Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (15)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (15)

Tập đọc - Kể chuyện

Người mẹ

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Học xong bài này, HS có khả năng :

A/ Tập đọc :

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

 Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

B/ Kể chuyện :

Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

1/ Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái

2/ Tìm kiếm các lựa chọn, giả quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4	Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Người mẹ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này, HS có khả năng :
A/ Tập đọc :
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
B/ Kể chuyện :
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái
2/ Tìm kiếm các lựa chọn, giả quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Chúng em biết 3.
2/ Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.
3/ Hỏi và trả lời.
4/ Nhóm nhỏ.
5/ Biểu đạt sáng tạo : Kể chuyện theo vai.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.
3/ Bảng phụ ghi chép một số đoạn trong bài có câu kể và câu nói của nhân vật..
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ kiểm tra: 
Hỏi bài tiết trước
GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ Khám phá (Giới thiệu bài):
- GV hdẫn hs xem tranh câu chuyện, hỏi :
+ Có những ai trong bức tranh ?
+ Đoán xem hai người đang nói với nhau điều gì?
- GV giới thiệu ND bài học – ghi tựa.
b/ Kết nối:
b.1. Luyện đọc trơn :
-GV đọc mẫu lần 1. HDHS cách đọc diễn cảm từng đoạn.
-Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương.
b.2. Luyện đọc – hiểu : (Tìm hiểu nội dung bài:)
YCHS đọc đoạn 1
-Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
YCHS đọc đoạn 2
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
YCHS đọc đoạn 3
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
YCHS đọc đoạn 4
- Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
HS đọc thầm toàn bài
Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
c/ Thực hành :
c.1. Luyện đọc lại:
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
Kể chuyện:
c.2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ:
GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
GV nhận xét.
4/ Áp dụng (Củng cố)
GV hỏi lại nội dung: Vì sao bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho chính mình ?
5/ Hoạt động tiếp nối (Dặn dò) 
Nhận xét chung tiết học
2 HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi SGK.
- HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)
- HS trả lời : Trong tranh có bà mẹ và Thần Chết. Bà mẹ đang lấy đứa con khỏi tay Thần Chết
- HS nhắc lại tựa bài
-HS lắng nghe và dò SGK.
-HS đọc bài từng câu nối tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới.
-HS đọc bài theo nhóm đôi. 
-2 nhóm thi đọc
-1 HS đọc
-2 HS kể
-1 HS đọc đoạn 2
-2-3 HS trả lời
1 HS đọc
-2 HS trả lời
-2 HS đọc
-HS trả lời
-2 HS trả lời
Cả lớp đọc
-HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
-3 HS nối tiếp đọc 
- Mỗi nhóm 3 HS đọc .
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
-HS lập nhóm, phân vai
-HS thi dưng lại câu chuyện theo vai. Cả lớp nhận xét bình chọn.
HS trả lời : Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn vì bà muốn cứu đứa con thoát khỏi tay Thần Chết.
Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Và xem trước bài: Ông ngoại.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
BT cần làm : bài 1, bài 2, bài3, bài 4.
BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 5.
II/ Các hoạt động dạyhọc: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
-GTB: Luyện tập chung.
Bài 1:Đặt tính rồi tính: VBT
+ 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c.
Bài 2: Tìm x
+ HS nêu YC bài và nêu cách tính.( tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết) 
Bài 3: Tính
-Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
Bài 4:
-HS đọc YC bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì?
Gọi HS lên giải.
Giáo viên nhận xét- sửa sai.
4/ Củng cố: 
Trò chơi “ tính nhanh”
4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
5- Dặn dò: Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5
+ HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả.
-HS làm bài 
2 HS nêu cách tính
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu cách tính.
-2HS lên bảng- lớp thực hiện bảng con.
-2 HS đọc
+HS trả lời
+1 HS lên bảng giải
-Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011
Chính tả (Nghe - viết)
 Người mẹ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dâu” câu.
Làm đúng các bài tập (2) a/b; hoặc bài tập (3) a/b.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả.
Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả.
Kĩ thuật “Viết tích cực”.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Hỏi và trả lời (Hướng dẫn viết chính tả)
2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ (tìm lời giải cho câu đố).
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/. Ổn định
2/.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
GV nhận xét.
3/. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
GV nêu mục đích YC bài học.
b. Hướng dẫn nghe – viết.
HS chuẩn bị.
GV đọc mẫu bài lần 1.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
-Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
HD viết bài: 
-GV đọc mẫu lần 2.
-GV đọc bài cho HS viết : đọc chậm rãi , rõ ràng. Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết.
-HD làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: lựa chọn.
-GV HD cách làm.
-Gọi HS lên bảng thi viết nhanh và đọc kết quả.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố- Dặn dò:
 Gv chấm chữa bài . 
Nhận xét chung tiết học.
HS chép vào bảng con.
-HS nhắc lại 
HS chuẩn bị dung cụ môn học.
-2 HS đọc bài viết
.- Cả lớp theo dõi bài trên bảng lớp.
HS quan sát và trả lời
-HS viết các từ vào bảng con.
-HS nêu cách viết và các tên riêng trong bài.
-HS chú ý lắng nghe và viết bài.
-HS nêu YC bài tập.
Cả lớp làm bài tập 2(VBT)2 hs lên bảng.
Dãy 1 làm bài tập 3a – dãy 2 làm bài tập 3b.
 1 số HS đọc bài làm của mình- lớp nhận xét.
-Cả lớp làm vào vở.
-3-4 HS lên bảng làm bài.
Toán : 
Kiểm tra
I/ Mục tiêu: 
Tập trung vào đánh giá :
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½ ; 1/3 ; ¼ ; 1/5).
Giải được bài toán có một phép tính.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
 II/ Lên lớp: 
Ổn định .
KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
Bài kiểm tra: GV ghi dề bài lên bảng.
 Đề kiểm tra:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456
Bài 2: Khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn : 
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái?
Bài 4 a/Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thước ghi trên hình vẽ.
38cm
44cm
32cm
 D
	 A	C
b/ Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
HSG : Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 16 - 17.
Sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/.Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn nghe nhịp đập của tim ( theo hình 1 và hình 2 SGK).
GV làm mẫu.
GVKL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông được trên các mạch máu cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh QS H3/ SGK.
Giáo viên nêu KL SGK.
_GV nêu KL SGK
4/ Củng cố:
GV tổ chức trò chơi ghép hình sơ đồ câm hình 3 SGK.YC mỗi nhóm ghép đúng tên vị trí trong hình.
GV nhận xét –tuyên dương.
5/. Dặn dò:
Học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn”
HS thực hành nghe nhịp đập tim theo nhóm đôi. Sau đó trình báo cáo kết quả của mình trước lớp. Số nhịp đập trên phút của tim và mạch máu. Trình bày tương đối không ca ... g quá sức.
II/. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 18, 19
III/. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét
3/. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Chơi trò chơi vận động
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim.
Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
+Theo bạn những trạng thái cảm xúc nàocó thể làm cho tim đập mạnh hơn?
.Khi quá vui
.Lúc hồi hộp xúc động
.Lúc tức giận
.Thư giản
-Tại sao không nên mặc quần áo hoặc đi giày dép quá chật?
-Kể tên 1 số đồ ăn, uống giúp bảo vệ tim mạch.
-GV kết luận
4/. Củng cố 
- Giáo viên tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập 
- Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng
5/. Dặn dò
Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch.
- Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )
Học sinh quan sát các hình trang 19 SGK
- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. 
-Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
*1 số học sinh đọc phần bài học SGK
- Đại diện mỗi dảy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 09 năm 2011
Tập làm văn
Kể lại câu chuyện: “ Dại gì mà đổi”.
Điền thêm nội dung vào mẫu đơn
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nghe kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi” (BT1).
Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”
Bảng lớpï viết sẵn câu hỏi SGK.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
3.1. Khám phá (Giới thiệu bài): Ghi tựa
-HS đọc YC bài 1
-GV treo tranh minh hoạ
3.2. Kết nối – Thực hành (Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”)
-Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+Cậu bé trả lời mẹ thế nào?
+Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
-GV kể chuyện lần 2.
YCHS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
-YC HS làm miệng
GV nhận xét
-YC HS viết vào vở
+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
-Chấm chữa bài.
4/. Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố – Dặn do)ø:
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện 
2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK
-HS nhắc lại 
-2HS đọc
-HS quan sát tranh
-Học sinh chú ý nghe kể
-3HS trả lời
-1HS khá kể
-5-6 HS thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay.
-3-4 HS trả lời
-HS đọc YC bài tập
-HS trả lời
-3-4 HS nhìn mẫu và làm miệng.
-HS làm bài:Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I/. Mục tiêu:
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
BT cần làm : bài 1, bài 2a, bài3.
BT dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 2b.
II/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.
12 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
 12
 x
 3 
 36
+ GV giảng: Cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
c.Thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4
+Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
Qua phép tính 20x4,giúp học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ YCHS làm các bài còn lại vào vở.
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
-GVYC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
-Bắt đầu thực hiện từ đâu?
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Có tất cả mấy hộp bút màu?
-Mỗi hộp có mấy bút màu?
-Bài toán hỏi gì?
-YCHS làm bài.
-Giáo viên nhận xét chữa bài.
4/. Củng cố :
Điền số: 
 12 2... 3... ...3
 x x x x
 3 4 2 3
 3... ...0 ...8 99
5/Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
Giáo viên nhận xét tiết học
-2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
-2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ...
-HS nhắc lại tựa bài.
+ Học sinh tìmvà nêu kết quả
-HS lắng nghe
 Học sinh nêu yêu cầu bài
+ 1 học sinh lên bảng làm bài.
+Cả lớp làm bài.
Học sinh nêu yêu cầu bài
+ 2 học sinh nhắc lại, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, sửa sai
-1 Học sinh đọc bài toán.
- HS trả lời
-1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT
- Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Tập viết
Ôn chữ hoa C
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng)
Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng).
Viết đúng câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ.
2/ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Mẫu chữ viết hoa.
Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
Vở tập viết, bảng con, phấn.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ổn định:
2/kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài tiết trước.
3/bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu nội dung bài học.
Viết chữ : C, L Cửu Long
 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra..
b/ hướng dẫn học sinh viết bảng con:
Giáo viên giới thiệu bài viết ,chữ viết.(giảng câu ứng dụng)
Giáo viên học sinh viết chữ hoa.
c/ Hướng dẫn viết bài vào vở:
Giáo viên Yêu cầu HS viết.
Giáo viên chú ý nhắc nhỡ cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút
d/ Chấm chữa bài:
Giáo viên chấm 5-7 bài. nhận xét rút kinh nghiệm.
4/Củng cố ,dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhắc nhở những học sinh chưa viết xong vềø nhà viết tiếp
HS lắng nghe.
Học sinh viết chữ hoa vào bảng con: C, L
Học sinh viết từ ứng dụng(giải nghĩa từ) 
Cửu Long, Thái Sơn
Viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ.
viết hai tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ.
Học sinh lắng nghe .
Chú ý viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách.
Sinh hoạt tập thể
Về học tập :
Tình hình học tập của lớp :
Viết chính tả : 	
Làm toán : 	
Bảng nhân :	
HS chưa làm bài tập, chưa học bài, viết bài ở nhà	
Quên mang tập, sách, đồ dùng học tập.	
Biện pháp khắc phục :
HS nêu ý kiến :
GV kết luận, chọn biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất.
Phương hướng tuần tới :
	Duyệt của Chuyên môn	

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3Tuan 4CKTKNGDKNSVan.doc