- Cần phải biết khắc phục khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập.
- Biết cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong mọi lĩnh vực.
- Quý trọng và khâm phục những ngời có hoàn cảnh khó khăn biết vươn lên trong cuộc sống.
II/ Các hoạt động dạy học :
1/Bài cũ:
2/Bài mới: GTB (dùng lời) 
*HĐ1: Sử lí tình huống 
- GV chia lớp thành 5 nhóm và nêu YC thảo luận theo tình huống sau:
 Nhà bạn Sáng rất nghèo, bạn đang bị bệnh lại mồ côi cha. Sáng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Em và các bạn sẽ làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn trong cuộc sống để học tập tốt hơn.
 Thấy nhà bạn Sáng nghèo lại bị bệnh một số bạn xa lánh, một số bạn luôn chế giễu Sáng. Em sẽ làm gì khi nhìn thấy như vậy.
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp
-> GV KL :Trong học tập ,trong cuộc sống chúng ta sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Chúng ta cần phải biết khắc phục và biết giúp đỡ những người gặp khó khăn 
*HĐ2: Sưu tầm và kể câu chuyện về tấm gương vượt khó
- GVnêu yêu cầu.
- HS nối tiếp kể câu chuyện sưu tầm được về tấm gương vượt khó 
- HS các nhóm thảo luận về 1 tấm gương vượt khó mà mình thấy cảm phục. 
- GV, HS nhận xét.
-> GV KL: Xung quanh chúng ta có rất nhiều những người gặp phải khó khăn trong cuộc sống nhưng họ đã cố gắng vươn lên bằng chính bản thân mình 
*HĐ3: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu: 
? Hãy nêu những khó khăn của bản thân mình (trong học tập và trong cuộc sống)
? Em đã làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn nơi em đang sống. 
? Em cảm thấy ntn khi đã giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn?
- GV mời 1 số HS trả lời, các HS khác nhận xét
-> GV KL: Cần giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẽ những khó khăn của mình vời bè bạn, người thân. Đồng thời phải biết khắc phục những khó khăn đó, để vươn lên trong học tập, trong cuộc sống. 
3/Hướng dẫn thực hành ở nhà
- GV nhận xét chung tiết học.
Luyện đọc
 Coực kieọn Trụứi
I ) Mục tiêu: 
Củng cố cho HS
 - HS ủoùc phaõn bieọt ủửụùc lụứi caực nhaõn vaọt.
 - HS đọc đúng tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
 - Bước đầu HS biết đọc diễn cảm bài văn và kể lại câu chuyện theo lụứi cuỷa moọt nhaõn vaọt.
 II ) Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: GTB : GV nêu mục tiêu của tiết học 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện đọc 
 GV mời một hs giỏi đọc mẫu bài văn 
 HS luyện đọc từng đoạn trước lớp 
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc phaõn vai toaứn baứi baứi. 
 HS thi đọc trước lớp 
 Cả lớp bình chọn nhoựm đọc hay nhất 
 Một số hs đọc lại toàn bài. Nêu nội dung của câu chuyện.
 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lụứi cuỷa moọt nhaõn vaọt trong baứi.
 GV nhaộc HS khoõng ủửụùc choùn caực nhaõn vaọt bũ cheỏt giửừa chửứng cuỷa cuoọc ủaỏu.
 - GV mời 3 hs kể lại câu chuyện 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
 Caõu chuyeọn naứy muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ?
 GV nhận xét tiết học - HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Luyện Toán
Ôn tập
I ) Mục tiêu: 
 - Cuỷng coỏ cho HS veà cách ủoùc, vieỏt các số có 5 chữ số.
 - Reứn kú naờng giaỷi toaựn về tính chu vi và diện tích của moọt hỡnh hình.
 II ) Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: GTB: VG nêu mục tiêu của tiết học 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Baứi 1: ẹoùc caực soỏ sau:
 24 676; 50 008; 60 408; 97 999
 Baứi 2:Soỏ?
Soỏ lieàn trửụực
 Soỏ ủaừ cho
 Soỏ lieàn sau
 49 998
 47 540
 75 399
 99 009
-HS làm bài rồi chữa bài.
 Baứi 3: Chieàu daứi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ 120 dm, caùnh ngaộn baống cạnh daứi . Hoỷi dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ủoự laứ bao nhieõu meựt?.
 - ẹoồi 120 dm = 12m
HS tỡm caùnh ngaộn ....................................................................
Tỡm dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ...........................................
Baứi 4: ( HSG )Moọt traùi chaờn nuoõi nuoõi ủửụùc 44 562 con vũt ứ. Laàn thửự nhaỏt baựn ủi soỏ vũt ứ. Laàn thửự hai baựn nhieàu hụn laàn thửự nhaỏt 221 con. Hỏi trang traùi ủoự coứn laùi bao nhieõu con vũt ?
 Hoaùt ủoọng 3: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Chính tả
Cóc kiện Trời
I/ Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á (BT2). Làm đúng BT(3) a / b. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các từ ngữ của BT3a 
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ: Đọc cho HS viết: dùi trống, dịu giọng, 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: HD nghe viết:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
? Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai?
? Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài chính tả, giải thích và nêu cách viết các chữ đó (HS K, G nêu; HS TB, Y nhắc lại)
- HS tự nghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp (HS Y đọc những từ đã ghi; HS K, G phân tích các từ, tiếng khó)
b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS yếu.
c) Chấm chữa một số bài và nhận xét.
* HĐ2: HD làm BT
+ Bài2: HS đọc yêu cầu (2-3 em đọc) 
- Cả lớp đọc ĐT 5 nước Đông Nam á.
- HS G nhận xét về cách viết tên các nước; HS TB, Y nhắc lại.
- GV đọc cho HS viết vào vở BT; 3 HS làm vào giấy A4 và dán bài trên bảng lớp.
- GV- HS nhận xét chốt lời giải TB, Y đọc bài hoàn chỉnh.
+ Bài3a: HS đọc y/c và tự làm vào VBT
- Mời 3 HS K, G lên làm bài trên bảng lớp.
- GV- HS nhận xét chốt lời giải TB, Y theo dõi học cách viết chính tả.
3 / Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc, viết được số trong phạm vi 100000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. 
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Nhận xét bài KT của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Hoaùt ủoọng 1: Laứm baứi ... m bài tập 
 Bài 1: Khoanh troứn vaứo chửừ caựi trước tên các nước giáp với nước ta.
 a. Nga b. Trung Quốc c. Lào
 d. Thái Lan e. Căm-pu-chia g. Mĩ
Baứi 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì? trong mỗi câu sau.
Cậu Hòa đã nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt.
Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc.
Chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình bằng một động tác tung người hấp dẫn.
 Bài 3: Đặt hai câu có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?
HS đặt câu. Đọc lại câu vừa đặt.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt mà em đã làm để bảo vệ môi trường.
 GV gợi ý: 
- Công việc em đã làm là việc gì?
- Em đã làm công việc đó như thế nào?
- Kết quả công việc ra sao?
- Cảm nghĩ của em sau khi làm công việc đó như thế nào?
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc lại bài viết của mình trước lớp. Gv nhận xét chữa bài cho HS.
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
 GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
ghi chép sổ Tay
I/ Mục tiêu :
 - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây ! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh Đô-rê-mon; Báo nhi đồng có mục Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây!
III/ Các HĐ dạy học:
1 -Bài cũ: 1 HS đọc lại bài của tiết TLV tuần trước ( tuần 32)
2 -Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Rèn KN đọc- hiểu
+ Bài tập 1:
- Cho HS đọc y/c của BT, 2 HS đọc bài trước lớp; 1HS đóng vai người hỏi; 1 HS đóng vai Đô-rê-mon.
- Cho HS đọc theo cặp (2 lượt )
- GV-HS giới thiệu tranh ảnh liên quan 
* HĐ2: Rèn KN viết
- Cho HS đọc y/c của BT ; 
- Gọi HS đọc lại phần a) của bài báo : Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì?
- GV: Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon.
- HS làm bài ý b vào VBT.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét.
3 / Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học -giao bài về nhà: Chuẩn bị bài tập đọc: “Sự tích chú Cuội cung trăng”
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
1/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết ).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nd BT1,3 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: HS làm BT1 SGK tiết trước.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp 
*HĐ1: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
+ Bài1: HS nêu y/c BT
- Cho tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- 2HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách thực hiện của mình.
- Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
+ Bài 2: HS nêu y/c BT
- Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- 2 lượt 3HS G lên bảng làm bài và nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- Cả lớp - GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
- HS TB, Y nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính
*HĐ2: Rèn KN tìm thành phần chưa biết
+ Bài 3: HS nêu y/c BT
- Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- 2 HS G lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính của mình.
- Cả lớp - GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
- HS TB, Y nêu lại cách tính 
- Cho HS nêu lại quy tắc tìm số hạng , thừa số chưa biết.(Các đối tượng)
*HĐ3: Rèn KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài 4: HS đọc bài toán (2-3 HS đọc- Tất cả các đối tượng) 
- GV: ghi tóm tắt lên bảng: 5 bóng đèn: 42 500 đồng
 8 bóng đèn:  đồng?
- HS G xác định dạng toán và nêu cách giải (Tìm mỗi bóng đèn hết bao nhiêu tiền?; Tìm 8 bóng đèn hết bao nhiêu? HS TB, Y nhắc lại)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.1 HS làm trên bảng lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả.
+ Bài 5: GV cho HS thực hành xếp hình theo mẫu.
3/ Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học – giao bài về nhà - chuẩn bị tiết: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
Tự nhiên và Xã hội
Bề mặt Trái Đất
I/ Mục tiêu:
 - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ .
- Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 126, 127SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp.
*HĐ1: Thảo luận cả lớp
+ Bước 1:
- GV cho HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1SGK trang126
+ Bước 2: 
- GV: Chỉ cho HS biết phần đất, phần nước trên quả địa cầu: 
? Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất?
+ Bước 3:
- GV giải thích: Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa 
-> GV KL: ( Như phần bóng đèn toả sáng trang126 SGK)
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 1:
- HS làm việc nhóm đôi theo gợi ý: 
? Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
? Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên dương đại dương trên lược đồ hình 3.
? Y/c HS K, G tìm vị trí của nước vài trên lược đồ. VN ở châu lục nào?
+ Bước 2: 
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp- Các HS khác nhận xét bổ xung.
-> GV kết luận: Trên TG có 6 châu lục: châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. 
ợc nhau.
*HĐ3: Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
+ Bước 1:
- GV chia nhóm5 và phát sơ đồ câm và 10 tấm bìa ghi tên sẵn.
+ Bước 2:
- GV HD học sinh cách chơi và HS tự chơi.
+ Bước 3:
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm. HS khác bổ sung.GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV – HS Chốt kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài: Bề mặt lục địa.
Buổi chiều Luyện Taọp laứm vaờn
ôn tập
 I/ Muùc tieõu:
 - Hs ủoùc baứi baựo “Aloõ, ẹoõ-reõ-mon thaàn ủoàng ủaõy!”. Hieồu noọi dung, naộm ủửụùc yự chớnh trong caực caõu traỷ lụứi cuỷa ẹoõ-reõ-mon .
- Bieỏt ghi vaứo soồ tay nhửừng yự chớnh trong caực caõu traỷ lụứi cuỷa ẹoõ-reõ-mon.
- Giaựo duùc Hs bieỏt reứn chửừ, giửừ vụỷ.
 II/ Chuaồn bũ:	
 * GV: Baỷng lụựp vieỏt caực caõu hoỷi gụùi yự. 
 III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà.
	Giụựi thieọu baứi : GV neõu muùc tieõu cuỷa tieỏt hoùc.
 2.Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón Hs laứm baứi.
- Baứi 1. Gv mụứi Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- Gv mụứi 1Hs ủoùc caứ baứi “ Aloõ, ẹoõ-reõ-mon”.
- Hai Hs ủoùc theo caựch phaõn vai.
- Gv nhaọn xeựt.
*Hoaùt ủoọng 2: Hs thửùc haứnh .
- Gv yeõu caàu Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Gv mụứi 2 Hs ủoùc thaứnh tieỏng hoỷi ủaựp ụỷ muùc a.
- Gv mụứi 2 Hs ủoùc thaứnh tieỏng hoỷi ủaựp ụỷ muùc b.
- Gv nhaọn xeựt.
- Yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
Vớ duù: Nhửừng loaứi ủoọng vaọt coự nguy cụ tuyeọt chuỷng ụỷ Vieọt Nam: soựi ủoỷ, coự, gaỏu choự, gaỏu ngửùa, hoồ, baựo hoa mai, teõ giaực,  caực loaứi thửùc vaọt quyự hieỏm ụỷ Vieọt Nam: traàm hửụng, traộc, kụ-nia, saõm ngoùc linh, tam thaỏt,
 Caực loaứi ủoọng vaọt quyự hieỏm treõn theỏ giụựi: chim keàn keàn ụừ Mú coứn 70 con, caự heo xanh Nam Cửùc coứn 500 con, gaỏu Trung Quoỏc coứn khoaỷng 700 con.
- Gv mụứi moọt soỏ Hs ủoùc trửụực lụựp keỏt quaỷ ghi cheựp nhửừng yự chớnh trong caõu traỷ lụứi cuỷa Mon .
3. Toồng keỏt – daởn doứ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Luyện Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu : 
Củng cố cho HS
- So sánh các số trong phạm vi 100.000
- Sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định.
II. Các hoạt động dạy học: 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp 
*HĐ1: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000
+ Bài 1: HS nêu y/c BT
- 1 HS G nêu lại cách so sánh
- Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- 2 HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách so sánh của mình.
- Cả lớp, GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
+ Bài 2: HS nêu y/c BT
- Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- 2HS lên bảng làm bài và nêu rõ cách chọn của mình. Mời một số HS nêu cách chọn của mình 
- Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.GV khẳng định cách chọn hợp lí nhất.
*HĐ2: Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định.
+ Bài 3, 4: GV cho HS tự làm và chữa bài tương tự BT2. 
+ Bài 5: HS nêu y/c BT
- Cho HS tự làm vào VBT; GV giúp đỡ HS yếu
- Một số HS giải thích cách tìm số liền trước số liền sau của một số cho trước.
- HS lần lượt nêu miệng kq tìm được HS G nêu; TB, Y nhắc lại.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
3/ Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Mô đun 22: Con đường thân thiện với môi trường
 I. Mục tiêu:
- Phát triển các kĩ năng quan sát, vận động và những thao tác khéo léo trong phạm vi nhỏ.
- Góp phần hình thành và nâng cao nhận thức của HS về các hành động thân thiện hoặc không thân thiện với môi trường. 
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi( Vẽ theo mẫu trong sách).
- Một viên sỏi.
III. Nội dung:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Hệ thống làm việc.
Việc 1: Tập trung lớp và phân chia đội chơi.
 GV – Chia thành 2 đội chơi.
 HS - Đội chơi xếp thứ tự bạn lần lượt chơi.
Việc 2: Nêu cách chơi luật chơi và chơi thử.
 GV – Công bố cách chơi và luật chơi.
 HS – Chú ý nghe phổ biến cách chơi và luật chơi đồng thời quan sát 1 bạn lên chơi thử.
Việc 3: HS tham gia chơi.
HS – Từng đội chơi một, lần lượt từng bạn trong đội lấy viên sỏi nhanh chóng di chuyển đến vạch xuất phát, về đích và mang viên sỏivtrở lại cho bạn tiếp theo.
GV - Đóng vai trò trọng tài, quan sát, công nhận HS hoàn thgành mà không vi phạm và xác nhận những lỗi mà HS phạm phải để công bố phạm luật, yêu cầu nhường quyền cho bạn kế tiếp.
Việc 4: Tổng kết.
GV – Sau khi kết thúc, GV tổng kết đội thắng, đội thua.
HS - Giải thích về các hành động trên sân chơi, ý nghĩa thân thiện hay không thân thiện với môi trường.
3. Củng cố – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học . 
Sinh hoạt lớp
 1, Đánh giá hoạt động tuần 33
* GV cùng HS đánh giá về các nề nếp: 
- Nề nếp tự học, tự quản.
- Nề nếp TD, vệ sinh.
- Nề nếp xếp hàng ra về
+ Bình xét HS được tuyên dương trong tuần.
+ Phê bình, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt các nề nếp đã quy định.
 2, Thông báo kế hoạch hoạt động tuần 34:
- Duy trì tốt các nền nếp mà nhà trường đã quy định.
- Sửa chữa những khuyết điểm còn mắc phải trong tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T33 CKTKN 2buoi Hai.doc