Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (22)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (22)

Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi thì phải dám nhận lỗi và sưả lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Chuẩn bị

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi thì phải dám nhận lỗi và sưả lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị
- GV+HS: SGK- SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: “Ôâng ngoại” 
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc : 
+Luyện đọc câu 
-Nhận xét sửa sai ,ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
-Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+Luyện đọc nhóm 
+Gọi HSK/G đọc lại toàn bài 
c/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn , TLCH:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
* GV chốt ý- GDMT
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
d/ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 * Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Gọi các nhóm thi kể
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiếu điều gì?
* chốt lại bài -LHDG
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị “Cuộc họp của chữ viết”
- HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc
-Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc từ khó CN, ĐT
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-1HS đọc chú giải
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
-1HSK/ G đọc
- HS trả lời
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- Nhiều HS phát biểu
- HSTB/Y trả lời
- Đọc theo vai
- 4 Học sinh thi đọc
- Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn
( HSTB-Y: tự chọn đoạn kể)
- HSK/G kể toàn bộ câu chuyện
- HS phát biểu tự do
 *RÚT KINH NGHIỆM
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 
- Vận dung giải bài toán có một phép nhân
II. Chuẩn bị:
 - GV : SGK
 - HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. KTBC: Nhân  một chữ số (không nhớ) 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép nhân
- Viết bảng : 26 x 3
- Gọi 1 HS đặt tính và tính
* Chốt lại cách nhân
- Gọi HS nhắc lại cách tính
* Tương tự : 54 x 6
c/ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính (cột 1,2,4)
- Gọi 1HS lên bảng làm mẫu 1bài
- Cho HS làm vào SGK các bài còn lại
- Nhận xét
Bài 2 : Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS tóm tắt bài toán
- Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét
Bài 3 : Tìm x
- Gọi HS nêu cách tìm số bị chia
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS về nhà xem lại bài, làm VBT
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 1 HS thực hiện, lớp làm nháp
- Nhiều đối tượng HS nhắc lại cách tính 
- 1 HSK/G làm mẫu
- HS làm cá nhân, sửa bài ( HSK/G làm toàn bộ BT1))
- 2HS nêu, lớp đọc thầm
- HS nêu tóm tắt
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải
- HS nêu
- HS làm cá nhân vào bảng con
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 1: 13/ 9/ 10
Tiết 2: 20/ 9/ 10 Đạo đức (2 tiết )
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1 )
I. Mục tiêu 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Chuẩn bị
- GV : SGK, Vở BT
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC : Giữ lời hứa
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
- Nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài giải sẵn cho bạn chép.
- Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
* Nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
+ Điền các từ : tiến bộ, bản thân, làm phiền, cố gắng, dựa dẫm vào chỗ trống trong những câu sau cho thích hợp :
* Nhận xét, chốt ý
d/ Hoạt động 3 : Xử lí tình huống
- Nêu các tình huống SGK
- Yêu cầu vài HS nêu cách xử lí tình huống
* GV chốt ý
đ/ Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế
- Các em đã tự làm lấy việc của mình chưa? Em đã thực hiện việc đó như thế nào? Em cảm thấy thế nào sau khi làm xong việc?
+ Tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày có ích lợi gì ?
* Nhận xét, chốt ý
g/ Hoạt động 5 : Đóng vai
- Chia nhóm, giao việc cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống SGK
* Nhận xét, chốt ý
e/ Hoạt động 6 : Làm việc cá nhân
- Nêu các tình huống, yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ tay
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố , dặn dò 
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
* GV chốt lại bài -LHGD
- Dặn HS thực hiện như bài học 
- Chuẩn bị: “Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ .” 
- HS suy nghĩ xử lí tình huống
- Nhận xét cách xử lí của bạn
- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
- HS nêu cách xử lí 
- Vài HS tự liên hệ trước lớp (đủ các đối tượng)
- HSK/G nêu
- HS làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống SGK
- HS bày tỏ thái độ đồng ý bằng cách giơ tay ( Hổ trợ: HSTB/Y làm các tình huống)
- HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK
- HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính và tính
- Gọi 1HS lên bảng làm mẫu 1bài
- Cho HS làm vào vở các bài còn lại
- Nhận xét
Bài 2 (a,b ): Tương tự bài 1
- Nhận xét
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề toán
- HDHS tóm tắt bài toán
- Gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét
Bài 4: 
- Gọi HS thực hành quay kim đồng hồ
- GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài, dặn HS về làm VBT
- Chuẩn bị bài “Bảng chia 6”
- Nhận xét tiết học
- 1HSK/G làm mẫu
- 1HS làm bảng lớp, lớp làm vở 
( Hổ trợ: HSTB,Y thực hiện tính)
- Học sinh thực hiện
 ( HSK/G làm toàn bộ BT2)
- 2HS nêu, lớp đọc thầm
- HS nêu tóm tắt
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải
- Học sinh thực hành quay 
 *RÚT KINH NGHIỆM
Chính tả (Nghe-viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thứ bài văn xuôi
- Làm đúng BT2a.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bài tập
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: Gọi HS viết từ: nhẫn nại, loay hoay
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- Lời nhân vật được đánh bằng dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
c/ Hoạt động 2 : Viết chính tả
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Đọc chính tả
- Đọc dò bài và soát lỗi
- Thu chấm bài và nhận xét.
d/ Hoạt động 3 : Luyện tập
 Bài 2a: Điền l hay n
- Gọi 2HS lên bảng làm , lớp làm VBT 
- Nhận xét, chốt ý
- Cho HS đọc từ vừa hoàn chỉnh
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 9 HS nối tiếp nhau lên bảng điền đúng 9 chữ và tên chữ
- Nhận xét
- Cho HS HTL bảng chữ cái vừa điền
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn HS viết lại từ sai, làm BT2b
- Chuẩn bị “Mùa thu của em”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
- HS đọc thầm, nêu
- HS trả lời
- Viết nháp từ khó
- Viết vào vở ( Hỗ trợ: HSTB,Y )
- Dò bài và soát lỗi
- 2HS lên bảng làm , lớp làm VBT 
- HS đọc cá nhân
- HS làm nối tiếp
- HS HTL bảng chữ cái
 *RÚT KINH NGHIỆM
Hát nhạc
 Tự nhiên xã hội
 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I/ Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
-Giáo dục HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II/ Chuẩn bị:
-GV-HS: SGK, 
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Động não
- Gọi HS kể 1 số bệnh tim mạch mà em biết.
* Nhận xét, chốt ý : 
c/ Hoạt động 2: Đóng vai
-Yêu cầu HS quan sát hiønh 1-3 (20) và đọc các lời hỏi, đáp.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
 + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
 + Bệnh thấp tim gây nguy hiểm ntn?.
 + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* Nhận xét, chốt ý chính
- Cho các nhóm đóng vai dựa theo các nhân vật trong các hình 1,2,3 (SGK)
* Nhân xét, chốt ý
d/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 - Yêu cầu HS quan sát theo cặp hình 4,5,6 (SGK) chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim.
* Nhận xét, chốt ý.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại nội dung bài
- Dặn HS xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- Vài HS kể
- Quan sát và đọ ... 
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
* GV chốt ý - LHGD
- Hướng dẫn HS viết bảng con 
c/ Hoạt động 2 : Viết vào vở
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV nêu yêu cầu, cho HS viết bài
 - GV quan sát, giúp đỡ HSTB/Y.
- Thu chấm bài, nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS về luyện viết bài viết ở nhà
- Chuẩn bị: Chữ hoa“D”
- HS tìm và nêu
- HS trả lới
- 1 HS đọc
- Luyện viết bảng con 
- HS phát biểu
- Luyện viết bảng con
- HS viết vào vở 
- HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
 *RÚT KINH NGHIỆM
ND: 16 / 09 / 10	
ND: 23 / 09 / 10	Thủ công (tiết 1)
GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công, tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu và nêu câu hỏi:
+ Lá cờ hình gì? Màu gì? Ở giữa có gì?
+ Lá cờ thường treo vào dịp nào? Ở đâu?
- Gợi ý để HS nhận xét giữa tỉ lệ chiều dài, chiều rộng của lá cờ với kích thước ngôi sao
* GV chốt ý
c/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Hướng dẫn các bước gấp như SGV
* Bước 1: Gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh
* Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh
* Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Gọi 1-2 HS nhắc lại các thao tác gấp
- Cho HS thực hành gấp trên giấy nháp
d/ Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Treo tranh quy trình và gọi HS thực hành lại các bước gấp
- GV nhắc lại các bước gấp
- Yêu cầu HS thực hành gấp. Khuyến khích HS khéo tay Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá chung
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh 
- Chuẩn bị “ Gấp ,cắt dán bông hoa”
- Quan sát và nhận xét
- HSTB-Y trả lời
- HS nêu
- HSK/G nêu nhận xét 
- HS theo dõi
- 1,2 HS thực hành trước lớp
- HS thực hành trên nháp
- 1,2 HS nêu
-1HSK/G thực hành
- HS thực hành gấp trên giấy thủ công (HSTB / Y GV hỗ trợ )
- Trưng bày sản phẩm theo tổ
- Nhận xét sản phẩm của bạn
 *RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên : SGK
 - Học sinh : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hoạt động 1: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Gọi HS đọc bài toán trong SGK
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy của 12 ta làm như thế nào?
- 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy cái kẹo?
- Làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
- Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên trình bày bài giải
- Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo?
c/ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 4 HS lên bảng làm( Đủ các đ/ tượng HS làm )
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng lời
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS nêu
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm, lớp làm nháp
- HS nêu
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- 2HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu tóm tắt bằng lời 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý 
cho trước (SGK)
- Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, ghi bảng nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: Kể về gia đình 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Xác định nội dung cuộc họp
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT và nội dung họp
- Để tổ chức cuộc họp, em phải chú ý những gì?
* Nhận xét, chốt ý
- Gọi HS nêu lại trình tự tổ chức cuộc họp
- Nhận xét
c/ Hoạt động 2 : Tổ chức một cuộc họp 
- Yêu cầu từng tổ làm việc, bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp.
* Theo dõi, giúp đỡ
- Gọi các tổ thi tổ chức cuộc họp
- GV và HS nhận xét, bình chọn tổ thực hiện có hiệu quả nhất.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nêu trình tự tổ chức cuộc họp
- Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp
- Chuẩn bị : Kể lại buổi đầu đi học
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS phát biểu
- 3HS nêu
- HS làm việc theo tổ
(HSK/G biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự)
- HS thi tổ chức cuộc họp
- HS nhận xét
- 2HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
Thể dục
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II/ Địa điểm và phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Còi, kẻ sân cho trò chơi, chướng ngại vật
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1) Phần mở đầu.
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập.
- Cho HS khởi động.
- GV quan sát nhắc nhở HS.
GV
2) Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải 
- GV nhắc lại cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải cho HS nhớ lại.
- Cho HS tập luyện. 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
 GV
* Ôn đông tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nhắc lại các động tác kết hợp với làm mẫu 1 – 2 lần cho HS nhớ lại.
- Cho HS tập luyện theo sự hướng dẫn của cán sự lớp. 
- GV quan sát sửa sai cho các em.
	Đích 
	Xp	 CNV CNV
	 GV
* Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- Giáo viên nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi cho HS nắm.
- Cho HS chơi trò chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức.
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở các em chơi đảm bảo an toàn.
GV
3/ Phần kết thúc:
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giao bài tập về nhà cho HS tập 
 *RÚT KINH NGHIỆM
 Nha học đường
 Bài 1: TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên.
- HS hiểu và chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ.
- HS biết chải răng lấy sạch thức ăn quanh răng, phòng sưng nướu và sâu răng, nên chải răng sai khi ăn và trước lúc đi ngủ.
II/. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, tranh HS đang chải răng sau khi ăn.
- HS: Vở
III/. Các hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Cho HS quan sát tranh và hỏi
- Các bạn trong tranh đang cần gì?
- Bạn sắp làm gì?
- Vậy em nào biết chải răng để làm gì?.
- Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn?
- Các em có muốn chải răng như bạn trong tranh không ?
- Các em sẽ chải răng khi nào ?
- Lần chải răng nào quan trọng nhất?
- Nếu không có bàn chải, sau khi ăn xong em sẽ làm gì? 
- Nhận xét, kết luận - LHGD
3/ Củng cố , dặn dò.
-Khi ăn xong em cần làm gì ? Lần chải răng nào quan trọng nhất?
- Dặn HS về xem bài, thực hành đánh răng như bài học.
- Chuẩn bị bài: lựa chọn và giữ gìn bàn chải. 
- Nhận xét chung
- Học sinh quan sát
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS phát biểu
.
- HS nêu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
 *RÚT KINH NGHIỆM
 SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 5
I. Mục tiêu
* Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 5
* Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3 .
- Các tổ viên nhận xét, bổ sung.
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp trưởng tổng kết
* GV nhận xét: 
 - Đạo đức 
 - Học tập
+ Nói chuyện nhiều trong giờ học 
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà
- Các mặt khác 
+ VS cá nhân, VS lớp 
+ Đồng phục khi học TD 
+ Thực hiện các khoản thu 
2. Phương hướng tuần tới :
- Duy trì việc thực hiện nội quy trường lớp
- Nhắc nhở học sinh kiểm tra ĐDHT trước khi đến lớp
- Phân công đôi bạn học tập - truy bài đầu giờ nghiêm túc
- Đóng các khoản thực hiện đầu năm
- Đi học đều nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . 
- VS cá nhân sạch sẽ. VS trường lớp tốt. 
- Mặc quần áo đồng phục. Chuẩn bị bài và học tốt tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN CKT KNGDMT.doc