Tiết 2 TOÁN
ÔNTẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 (TIẾT 3)
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Biết làm tính cộng trừ nhân chia ( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải đư¬ợc bài toán bằng hai phép tính.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng làm toán
3.Thái độ:
-Yêu môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk,
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
Tuần 34 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 TOÁN ÔNTẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 (TIẾT 3) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết làm tính cộng trừ nhân chia ( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000. - Giải được bài toán bằng hai phép tính. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm toán 3.Thái độ: -Yêu môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm trong thời gian 1 phút. ?+ Nêu cách tính nhẩm từng phép tính? + Có nhận xét gì giữa hai phép tính của phần a và phần b. ? Bài toán củng cố lại kiến thức? - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức trong từng trờng hợp cụ thể. Bài 2: - Yêu cầu HS làm lần lợt từng phép tính vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính từng phép tính. Bài 3: Tìm x Củng cố cách tìm thành phần cha biết Bài 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán và làm bài. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Giáo viên chữa và chốt lại lời giải đúng. *,Củng cố dạng toán có lời văn Bài 5: Xếp hình. 4. củng cố:-Nêu nd bài học 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài sau 2 HS nêu . - HS nhẩm miệng - nêu kết quả nhẩm đợc của từng phép tính. - Thứ tự thực hiện khác nhau nên kết quả khác nhau . - Vài HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức trong từng trờng hợp cụ thể. - 2 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . - Nhận xét , nêu cách làm . - Hai học sinh lên bảnglàm - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS phân tích bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - 2HS nêu . - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài và nêu cách làm. - HS xếp hình và nêu cách xếp. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3+4 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/MỤC TIÊU: A - Tập đọc. 1.Kiến thức - Đọc đúng các từ ngữ: liều mạng, vùng rìu, lăn quay, quăng rìu,...Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Tiều phu, Phú ông,... 2.Kĩ năng: - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ 3.Thái độ: -Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú cuội giải thích các hiện tợng thiên nhiên hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời. B - Kể chuyện - Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn câu chuyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Quà của đồng nội" -Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng * Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu, hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Nêu giọng đọc đúng của từng đoạn. * Hướng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: Tiều phu, Phú ông - Đọc nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3- Tìm hiểu bài. ?+ Nhờ đâu, chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí? + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng nh thế nào? Chọn một ý em cho là đúng? + Nếu đợc sống ở nơi sung sướng nhng xa những ngời thân, không đợc làm công việc mình yêu thích em có cảm thấy sung sớng không? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ phát âm sai. - HS luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: Tiều phu, phú ông. - Luyện đọc nhóm 4 - Cả lớp đọc đồng thanh. -...do tình cờ hổ mẹ cứu sống hổ con bằng là thuốc, cuội đã phát hiện ra cây thuốc quí. -...dùng cây thuốc để cứu sống mọi người, trong đó có con gái của Phú ông. -...Vợ Cuội bị trượt chân ngã ngã vỡ đầu....từ đó mắc chứng hay quên. -...vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tới cho cây thuốc...đa chú Cuội lên tận cung trăng. -...HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra kết quả đúng nhất. -....... - Vài HS nêu. Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn . B - Kể chuyện * Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc lại 3 đoạn văn. - Hỏi về giọng đọc toàn bài ? Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái. - Yêu cầu HS luyện đọc 3 đoạn. - Thi đọc hay theo nhóm. * Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Đọc các câu gợi ý trong sách giáo khoa. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS thi kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. 4. củng cố-Nêu nd bài Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau - 1 HS trả lời . - 3HS luyện đọc 3 đoạn. - Các nhóm thi đọc hay 3 đoạn. - HS đọc toàn bộ câu chuyện. - 2HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý kể lại từng đoạn. - HS kể cá nhân từng đoạn. - HS nối tiếp kể theo nhóm từng đoạn. - HS kể trớc lớp. - HS thi kể. HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LỢNG I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài , khối lợng , thời gian , tiền Việt nam . 2.Kĩ năng: - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học . 3.Thái độ: -Yêu môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, - Hình vẽ sách giáo khoa trang 173. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. KL:HS nắm chắc đơn vị đo Bài 2: - Yêu cầu HS qua sát hình vẽ- nêu câu trả lời đúng. Bài 3: Yêu cầu HS thực hiện trên mô hình đồng hồ. ?+ Đồng hồ chỉ 7 giờ kém 5 phút, khi đó kim giờ chỉ vào số mấy, kim phút chỉ vào số mấy? Tơng tự với thời điểm 7 giờ 10 phút. ?+ Vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết bao nhiêu phút? *,HS nắm được cách gọi giờ hơn ,giờ kém Bài 4: - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán - làm bài. Chốt ;HS nắm chắc đề toán 4. củng cố-Nhận xét giờ học 5.Dặn dò -CBBS - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm. - Nêu cách làm. - Đọc bài tập. - HS quan sát tranh- trả lời và nêu cách thực hiện. - HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở -...15 phút. - 2HS đọc bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) THÌ THẦM I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nghe viết chính xác bài thơ "Thì thầm". Viết đúng tên một số nớc Đông nam á. 2.Kĩ năng: - Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. 3.Thái độ: - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vở III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh tìm bốn từ có tiếng bắt đầu s/x -Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng * Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? Những chữ nào cần viết hoa? + Nêu cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ dễ viết sai - hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Yêu cầu HS mở vở chính tả. * Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài 2 và bài 3a. 4. củng cố - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài sau -Hs tìm - Cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc bài. -...gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời cùng thì thầm với nhau. *...5 chữ. *...Những chữ cái đầu câu. -...cách lề 2 ô. - HS tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết bài vào vở. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................... ... I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét - kết luận lời giải đúng. Con người làm cho Trái Đất thêm giàu đẹp bằng cách: * Xây dựng nhà cửa,... * Xây dựng nhà máy,... * Xây dựng trường học,... * Xây dựng bệnh việt,... * Gieo trồng,... * bảo vệ môi trường,... Bài 3: 4. củng cố-Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS lần nêu bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. Lời giải: * Trên mặt đất: cây cối, hoa,... * trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu. -HS :thảo luận theo nhóm 4 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận -HS nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 4 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: A; N; M;V (KIỂU 2) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng. 2.Kĩ năng: - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dơng Vơng Câu ứng dụng: Tháp Mời đẹp nhất bông sen Viết Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 3.Thái độ: - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng * Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa: A, M, N, V ?+ Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ? - Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS luyện viết các chữ A, M, N, V vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương. - Giáo viên giới thiệu: An Dương Vơng là tên hiệu của Thục Phán, vua nớc Âu Lạc, sống cách đấy 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng. - HS luyện viết vào bảng con: An Dương Vơng. * Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt nam đẹp nhất. - HS luyện viết: Tháp Mười, Việt Nam. c- Hướng dẫn hs viết vào vở Tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu hs viết bài vào vở. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. 4. củng cố-Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - A, D, T,B, H, M, N, V- HS nêu miệng. - HS quan sát, lắng nghe. - HS tập viết các chữ A, M, N, V trên bảng con. - HS nhận xét. - HS viết vào bảng con. - Hs luyện viết trên bảng con từ: Tháp Mười, Việt Nam. - Hs viết bài vào vở. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Củng cố về cách giải bài toán có 2 phép tính. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. 3.Thái độ: - Tự tin, hứng thú trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng *Hd làm bài tập Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Phân tích. - Học sinh l;làm theo 2 cách. KL;Xác định kĩ đề toán Bài 2: - HS đọc đề, phân tích, tự làm. Bài 3: - HS đọc đề, phân tích, tự làm vào vở. *,Củng cố dạng toán có lời văn Bài 4: - HS đọc đề, nêu cách làm, chữa bài. 4. củng cố-Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau * Cách 1: + Tính số dân năm ngoái. + Tính số dân năm nay. * Cách 2: + Tính số dân tăng sau 2 năm. + Tính số dân năm nay. * Bài toán giải bằng 2 bớc. + Tính số áo đã bán. + Tính số áo còn lại. * Giải 2 bớc. + Tính số cây đã trồng. + Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch. - HS làm bài. Kết quả- a, c : đúng. b : sai. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 CHÍNH TẢ DÒNG SUỐI THỨC I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nhớ và viết lại chính xác bài thơ "Dòng suối thức" 2.Kĩ năng: - Viết đúng, trình bày chính xác bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. 3.Thái độ: - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết: Bru-nây, Cam-pu-chia, ĐôngTi-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào. -Nhận xét , cho điểm 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng * Hướng dẫn HS nghe viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. ?+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm nh thế nào? + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? - Yêu cầu HS tự tìm những từ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Giáo viên hướng dẫn HS làm bài 2a, 3a vào vở bài tập Tiếng Việt. 4. củng cố-Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - Cả lớp đọc thầm. - Một số HS đọc lại bài chính tả. -...mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa. -...suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước ở miền núi. - HS tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 TẬP LÀM VĂN VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO- GHI CHÉP SỔ TAY I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Rèn kỹ năng nghe kể: Đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ đợc nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Cá nhân, nhóm , lớp VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới *Giới thiệu bài-ghi bảng *Hd làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục a, b, c. - HS quan sát từng ảnh minh hoạ - chuẩn bị giấy bút ghi lại chính xác những con số tên riêng... - Giáo viên đọc toàn bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. - Giáo viên đọc lần 2, 3. Bài 2: -Giáo viên nhắc học sinh lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính. 4. củng cố-Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS nghe. - HS nghe, ghi bổ sung. - Học sinh thực hành nói. - Trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu. - HS thực hành viết vào sổ tay. - HS đọc nối tiếp trước lớp. - HS và giáo viên nhận xét. * Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-ga-rin 12/4/1961. * Người đầu tiên lên mặt trăng: Am xtơrông người Mĩ ngày 21/7/1969. * Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân 1980. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: