Tập đọc: Tiết 13-14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tập đọc: Tiết 13-14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: Giúp học sinh . - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại" - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài... b,Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu TTND bài - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu trước lớp -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. + Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu chuyện. c, Tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. H: Các bạn nhỏ trong bài...chơi gì? Ở đâu? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: H: Vì sao chú lính... chân rào? H: Việc leo rào của các bạn ... hậu quả gì?- - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 H: Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh... H:Vì sao chú lính nhỏ..nghe thầy giáo hỏi? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : H: Phản ứng của chú lính..khi nghe lệnh... H:Thái độ của các bạn ra sao...chú lính..? H: Ai là người lính dũng cảm...? Vì sao? H: Các em có khi nào dũng cảm nhận và ... d, Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu khó trong đoạn để HD - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * KỂ CHUYỆN: 1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu... 2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn... - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét... 4. Củng cố:H: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người...? 5. Dặn dò: về nhà tập kể lại nhiều lần. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buồn bã... -HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Luyện đọc theo nhóm. -HS luyện đọc. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện. - Một em đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1 . -Chơi trò đánh trận giả trong vườn ... - Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài -Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn... - Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười... - Một học sinh đọc to đoạn 3. -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận ... - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả ... Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo... -Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám... - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và... - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4em kể nối tiếp theo đoạn của chuyện. -2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. Toán:Tiết 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh . - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân. - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 và bài 3. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài... b, HD thực hiện phép nhân: 26 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. - HD như trên với phép nhân: 54 x 6 = ? c, Luyện tập: Bài 1: Tính. - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài : Tìm x. - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 4. Củng cố: Muốn nhân số có 2...ta làm ... 5. Dặn dò: về nhà học bài và làm bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp theo dõi. - 2 em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - 1em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải. Bài giải Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m - 1HS đọc yêu cầu bài . a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . Tự nhiên và xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em . Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim. - Giáo dục học sinh có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20,21) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - GV nhận xét phần bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài... * Hoạt động 1: Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết - Cho biết 1 số bệnh tim mạch như : thấp tim,huyết áp cao, xơ vữa động... * Hoạt động 2: Đóng vai Bước 1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi. H:Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp... H:Theo em bệnh thấp tim nguy ...? H:Nguyên nhân gây ra bệnh thấp ... ? Bước 3 : Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên kết luận: SGV. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Bước 1: làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. * Kết luận: SGV. 4. Củng cố:- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: về nhà học và ôn lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật. + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết. - Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn . - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -HS quan sát và chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung,ý nghĩa của các việc làm.. - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu. - Kể được một số việc mà các em tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Giáo dục học sinh tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : H: Nếu là Đại em sẽ làm...đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết H: Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? H:Theo em có còn cách giải quyết nào...? KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc... Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy .. . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình ... Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần,ông có nhiều trò ... *Luyện viết câu ứng dụng : - HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự -Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người ) c, Hướng dẫn viết vào vở : - GV nêu yêu cầu : + Viết chữ Ch một dòng cỡ nhỏ,viết tên riêng Chu Văn An hai dòng cỡ nhỏ,viết câu tục ngữ hai lần. * Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4. Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: về nhà viết phần bài ở nhà . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công - Lớp viết vào bảng con - Học sinh theo dõi giáo viên. - Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A. - Một học sinh đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần đã có ... Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 2 em đọc câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết trên bảng con chữ:Chim,Người trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp vở để GV chấm điểm. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết tổ chức một cuộc họp tổ. -Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự . - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức và tuân thủ theo kĩ luật. II. Đồ dùng dạy học: Viết gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và 2 - Yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài... - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b, Hướng dẫn làm bài tập : * Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. + Qua bài Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp. * Yêu cầu từng tổ làm việc. * Các tổ thi tổ chức cuộc họp. - Giáo viên cùng cả lớp lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất. 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp. - Liên hệ – Giáo dục... 5. Dặn dò: về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2 - 1 em kể chuyện: Dại gì mà đổi - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp -Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...) - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp. - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 2,3. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài... b, Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán như sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập. H: Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa. - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? c, Thực hành: Bài 1:Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm. -Cho HS làm vào SGK,4 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. +Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: Muốn tìm 1 trong các phần... 5. Dặn dò: Về nhà học và làm bài tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2 - Học sinh 2: Làm bài 3 - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau,mỗi phần chính là số kẹo... - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần... - 1 em lên bảng trình bày bài giải. Giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái) Đ/S: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp làm vàoSGK,HS lên bảng làm. - Một học sinh đọc bài toán. Giải Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m -Vài học sinh nhắc cách tìm... Tự nhiên xã hội : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học : Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim?Nêu cách đề phòng bệnh ... - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài... Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : H:Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước...? Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các... Hoạt động 2 Thảo luận nhóm. Bước 1: Làm việc cá nhân. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau H: Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? H:Theo bạn nước tiểu được đưa xuống ...? H:Nước tiểu được thải ra ngoài bằng...? H:Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao...? Bước 3 : Làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ – Giáo dục. 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước... - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong... Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - Nước tiểu được tạo thành ở thận... -Trước khi thải ra ngoài nước tiểu ... - Thải ra ngoài bằng ống đái. - Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra.. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. CHỦ ĐỀ 1 Giáo dục vệ sinh: RỬA TAY I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được khi nào cần phải rửa tay,kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay. - Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ sạch đôi bàn tay. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài... * Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay. - Cho cả lớp hát bài: Có đôi bàn tay... H: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì? + Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1bộ tranh VSCN số 1. - Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận. H: Chúng ta cần rửa tay khi nào? - Nhận xét – kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành rửa tay. - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát đồ vật dụng để thực hành rửa tay. - GV làm mẫu theo trình tự. -Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận xét. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ – giáo dục. 5. Dặn dò: Về nhà thực hiện theo bài học. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Không nghịch đất,cát,...rửa tay... - HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng nhận các vật dụng. - Học sinh theo dõi. - Các nhóm thực hành. - Lần lượt từng HS trong nhóm thực hành. - Đại diện nhóm lên thực hành. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét hoạt động trong tuần -Ban cán sự báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần qua - Giáo viên nhận xét chung: + Duy trì tốt sĩ số lớp + Các bạn đi học đều, đầy đủ và đúng giờ. + Có thi đua học giữa các nhóm + Những bạn khá giỏi kèm cho bạn yếu học +Làm bài KT cuối học kì 1 điểm chưa cao. + Thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân. II. Kế hoạch tuần sau Lao động vệ sinh quanh điểm trường,chăm sóc tưới cây. - Ở nhà thực hiện tốt việc học đôi bạn cùng tiến. Kí duyệt BGH ........................................................................................... ........................................................................................... ............................................................................................ .............................................................................................. ............................................................................................ ............................................................................................ Kí duyệt tổ trưởng ................................................................. ................................................................ .................................................................. .................................................................. ..................................................................
Tài liệu đính kèm: