TOÁN
Tiết 16 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố kỹ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính.
3. Giáo dục: Có thói quen trình bày bảng khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK
- Học sinh : Vở ghi toán.
Tuần 4 Thứ hai ngày .. tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 16 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố kỹ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính. 3. Giáo dục: Có thói quen trình bày bảng khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK - Học sinh : Vở ghi toán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 3 học sinh làm bài tập 4 tiết 15. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ( làm bảng con ) Bài toán yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính. - Chữa bài, nhận xét. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. * Củng cố - Học sinh lần lượt nêu cách tính của từng phép tính. Bài 2: ( làm vở ) - Học sinh đọc đề bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Chấm, chữa bài - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - Học sinh làm bài. Bài 3: ( Làm vở ) - Chấm, chữa bài Bài 4: ( Làm vở ) - Bài toán cho biết gì? - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài. 5 x9 +27= 45 +27 80: 2- 13 = 40- 13 = 72 = 27 - 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết:Thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ hai có160 lít. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Chấm, chữa bài Bài 5: ( Nếu còn thời gian làm ở lớp ) - Tìm số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất. - Học sinh làm bài. Giải Số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 ( l dầu ) Đáp số: 35 l dầu Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn luyện thêm ở nhà chuẩn bị cho kiểm tra tiết sau. Thứ ba ngày .. tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 17 : Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) . - Khả năng nhận biết số bằng nhau của đơn vị (dạng ,,,) - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính cho học sinh. 3.Giáo dục: Giáo dục học sinh ham học môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Vở ghi III. Trọng tâm : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. IV. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chấm tròn: Hình a Hình b Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh của hình tam giác đều là 5 cm? (tính bằng 2 cách). V. Biểu điểm: Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 3 điểm Thứ tư ngày .. tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 18 : Bảng nhân 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân . - Thực hành đếm thêm 6. 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán. 3. Giáo dục: Có ý thức cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 6 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x ... = ... 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x ... = ... - 2 HS lên bảng gọi tên các thành phần, kết quả của phép nhân. - Lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 * Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Có 6 chấm tròn. - 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6 - Giáo viên ghi bảng: 6 x 1 = 6 * Gắn 2 tấm mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 2 lần. - Lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - Học sinh nêu: 6 x 2 = 12 - Vì sao con biết 6 x 2 = 12? - Vì 6 x 2 = 6 + 6, mà 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12. - Giáo viên viết: 6 x 2 = 12. - Học sinh đọc * Thực hiên tương tự với 6 x 3 = 18. * HS lập các phép nhân còn lại. * Luyện nhớ bảng nhân 6: - Con có nhận xét gì về thừa số thứ nhất? - Đều là 6 - Vậy còn thừa số thứ hai? - Là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10. - Tích của bảng nhân 6 là các số như thế nào? - Là các số đếm thêm 6 từ 6 đến 60. - Lớp đọc to 2 lần bảng nhân 6. - Giáo viên xoá dần học sinh đọc. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc Hoạt động4:Luyện tập -thực hành: Bài 1:( làm miệng ) - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm - HS nhận xét Bài 2: ( làm vở ) - Học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Cho biết mỗi thùng có 6 lít dầu. - Bài toán hỏi gì? - 5 thùng có bao nhiêu lít dầu. - Để biết 5 thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - Chấm, chữa bài - Tính tích: 6 x 5 - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Bài 3:( làm vở ) Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Là số 6 - Tiếp theo số 6 là số nào? - Là số 12. - 6 cộng thêm mấy bằng 12? - 6 cộng thêm 6 bằng 12 - Tiếp theo số 12 là số nào? - Là số 18 - Con làm thế nào để được 18? - Lấy 12 + 6 hoặc lấy 24 - 6 - Khi biết 1 số trong dãy, muốn tìm số liền sau nó ta làm thế nào? - Lấy số đó cộng thêm 6. - Khi biết một số trong dãy, muốn tìm số liền trước nó ta làm thế nào? - Lấy số đó trừ đi 6. - Học sinh tự làm tiếp. - Đọc xuôi, ngược dãy số tìm được. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh học thuộc bảng nhân 6. - Về nhà học thuộc bảng nhân 6. Thứ năm ngày .. tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 19 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính, giải toán. 3 Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc bảng nhân 6. - Giáo viên hỏi 1 phép tính bất kỳ trong bảng nhân 6. - Học sinh trả lời. - Nhận xét phần kiểm tra. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Giới thiệu- ghi bảng. - Học sinh nghe, ghi bài. Hoạt động 3:Luyện tập, thực hành: Bài 1: ( làm miệng ) a. Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập yêu cầu tính nhẩm. - Nhận xét - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính. b. Giáo viên yêu cầu: - Học sinh làm tương tự câu a. - Con có nhận xét gì về kết quả và thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 2 x 6 và 6 x 2? - Hai tích bằng nhau; Thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. Vậy 2 x 6 = 6 x 2. - Tương tự với 3 x 6 và 6 x 3; 5 x 6 và 6 x 5. * Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích như thế nào? - Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. - Vài học sinh nhắc lại. Bài 2: ( làm vở ) - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Nêu cách tính giá trị biểu thức đã cho. - Chấm, chữa bài - Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Học sinh làm bài vào vở 6 x 9+6 = 54+ 6 6 x5+29 =30+29 = 60 = 59 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 Bài 3: ( làm vở ) - Chấm, chữa bài - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích bài toán rồi giải. Giải 4 Học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 ( quyển vở ) Đáp số: 24 quyển vở Bài 4: ( làm nháp ) - 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dãy số phần a. - 1 học sinh đọc. - Nêu đặc điểm của dãy số này? - Mỗi số trong dãy bằng số đứng liền trước nó cộng thêm 6. - Đọc 4 số vừa tìm được - Học sinh đọc: 30; 36; 42; 48. b. Giáo viên yêu cầu - Vì sao con điền tiếp 4 số 27; 30; 33; 36 vào dãy số trên? - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh làm bài, đọc dãy số tìm được: 27, 30, 33,36. - Vì mỗi số trong dãy bằng số đứng liền trước nó cộng thêm 3. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Về học thuộc bảng nhân 6. - Làm bài và học bài ở nhà. - Tổng kết giờ học. Thứ sáu ngày .. tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 20 : Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( Không nhớ) - Vận dụng đượcđể giải bài toán có một phép nhân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính, giải toán. 3. Giáo dục: Có thói quen độc lập, tự giác. II. Đồ dùng dạy học: SGK, Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(không nhớ) Phép nhân: 12 x 3 = ? - Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 = - Học sinh đọc phép nhân. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả của phép nhân. - Học sinh chuyển thành tổng để tính: 12 + 12 + 12 = 36 * GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và hướng dẫn cách tính 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. - Học sinh nêu lại cách tính. Hoạt động 4:Luyện tập thực hành: Bài 1: ( bảng con ) - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh thực hiện trên bảng con - Mỗi học sinh trình bày cách tính một phép tính. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: ( làm vở ) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Học sinh nêu. - Học sinh tự làm bài - Giáo viên chấm, chữa bài - HS đổi vở để kiểm tra. - Học sinh nhận xét Bài 3:( làm vở ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc. ... rong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa, vì sao? - Học sinh nêu - Câu đầu đoạn văn viết thế nào? - Câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc các từ khó. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi. - Học sinh viết bảng con :Vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo. - Học sinh đọc lại các từ. d. Viết chính tả: - Giáo viên đọc. - Học sinh nghe viết bài e. Soát lỗi: - Giáo viên đọc lại. - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài: - Chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: ( làm bảng con ) - Giáo viên yêu cầu. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3(a): ( làm nháp) - Giáo viên yêu cầu. - Chữa bài - 1 học sinh đọc lại đề bài và mẫu. - Học sinh viết từ có vần oay: Xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy.. - Học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc lại đề bài - Học sinh làm bảng lớp, lớp làm nháp * Đáp án: Giúp, dữ, ra. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ các từ tìm được. - Học sinh viết xấu,sai từ (3 lỗi trở lên) về nhà viết lại. Tập làm văn Tiết 4 : Nghe - kể: Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi ( BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo ( BT2) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói và viết của học sinh. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, mạnh dạn. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK - Học sinh: Vở ghi Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - Trả bài: “ Đơn xin nghỉ học” - 2 học sinh lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Nghe và kể lại câu chuyện: “ Dại gì mà đổi” - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. - Giáo viên kể lại câu chuyện 2 lần. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Vì cậu bé rất nghịch ngợm. + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Cậu bé trả lời mẹ: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”. + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh khá kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Chia học sinh thành nhóm 4 học sinh. - Các học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức thi kể. - Một số học sinh tham gia thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần thi kể của học sinh. - Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? - Buồn cười ở điểm là 1 cậu bé 4 tuổi cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. Hoạt động 4: Viết điện báo: * Bài 2: ( làm vở ) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Vì sao em cần gửi điện báo về cho gia đình? - Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em cần gửi điện báo về cho gia đình để người thân trong gia đình biết tin và không lo lắng. - Bài tập yêu cầu em cần viết những nội dung gì trong điện báo? - Viết tên, địa chỉ của người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Người nhận điện ở đây là ai? - Là gia đình em. - Khi viết địa chỉ người nhận, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến tay người nhận? - Viết rõ tên và địa chỉ thật chính xác. - 1 vài học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp. - Phần nội dung nên ghi ngắn gọn, rõ ràng. - 1 vài học sinh nói phần nội dung: Con đã đến nơi an toàn./Con đến lúc 14 giờ, an toàn, không say xe... - Phần cuối là họ tên, địa chỉ của người nhận. Phần này không chuyển đi nên không tính cước... - Giáo viên yêu cầu. - Nhận xét - Học sinh làm miệng trước lớp hoàn chỉnh bức điện. - Chấm một số bài, chữa bài. - HS làm bài vào vở Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ cách viết điện báo. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Thủ công Bài 2 : Gấp con ếch Tiết 2 I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Có hứng thú với giờ học gấp hình. II. Đồ dùng: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy màu (giấy trắng), kéo thủ công. - Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp con ếch - Yêu cầu nhắc lại qui trình gấp con ếch ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh qui trình gấp con ếch để học sinh nhắc lại các bước. - Tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo nhóm. (Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng) 1 đến 2 hs lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch. B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Cả lớp chia làm 3 nhóm thực hành sau đó thi trong nhóm xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. - HS thực hành gấp. - Cuối giờ học giáo viên gọi một số hs mang ếch lên dùng ngón tay trỏ để miết nhẹ cho ếch nhảy. Giáo viên nêu nguyên nhân ếch không nhảy được và ếch nhảy chậm (có thể do 2 đường gấp ở phần cuối gấp quá kỹ, hoặc gấp phần cuối thân chưa đúng) - Giáo viên và HS bình chọn sản phẩm đẹp. Nhận xét, đánh giá, khen ngợi, động viên, khuyến khích học sinh. - Đánh giá sản phẩm của học sinh theo các mức A, A+, B - 1 HS lên thực hành. - HS bình chọn. 2- Củng cố - Dặn dò - GVNX sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập của học sinh. - Dặn giờ sau mang giấy nháp, đồ dùng học tập để cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Thể dục Tiết 7 : Đội hình đội ngũ Trò chơi: Thi xếp hàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu học sinh thực hiện những kỹ năng này ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi: Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động. 2. Kỹ năng : Rèn một số kỹ năng về đội hình, đội ngũ. 3. Giáo dục: Tích cực, tự giác tập luyện. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp tập luyện theo tổ. - Phương tiện: còi, kẻ sân cho chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Phần Nội dung Đ. lượng Số Thời lần gian Phương pháp Mở đầu - Giáo viên yêu cầu cán bộ lớp tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên . - Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm só từ 1 đến hết theo tổ. 1 1 1 1 2-3 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ - Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng dọc. - Theo 1 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. Cơ bản * Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. * Học trò chơi: Thi xếp hàng - Giáo viên nêu tên trò chơi - Giáo viên hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi * Chạy chậm theo địa hình tự nhiên . 7 2-3 2-3 12’ 10’ 1’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang. + Lần 1-3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. + Lần 4 – 6: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy. + Lần 7:Thi đua giữa các tổ (tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau, vừa đi vừa hát quanh lớp) - Học sinh học thuộc vần điệu của trò chơi. Học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh cả lớp chơi. - Trong quá trình chơi, giáo viên thay đổi một vài vị trí đứng. - Theo 1 hàng dọc Kết thúc - Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 1 1 1 2’ 1’ - Theo vòng tròn. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà. Thể dục Tiết 8 : Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi: “ Thi xếp hàng” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Học trò chơi: Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động. 2. Kỹ năng : Rèn một số kỹ năng về đội hình, đội ngũ. 3. Giáo dục: Tích cực, tự giác tập luyện. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp tập luyện theo tổ. - Phương tiện: còi, kẻ sân cho chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Phần Nội dung Đ. lượng Số Thời lần gian Phương pháp Mở đầu - Giáo viên yêu cầu cán bộ lớp tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân. * Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. 1 1 1 1 2-3 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ - Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng dọc. - Theo 1 hàng dọc. Cơ bản * Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. * Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích động tác. - Khẩu lệnh: “Vào chỗ, bắt đầu” - “Thôi” - Giáo viên uốn nắn, sửa chữa. * Trò chơi: Thi xếp hàng - Giáo viên nêu tên trò chơi - Giáo viên hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. 8 2-3 2-3 2-3 12’ 4’ 10’ 7’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang. + Lần 1-3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. + Lần 4 – 6: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy. + Lần 7, 8:Thi đua giữa các tổ (tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau, vừa đi vừa hát quanh lớp) - Lần 1: Học sinh Làm thử. - Lần 2: Các tổ lần lượt thực hiện theo hàng ngang. Sau khi thuần thục cho học sinh luyện tập theo hàng dọc. - Học sinh tiến hành chơi. - Lần cuối thi đua giữa các tổ. Kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 1 1 1 2’ 1’ - Theo vòng tròn. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: