Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 35 (22)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 35 (22)

Đạo đức - Tiết 35

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM

I. Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã hoạc trong HKII.

- Thực hành phân biệt, đánh giá hành vi Đúng Sai và hiểu được các hành vi đó.

II. Chuẩn bị: Đề cương ôn tập, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Kể các lễ hội và ngày hội của địa phương em.- Trong lễ hội có những HĐ nào?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1 phút): GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Dạy bài mới (28 phút)

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 779Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 35 (22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức - Tiết 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã hoạc trong HKII.
- Thực hành phân biệt, đánh giá hành vi Đúng Sai và hiểu được các hành vi đó.
II. Chuẩn bị: Đề cương ôn tập, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Kể các lễ hội và ngày hội của địa phương em.- Trong lễ hội có những HĐ nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút): GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) HDHS thực hành kĩ năng về các chủ đề
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 5 nhóm; yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một chủ đề.
+ Nhóm 1: Chủ đề 1
 Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
 Nêu những việc cần làm thể hiện sự đoàn kết đó.
+ Nhóm 2: Chủ đề 2
 Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
 Nêu những việc nên làm và không nên làm thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài.
+ Nhóm 3: Chủ đề 3
 Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+ Nhóm 4: Chủ đề 4
 Nước có vai trò như thế nào đố với sức khẻo của con người?
 Tại sao phải tiết kiệm nước? 
 Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nước.
+ Nhóm 5: Chủ đề 5
 Cây trồng và vật nuôi đem lại lợi ích gì cho con người?
 Nêu những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức qua từng chủ đề.
* Hoạt động 3: Đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, xếp loại HLM.
- Nêu kết quả xếp loại HLM của từng HS ở HKII và cả năm.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút): GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại các bài đạo đức đã học.
Thể dục - Tiết 69
ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. YC thực hiện tương đối chính xác.
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. YC biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi (THTD 2023), dây và bóng, sân chơi chuyển đồ vật.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Tập bài TDPT chung, liên hoàn (2 x 8 nhịp)
- Chạy chậm quanh sân tập 250 m. 
2 )Phần cơ bản 
- Ôân tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và nhảy dây kiểu chụm hai chân:
 + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2–3 người chú ý tung bóng khéo, đúng hướng GV cho HS đổi vị trí cho nhau tuỳ đường bóng cao hay thấp các em có thể đổi vị trí cho nhau.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: cho HS thi đua khoảng cách mỗi em 2 – 3 xem em nào nhảy lâu nhất em đó vô địch.
-Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Cho HS chơi thử. Cho các tổ thi đua chơi trò chơi.
3 Phần kết thúc
- Chạy chậm theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu.
- GV NX tiết học, tuyên dương nhắc nhớ HS.
- Về nhà :Ôn luyện các nội dung.
4 - 6 phút
1 lần (2 x8 nhịp)
18-20 phút
 1 -2 lần
4 – 5 lần
2 – 3 lần.
4 - 6 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 r
Lớp tập dưới sự
điều khiển giáo viên .
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Lớp chơi trò chơi.
 x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thể dục - Tiết 70
TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Mục tiêu: Tổng kết , đánh giá môn học Thể dục. Yêu cầu biết được khái quát những kiến thức , kĩ năng và kết quả học tập trong lớp.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. YC biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện: Sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Tập bài TDPT chung (2 x 8 nhịp)
2 )Phần cơ bản 
 Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn thể dục: GV cùng HS hệ thống kiến thúc đã học.
+ ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng ngang, điểm số hàng ngang.
 + Bài thể dục: ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.
 + ĐTRLTTCB: Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái, nhảy dây kiểu chụm hai chân, tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm 2 –3 người.
 + Trò chơi: Tìm người chỉ huy, thi xếp hàng, mèo đuổi chuột, chim về tổ, đua ngựa,thỏ nhảy, lò cò tiếp sức, Hoàng Anh Hoàng Yến, ai kéo khoẻ.
- Công bố KQ đánh giá và biểu dương nhưng cá nhân học tập tốt và những em học chưa tốt.
- Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức” GV nêu tên TC, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Cho HS chơi thử. Cho các tổ thi đua chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
- Chạy theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu.
- GV nhắc nhở HS luyện tập trong hè.
- Nhận xét và kết thúc buổi học.
4 - 6 phút
1 lần (2 x8 nhịp)
18-20 phút
 1 -2 lần
4 – 5 lần
2 – 3 lần.
4 - 6 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
r
Lớp tập dưới sự
điều khiển giáo viên .
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Lớp chơi trò chơi.
 x x x
 x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thủ công - Tiết 35
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố được kiến thức, KN đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu đan nát và các đồ chơi đã học trong chương III và IV 
- Học sinh : Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. 
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 phút): GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập .
2. Dạy bài mới (28 phút)
* Hoạt động 1 :Nhắc lại các kiến thức đã học ở chương III và IV 
- GV mời HS nhắc lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
- GV chốt lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
- GV giải thích yêu cầu về kiến thức , kĩ năng , sản phẩm làm ở chương III và chương IV
*Hoạt động 2 : Thực hành 
- GV yêu cầu HS tự chọn 1 trong các sản phẩm đã học để thực hành tiếp. 
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra tiêu chí cho HS đánh giá SP.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố ,dặn dò (2 phút)
- Nhận xét sự CB, tinh thần học tập của HS.
- HS về nhà tập đan một sản phẩm đã học.
-HS nghe giới thiệu 
-2-3 HS nhắc lại.
-HS nghe 
- HS thực hành làm 
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
TuÇn 35
Thø hai ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2012
TiÕng viƯt
¤n tËp cuèi häc kú 2 (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu: §äc ®ĩng, râ rµng, rµnh m¹ch ®o¹n v¨n, bµi v¨n ®· häc (tèc ®é ®äc kho¶ng 70 tiÕng/ phĩt); tr¶ lêi ®­ỵc 1 c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc, thuéc ®­ỵc 2 - 3 ®o¹n (bµi) th¬ ®· häc ë HKII.
- BiÕt viÕt 1 b¶n th«ng b¸o ng¾n vỊ 1 buỉi liªn hoan v¨n nghƯ cđa liªn ®éi (BT2).
- HS kh¸, giái ®äc t­¬ng ®èi l­u lo¸t tèc ®é trªn 70 tiÕng/ phĩt); biÕt viÕt th«ng b¸o gän, râ, ®đ th«ng tin, hÊp dÉn.
II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu tªn tõng bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 - 34; b¶ng phơ ghi BT2 (THDC 2003).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi (1 phĩt)
- Nªu M§, yªu cÇu cđa tiÕt häc
2. KiĨm tra TËp ®äc (25 phĩt)
- KiĨm tra 1/ 4 sè HS trong líp.
- Gäi HS lªn b¶ng bèc th¨m chän c¸c bµi tËp ®äc.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi 1 CH vỊ ND bµi ®äc.
- NhËn xÐt cho ®iĨm HS.
3 Lµm bµi tËp 2 (7 phĩt)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa BT.
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi qu¶ng c¸o Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Ỉc s¾c vµ TLCH:
+ Khi viÕt th«ng b¸o cÇn chĩ ý nh÷ng ®iĨm g×?
- Ph¸t b¶ng nhãm vµ yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm
- GV quan s¸t giĩp ®ì c¸c nhãm lµm bµi.
- NhËn xÐt vµ chän b¶n th«ng b¸o viÕt ®ĩng vµ tr×nh bµy hÊp dÉn nhÊt.
4. Cđng cè, dỈn dß(1 phĩt)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt vµ tr×nh bµy th«ng b¸o riªng cđa m×nh vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- LÇn l­ỵt tõng HS lªn bèc th¨m vµ vỊ chç CB kho¶ng 2 phĩt.
- §äc vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc.
- Theo dâi vµ nhËn xÐt.
- 3 HS ®äc yªu cÇu trong SGK. 
- 2 HS ®äc to, c¶ líp theo dâi.
+ CÇn chĩ ý viÕt lêi v¨n gän, trang trÝ ®Đp.
- HS ho¹t ®éng theo nhãm thùc hiƯn trªn b¶ng nhãm.
- Treo b¶ng nhãm lªn b¶ng.
- nhËn xÐt vµ chän b¶n th«ng b¸o viÕt ®ĩng vµ hÊp dÉn nhÊt.
TiÕng viƯt - TiÕt 134
 ¤n tËp cuèi häc kú 2 (TiÕt 2)
I. Mơc tiªu: TiÕp tơc kiĨm tra ®äc (Møc ®é, yªu cÇu vµ kÜ n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1)
- T×m ®­ỵc 1 sè tõ ng÷ vỊ c¸c chđ ®iĨm B¶o vƯ Tỉ quèc, S¸ng t¹o, NghƯ thuËt(BT2).
II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu tªn tõng bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 - 34; b¶ng phơ ghi BT2 (THDC 2003).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi (1 phĩt)
- Nªu M§, yªu cÇu cđa tiÕt häc
2. KiĨm tra TËp ®äc (25 phĩt)
- KiĨm tra 1/ 4 sè HS trong líp.
- Gäi HS lªn b¶ng bèc th¨m chän c¸c bµi tËp ®äc.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi 1 CH vỊ ND bµi ®äc.
- NhËn xÐt cho ®iĨm HS.
3 Lµm bµi tËp 2 (7 phĩt)
- Gäi HS ®ä ... - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc.
- Theo dâi vµ nhËn xÐt.
- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư... mải miết.
- Bài thơ có 4 khổ thơ, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô.
- Những chữ đầu mỗi dòng thơ và tên riêng.
- HS tìm từ khó và luyện viết: chăm chỉ, choàn, trở dậy, ngoài cửa,...
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
-Về nhà tập đọc lại các bài th , đoạn văn hay cả bài văn nhiều lần 
-Học bài và xem trước bài mới .
Toán- Tiết 174
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.
- Biết các tháng nào có 31 ngày; biết giải các BT có nội dung hình học bằng hai phép tính tính.
- BT cần làm: 1; 2 ; 3 ;4 (a, b, c)
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút
- Gọi 1 HS lên bảng chữa BT3 tiết trước. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
B .Bài mới
 1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Luyện tập (30 phút)
Bài 1 : Gọi một em nêu đề bài 1 SGK
- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền trước và số liền sau của số đó 
- Mời một em lên viết số liền trước và liền sau .
- b/ Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 : Gọi HS đọc BT .
- Gọi HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở rồi sửa bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 5: Gọi HS đọc BT
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Chỉ yêu cầu HS tính một cách.
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em lên bảng chữa BT3 về nhà 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc BT.
- Lớp làm vào vở bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài .
a)Số liền trước số 92458 là số 92457 
 Số liền sau số 92458 là số 92459
 69 134 ; 69 314 ; 78 507 ; 83 507
b) 69134; 69314; 78507; 83507.
- 2 HS khác nhận xét bài bạn 
- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .
* 1 HS đọc BT. 4 HS lên bảng đặt tính và tính ra kết quả 
– HS cả lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét và nêu cách thực hiện.
* HS đocï. BT và làm vào vở .
- Vài HS trả lời.
- Một em lên bảng làm : Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
* 1 HS đọc BT; HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu cách giải khác.
Giải 
 Chiều dài hình chữ nhật là : 
 9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 18 x 9 = 162 (cm2)
 Đáp số: 162cm2 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Tự nhiên xã hội - Tiết 70
ÔN TẬP: TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên:
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
II. Chuẩn bị :Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cây cối , ao hồ ; Kẻ sẵn ô chữ; phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Gọi HS trả lời câu hỏi: - Kể tên 1 số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của HS. 
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Khai thác bài (28 phút)
c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"
- GV vẽ ô chữ lên bảng gồm 7 hàng (có một hàng dọc tô màu)
- Chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm là 1 tổ). Mỗi tổ CB ô chữ vào giấy khổ to.
- GV phổ biến luật chơi:
 + Mỗi nhóm phải có nhiệm vụ tìm ra một ô chữ hàng ngang và hàng dọc.
 + Đoán đúng được một hàng ngang sẽ được 5 điểm, đoán đúng một hàng dọc được 20 điểm.
- GV tổ chức cho các đội chơi; Các tổ treo ô chữ của mhóm mình lên bảng.
- GV nhận xét, phát phần thưởng cho các tổ thắng cuộc.
	Câu hỏi tương ứng với từng hàng:
1) Tên một nhóm động vật.
2) Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này.
3) Địa hình cao nhất trên bề mặt Trái Đất.
4) Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống.
5) Vẹt thuộc loại động vật này.
6) Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng.
7) Đới khí hậu quanh năm lạnh.
d) Hoạt động 4: Vẽ tranh theo nhóm 
- Hỏi : Các em sống ở miền nào ?
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên .
- Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả 
e) Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- Gv phát phiếu cho HS làm.
- GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ.
- HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Phiếu bài tập
1. Khoanh vào các ô trả lời đúng:
a) Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả.
b) Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
c) Cây được phân chia thành các loại: cây có thân mọc đứng, cây có thân gỗ...
d) Cá heo thuụoc loài cá.
g) Một trong các chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h) Trái Đất tham gia vào hai chuyển động.
2. Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dưới đây:
a) Các cây thường có ..... và ..... khác nhau. Mỗi cây thường có lá,..., ....,...... và quả.
b) Xoài là loại cây ........ còn rau cải là loại cây .............
c) Vận chuyển ..... từ rễ lên ..... và từ ..... đi khắp các bộ phận của cây để .......
d) Cây dừa thuộc loại rễ ...... còn cây đậu thuộc loại .....
e) Mỗi bông hoa thường có cuống, ......, ..... và nhị.
g) Cơ thể ..... gồm 3 phần: ....., ..... và cơ quan di chuyển.
h) Một ngày Trái Đất có ..... giờ. Trái Đất vừa ..... quanh mình nó, vừa .....quanh Mặt Trời.
i) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại .....
k) Có ..... đới khí hậu chính trên Trái đất.
3. Hãy viết một đoạn ngắn nói về sự yêu thích cũng như một vài thông tim về các kiến thức trong phần Tự nhiên mà em thu lượm được. (Nêu những nét chính)
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Tổng kết môn học và dặn HS về ôn lại bài.
Hát nhạc - Tiết 35
Tập biểu diễn các bài hát – Nghe nhạc
 A/ Mục tiêu - Nhớ tên nốt ,hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc .Tập biểu diễn một vài bài hát đã học . Rèn sự tập trung chú ý nghe nhạc .
B/ Chuẩn bị :- Giáo viên : Băng nhạc nhạc cụ và máy nghe .
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra lời 1 bài hát tự chọn của địa phương 
 -Nhận xét phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Ôn tập tên các nốt nhạc , vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc .
-Yêu cầu nhắc lại tên các nốt nhạc ?
- Hình nốt: Hãy kể tên các hình nốt nhạc đã học ?
-Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ gọi tên nốt nhạc .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học tạo thành một liên khúc .
- Chỉ định 3 nhóm mỗi nhóm 5 em .
-Yêu cầu hội ý họn và biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học .
-Mời lần lượt từng nhóm lên biểu diễn .
*Hoạt động : Nghe nhạc :
- Cho học sinh nghe một số bài hát do giáo viên biểu diễn hoặc băng .
-Yêu cầu nêu cảm nghĩ và trả lời các câu hỏi sau khi nghe bài hát .Cho học sinh nghe lại lần hai .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và ôn tập hát thuộc các bài hát .
-Hai em lên bảng hát bài hát dân ca của địa phương .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài 
-Lớp ghi tên nốt nhạc ra vở rồi đọc cao độ .
ĐÔ- RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI 
Nốt : trắng , đen , móc đơn , móc kép .
-Quan sát và chỉ nêu tên nốt nhạc trên khuông nhạc .
- Mỗi tổ chọn ra một nhóm từ 5 – 6 bạn hội ý 
-Tự lựa chọn bài hát , tự sáng tạo và thống nhất các động tác phụ họa .
-Các nhóm lên biểu diễn .
- Lắng nghe một số bài hát qua băng nhạc hay do chính giáo viên hát .
-Nêu nhận xét và cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát .
- Về nhà tự ôn cho thuộc các bài hát tiết sau kiểm tra 
Mỹ thuật - Tiết 35:
Trưng bày kết quả học tập
A/ Mục tiêu : - Giáo viên và Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm 
-Yêu thích môn mĩ thuật và nâng cao trình độ nhận thức và cảm nhận thẩm mĩ . 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2) Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ trưng bày các sản phẩm học tập từ đầu năm đến nay 
 * Hoạt động : - Chọn các loại bài vẽ đẹp 
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem .
 e) Đánh giá :
-Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét đánh giá 
- Hướng dẫn cha mẹ học sinh xem vào dịp tổng kết năm học của lớp .
-Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài .
- Lớp lựa chọn bình xét để trưng bày những bài vẽ đẹp dán các bài vẽ theo từng khổ giấy theo trật tự viết tên người vẽ bên dưới sản phẩm .
-Lớp quan sát và nhận xét :
-Các bức tranh vẽ của bạn mình . 
-Sưu tầm lưu giữ các sản phẩm này. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 35.doc