Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (53)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (53)

Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

 Tiết 10 -11 Bài: NGƯỜI MẸ

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: người mẹ rất yêu con. vì con người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

* KNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề; tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.

- Bảng phụ ghi chép một số đoạn trong bài có câu kể và câu nói của nhân vật.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (53)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 4
Từ ngày 17/9/2012 đến 21/9/2012
THỨ 
 NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
17/9/2012
Chào cờ
4
Tuần thứ tư
 Tập đọc
7
Người mẹ.
TĐ-KC
8
Người mẹ.
Toán
11
Luyện tập chung.
THỨ BA
18/9/2012
Toán
12
Kiểm tra.
Tập đọc
9
Ông ngoại.
Chính tả
5
Người mẹ (nghe - viết).
TNXH
5
Hoạt động tuần hoàn.
THỨ TƯ
19/9/2012
Toán
13
Bảng nhân 6.
LT & Câu
3
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì ?
Tập viết
3
Ôn chữ hoa C.
Đạo đức
3
Giữ lời hứa (tiết 2).
THỨ NĂM
20/9/2012
Toán
14
Luyện tập.
Chính tả
6
(Nghe – viết) Ông ngoại.
Thủ công
3
Gấp con ếch (Tiết 2).
THỨ SÁU
21/9/2012
TLV
3
Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giáy tờ in
Toán
15
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số....
TNXH
6
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
SHL
4
Tuần thứ tư.
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
 Tiết 10 -11 Bài: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: người mẹ rất yêu con. vì con người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
* KNS: Ra quyết định; giải quyết vấn đề; tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi chép một số đoạn trong bài có câu kể và câu nói của nhân vật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS đọc bài “quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 *HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV HDHS xem tranh câu chuyện, hỏi:
+ Có những ai trong bức tranh?
+ Đoán xem hai người đang nói với nhau điều gì?
- GV liên hệ, giới thiệu nội dung bài học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1. HDHS cách đọc diễn cảm từng đoạn.
- Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV theo dõi nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
- Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
- GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng.
HĐ4: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn của bài, gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
KỂ CHUYỆN
*. Kể chuyện theo tranh - nhóm nhỏ:
- GV HDHS nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Cũng cố,dặn dò:
- G hỏi lại nội dung: vì sao bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho chính mình?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. và xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát tranh (SGK).
- HS trả lời: trong tranh có bà mẹ và thần chết. bà mẹ đang lấy đứa con khỏi tay thần chết
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc bài từng câu nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới.
- HS đọc bài theo nhóm đôi. 
- 2 nhóm thi đọc.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- 2 HS kể.
- Bà đã chấp nhận lời đề nghị của bụi gai. (Ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó).
- Bà hiến cho hồ nước đôi mắt của mình.
- Thần Chết ngạc nhiên, hỏi (Làm sao bà đến được đây?)
- Vì tôi là mẹ.
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
- Nhắc lại, ghi nhớ.
-3 HS nối tiếp đọc. 
- Mỗi nhóm 3 HS đọc.
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Thực hiện theo HD của GV:
+HS lập nhóm, phân vai.
+HS hi dưng lại câu chuyện theo vai. cả lớp nhận xét bình chọn.
- Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn vì bà muốn cứu đứa con thoát khỏi tay thần chết.
- Lắng nghe và thực hiện.
Môn: TOÁN
Tiết 16 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học; Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 2 (Tr17 SGK). 
- 1 HS thực hiện: 4 x 5 và 20 : 5.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Luyện tập
Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài 1a, 1b, 1c.
 415+415, 356-156, 234+423, 
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách tính.(tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết). 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi HS nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên giải.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:
- Trò chơi “tính nhanh”: 
 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
- Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đặt phép tính đúng theo các cột, nêu cách tình và tính kết quả.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu cách tính và tính:
a. x x 4 = 32 b. x :8 = 4
 x = 32 :4 x = 4 x 8
 x = 8 x = 32
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện: 
 a. 5 x 9 +27 = 45 +27
 = 72
 b. 80 : 2 - 12 = 40 -12 
 = 28
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 2 HS đọc bài toán.
+ HS trả lời.
+ 1 HS lên bảng giải.
Giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 -125 =35(lít)
Đáp số: 35 lít dầu
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
Môn: TOÁN
Tiết 17 Bài: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS được tập trung vào đánh giá:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ,,,).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
II. Đề bài:
PHẦN I.
Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đó.
Bài 1: Kết quả của 43 – 22 là:
 A. 12 B. 21 C. 22 D.02
Bài 2: Hà đến trường lúc 6 giờ 30 phút, An đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến sớm hơn?
 A. Hà B. An C. Toàn
PHẦN II.
Bài 1: a. Tính: 46 + 14 =......, 25 – 12 = .............
 4 x 5 =......., 32 : 8 = .............
 b. Đặt tính rồi tính:
 84 +19 62 – 25 536 + 423 879 – 356 
 .............. ...............	 .................	..................
 .............. ................ ................ .................. 
 .............. ...............	 .................	..................
 .............. ................ .................. ..................
Bài 2: Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được bao nhiêu đĩa ?
Bài làm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: 
Hình bên có ................ hình tam giác?
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 12 Bài: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các câu hỏi SGK).
* KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng đọc kết hợp trả lời câu hỏi bài tập đọc tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Giáo viên treo tranh bài học lên bảng và hỏi: có ai trong bức tranh? mỗi người đang làm gì?
- Liên hệ, giới thiệu bài, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- HDHS cách đọc bài.
- HS luyện đọc từng câu.
- HS luyện đọc từng đoạn. kết hợp giải nghĩa từ khó SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Tìm một ...  nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. 
- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: THỦ CÔNG
Tiết 4 Bài: GẤP CON ẾCH
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp phẳng, thẳng. con ếch cân đối; làm cho con ếch nhảy được.
- KNS: Tự phục vụ; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu con ếch bằng giấy. 
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Hãy nêu quy trình gấp con ếch.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2. HD quan sát và nhận xét. 
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. 
- Treo tranh con ếch lên bảng lớp.
HĐ3: Ôn lại quy trình gáp con ếch.
- Treo tranh quy trình lên rồi hướng dẫn lại từng bước.
- Nhắc lại các bước gấp con ếch.
HĐ 4. Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành gấp con ếch theo quy trình đã học.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh yếu. giáo viên khen ngợi những học sinh thực hiện tốt, động viên những học sinh thực hiện chưa tốt.
HĐ 5. Trưng bày sản phẩm.
- Nêu yêu cầu sản phẩm.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4. củng cố - dặn dò.
- Về nhà gấp con ếch để trang trí và vui chơi. Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu càu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. 
- Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch.
- HS chú ý các bước và thực hiện theo.
- Thực hiện.
- Thực hành gấp con ếch.
- Lắng nghe, trương bày.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
 Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 4 Bài: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI”.
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nghe kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (bt1).
- Khuyến khích HS khá giỏi có thể làm thêm bài tập 2.
* KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”.
- Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép, làm bài tập trên vở của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV treo tranh minh hoạ.
- Gợi ý HS thảo luận nhóm trả lời dựa vào các câu hỏi và quan sát tranh:
a. Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ?
b. Cậu bé trả lời mẹ thế nào ?
c. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
HĐ2: Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể chuyện lần 2.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.
 - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2: Khuyến khích HS khá giỏi: Điền nội dung vào điện báo.
- Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ Người nhận.
- Nội dung:
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (cần chuyển thì ghi, không thì thôi).
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới).
Ví dụ: Họ tên, địa chỉ người Nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Nội dung: con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ Người gửi: cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tông, Q1, TP hồ chí minh.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét, điều chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện “dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Học sinh chú ý nghe kể.
- 3HS trả lời.
- Học sinh chú ý nghe kể.
- Thực hiện.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nhìn mẫu và làm miệng.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: TOÁN:
Tiết 20 Bài: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(không nhớ)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a); bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: HDHS hình thành phép nhân:
12 x 3 = ?
- GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
x
 12
 3 
 36
- GV nêu: cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. 
- Ở đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. 
- HS cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
HĐ3. Thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở.
Bài 2 a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Bắt đầu thực hiện từ đâu?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán. 
- Có tất cả mấy hộp bút màu?
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại bảng nhân 6.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh tìm và nêu kết quả.
- Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, em khác làm vào vở.
- Thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nêu cahcs thực hiện.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT.
Bài giải:
4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số: 48 bút chì màu. 
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe, thực hiện.
 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 8 Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
-KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; Làm chủ bản thân.
II. đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 18, 19
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2. Chơi trò chơi vận động.
- GV HD chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”.
- GV nêu cách chơi.
- GV hô to, HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 
- GV yêu cầu HS đếm nhịp đập của tim.
- Kết luận: khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- GV HD các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
- Khi quá vui.
- Lúc hồi hộp xúc động.
- Lúc tức giận.
- Thư giãn.
- Tại sao không nên mặc quần áo hoặc đi giày dép quá chật?
- Kể tên 1 số đồ ăn, uống giúp bảo vệ tim mạch.
- Kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập. 
- Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng.
- Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS chơi theo sự HD của GV.
- HS phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét).
- Ghi nhớ.
- HS quan sát các hình trang 19 SGK.
- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. nhóm 1,2 làm bài tập 2. nhóm 3,4 làm bài tập 3. 
- Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc phần bài học SGK.
- Đại diện mỗi daãy 1 HS lên thi đua thực hiện. 
- Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. lớp nhận xét tuyên dương.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 3 TUẦN 4.doc