Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (43)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (43)

Toán:

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( có nhớ)

 I.Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)

-Vận dụng giải toán có một phép nhân

 II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn mẫu của bt 1

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (43)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013
Toán:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( có nhớ)
 I.Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) 
-Vận dụng giải toán có một phép nhân 
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu của bt 1
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng .
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:-Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động:(10’)Hướng dẫn cách nhân.
-Nêu phép tính: 26 x 3
-Hướng dẫn: Nhân từ phải sang trái : 
+ 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
 + 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằg 7, viết 7
-Hướng dẫn thực hiện:54 x 6
-Lưu ý cách viết số thẳng cột.
Hoạt động 2:(18’) Thực hành.
+Bài 1:Tính(Cột 1,2,4)
-Theo dõi giúp đỡ một số em.
+Bài 2:.
H: Có mấy tấm vải?
+Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét em làm thế nào?
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
+Bài3:Tìm x
 x : 6 = 12
H:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
-2 em đặt tính rồi tính:
 13 x 2 24 x 2
-1 em lên bảng đặt tính
x
 26
 3 
-Nhận xét cách đặt tính.
- Lớp thực hiện vào bảng con.
-3 em nhắc lại cách nhân.
-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính 
-1 em đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào sách.(3 cột)
-3 em chữa bài.
-Đọc bài toán.
-Trả lời.
-Tự làm bài vào vở.
-Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.
-1 em lên bảng làm.
-Lớp làm vào vở.
Tập đọc – kể chuyện:
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết ).
I.Mục tiêu:
 A.Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được câu hỏi ở SGK)
 - Giáo dục HS có ý thức BVMT
 - GDKNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. – Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm
 B.Kể chuyện:
 -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa bài đọc.
-Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc..
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(4’)
-Gọi 2 em đọc bài.
H:Ông ngoại đã giúp cậu bé chuẩn bị những gì trước khi vào học?
B.Bài mới:
 +GT chủ điểm và bài học(2’).
Hoạt động 1:(20’)Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa 
+Đọc từng câu:
-Luyện phát âm:thủ lĩnh, lỗ hổng, ngập ngừng...
+Đọc từng đoạn:
-Đính bảng phụ HD đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi
+Vượt rào,bắt sống nó !
+Về thôi!
+Đọc trong nhóm:
-Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét.
Hoạt động 2:(10’).Tìm hiểu bài
H: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
+Vì sao chú lính nhỏ quyết định chiu qua lỗ hổng dưới chân rào?
+Việc leo rào của các bạn nhỏ khác gây ra hậu quả gì?
H:Thầy giáo mong điều gì ở học sinh trong lớp?
+Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
H:Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh của viên tướng?
+Thái độ của các bạn ra sao?
+Ai là người dũng cảm?
Hoạt động 3(12’) Luyện đọc lại:
-Đọc mẫu đoạn 4.
H:Giọng viên tướng đọc thế nào?
+ Giọng chú bé thể hiện thế nào?
Hoạt động 4:(20’)Kể chuyện:
1.Nêu nhiệm vụ:
2.Hướng dẫn học sinh kể:
H:Câu chuyện có mấy nhân vật?
Nhắc học sinh nói lời nhân vật kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
+Kể trong nhóm.
Nhận xét, ghi điểm..
 C.Củng cố(3’)
Hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?Em cần làm gì để BVMT?
- Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-2 em đọc bài: Ông ngoại.
 -Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp câu lượt 2.
-4 em đọc 4 đoạn
-3 em đọc. 
- Nhận xét.
-1 em đọc chú giải
Đặt câu với từ: thủ lĩnh.
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Nhóm 4 em luyện đọc
-Đại diện nhóm đọc.
-1 em đọc đoạn 1,2
-Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
-Trả lời
-Làm hàng rào đổ.
-1 em đọc đoạn 3
 -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
3
-Trả lời.
-Thảo luận nhóm đôi-trả lời.
-Đọc thầm đoạn 4
-Mọi người nhìn sững chú.
-Chú lính nhỏ 
-Liên hệ bản thân về việc tự nhận lỗi.
-Lắng nghe.
-Trả lời.
-3 em thi đọc đoạn 4
-4 em đọc theo vai.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Quan sát 4 tranh-Nhận ra các nhân vật.
-Trả lời.
-1 em kể đoạn 1
-Lớp nhận xét.
-Các nhóm kể-4 em kể 4 đoạn.
* 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- 1 số HS trả lời:
Đạo đức:
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. 
 (Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
 - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). – Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. – Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân
 II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập
-Tranh minh họa các tình huống. Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ:
B.Bài mới:
+Giới thiệu bài:
Hoạt động1(10’)Xử lý tình huống.
-Nêu tình huống:Gặp bài toán khó,Lan loay hoay mãi vẫn chưa giải được.Thấy vậy An đưa bài giải sẵn cho bạn chép.
H: Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó?Vì sao?
Kết luận:Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
*Tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày có lợi ích gì ?
Hoạt động 2(10’)Thảo luận nhóm.
-Phát phiếu bài tập.
*Chốt lời giải đúng:
a)cố gắng, bản thân, dựa dẫm.
b)tiến bộ, làm phiền.
Hoạt động 3:(12’)Xử lý tình huống.
-Nêu các tình huống (ghi ở phiếu)
C.Hướng dẫn thực hành:(3’)
-Tự làm công việc hằng ngày của mình.
-Lắng nghe, nhớ tình huống.
-Lần lượt nêu cách giải quyết.
-Thảo luận nhóm đôi, lựa chọn cách ứng xử đúng:Lan cần tự làm bài, không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Lan
* HS khá , giỏi trả lời:
-Các nhóm thảo luận, chọn từ điền vào ô trống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Đọc các tình huống.
-Thảo luận nhóm 4.
-Tham gia đóng vai.
-Lớp nhận xét-tuyên dương.
Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013
Chính tả: (Nghe viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I.Mục tiêu: 
-Nghe -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập 2b
-Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3)
II. Chuẩn bị
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ(4’)
-Gọi 2 em lên bảng viết.
-Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết(8’)
-Đọc đoạn văn1 lần.
H:Đoạn văn này kể chuyện gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Những chữ nào được viết hoa?
+Lời của nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở(15’)
-Đọc từng câu cho học sinh viết.
4.Chấm, chữa bài:(3’)
-Đọc và hướng dẫn chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
5..Hướng dẫn làm bài tập(4’)
+Bài 2b
-Nhận xét-Tuyên dương.
+Bài 3: 
-Chốt lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò:(1’)
-Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng
-2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:loay hoay, gió xoáy.
-2 em đọc lại đoạn văn.
-Trả lời.
-Đoạn văn có 6 câu.
-Các chữ cái đầu câu và tên riêng.
-Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng,
- Viết vào vở
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-1 em làm trên bảng .Lớp làm vào vở.
-2 nhóm thi điền đúng vào bảng.
-Lớp nhận xét.
-Học thuộc 28 tên chữ đã học.
Toán:
LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:
-Biết nhân sốcó hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
* Nâng cao HS khá, giỏi BT5 
II. Chuẩn bị: 
 -Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ:(5’)
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1:(28’) HD làm bài tập.
+Bài 1: 
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chấm bài.
+Bài 2:
H:Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Chấm bài 1 số em.
+Bài 3:
-H:Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? 
 -Chấm bài- nhận xét.
+Bài 4:
-Giáo viên đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
* HD HS khá, giỏi làm
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Xem trước bài : Bảng chia 6
-2 em thực hiện.
+Đặt tinh rồi tính. 42 x 5
+Tìm x: x : 5 = 12
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào sách.
-2 em chữa bài-nêu cách tính
-Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
-Làm bài vào vở( cột a, b)
-2 em chữa bài.
-Đọc bài toán.
-Mỗi ngày có 24 giờ.
 Số giờ của 6 ngày là:
 24 x 6 = 144(giờ)
 Đáp số: 144 giờ.
-Đọc yêu cầu.
-HS quay kim đồng hồ theo yêu cầu.
-Kiểm tra theo nhóm đôi.
* HS Khá, giỏi làm
Tự nhiên và xã hội:
 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.
 I.Mục tiêu:
 -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
*Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. – kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim 
 II. Chuẩn bị
-Các hình trong sách giáo khoa.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.khởi động:(2’)
 B. Bài mới:Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1:(10’) Động não.
+Hãy kể một số bệnh tim mạch mà em biết?
-Ghi tên các bệnh tim mạch của học sinh nêu ra-Bổ sung thêm.
-Bệnh thấp tim, cao huyết áp,bệnh xơ vữa động mạch,bệnh nhồi máu cơ tim, bệmh hở van tim.
* Nguyên nhân của bệnh thấp tim là gì?
 Hoạt động 2:(12’) Đóng vai.
-Nêu yêu cầu.
 -Thảo luận nhóm đôi, trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét –tuyên dương.
+Kết luận:
Hoạt động 3:(10)Thảo luận nhóm.
-Nêu yêu cầu:Thảo luận nhóm nói về nội dung, ý nghĩa của từng việc làm trong hình.
-Nhận xét-Tuyên dương.
Kết luận:
 C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày.
 -Hát.
-Lần lượt kể...
*HS khá,giỏi trả lời: 
-2 cặp đọc đoạn hội thoại trong sách giáo khoa.
-1em đóng vai HS, 1 em đóng vai bác sĩ.
-3 nhóm đóng vai trước lớp.
-Quan sát hình 4, 5, 6/21.
-Thảo luận nhóm đôi.
-3 nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
Tập đọc:
CUỘC HỌP  ... 
1.Phần mở đầu:(6’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
2.Phần cơ bản:(23’)
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-GV điều khiển lần1.
+Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
-Kiểm tra, uốn nắn cho học sinh.
*Học trò chơi:
-Nêu tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
-Giải thích cách chơi, luật chơi.
-Tập vần điệu cho học sinh.
-Nhắc học sinh chú ý an toàn.
3. Phần kết thúc:(6’)
-Nhận xét -tiết học.
+Dặn dò:-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Nhớ vần điệu của trò chơi.
-Tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Chạy chậm1 vòng quanh sân
-Thực hiện.
-Các tổ tập luyện,thay nhau điều khiển.
- 4 tổ thi đua.
-Tập theo đội hình hàng dọc,mỗi em cách nhau 3 mét
-Lắng nghe.
-Học thuộc vần điệu.
-Chơi thử 2 lần.
-Tham gia chơi ,kết hợp đọc vần điệu.
-Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay.
Chính tả: (Tập chép) :
MÙA THU CỦA EM.
I Mục tiêu : 
-Chép vảtình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2)
-Làm đúng BT3b.
II Chuẩn bị : 
-Bảng phụ viết bài thơ.
-Viết sẵn nội dung bài tập 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ :(5’)
-Gọi hai em lên bảng 
- Đọc cho các em viết 
-Nhân xét, ghi diểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1’)
2. Hướng dẫn tập chép(7’)
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
H: Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa?
+Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
+Hướng dẫn viết bảng con.
3.Hướng dẫn viết vở : (15’)
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
4. Chấm , chữa bài:(2’)
-Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
5. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
-Bài 2: 
-Chốt lời giải đúng:
+Bài 3b.
- Chốt lời giải đúng .
C. Củng cố , dặn dò:(1’)
-1 em viết bảng lớp: chen chúc, đèn sáng.
-1 em đọc thuôc 28 tên chữ.
- Nhận xét :
- 2em đọc lại bài thơ.
-Thơ 4 chữ.
-Viết giữa trang vở.:
-Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng.
-Trả lời.
-Viết bảng con: nghìn con mắt, rước đèn, lật trang vở.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-Lớp làm vào vở.
-1 em lên bảng chữa bài.
-1 em đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở.
Luyện từ và câu:
SO SÁNH.
I.Mục tiêu 
-Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1).
-Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2
-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4).
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ viết nội dung BT1- BT3
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.bài cũ:(5’)
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập .
+Bài 1 : 
-yêu cầu học sinh gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh.
-Chốt lời giải đúng.
-HD phân biệt hai loại so sánh:
 +So sánh ngang bằng.
 + So sánh hơn kém.
-Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều
 hơn: so sánh kiểu hơn kém.
-Nhận xét kết quả đúng.
+Bài 2: 
-Nhắc học sinh chỉ ghi các từ so sánh 
-Nhận xét- chốt lời giải đúng.
+Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân dưới các sự vật được so sánh.
-Nhận xét,ghi điểm
+Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố , dặn dò :(2’)
-Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh.
-Làm bài tập 3 và 4 tiết trước.
-Nhận xét.
-1em đọc nội dung bài 1. 
-Thảo luận nhóm đôi .
-3 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét
-Nêu các kiểu so sánh 
b)(hơn) : so sánh hơn kém
c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém
(là) so sánh kiểu ngang bằng.
-1 em đọc yêu cầu bài.
-Lớp làm vào vở..
-3 em chữa bài.
-Đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh
-1em chữa bài.
-Quả dừa - đàn lợn con.
-Tàu dừa - chiếc lược.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm
-2 nhóm thi đua làm bài.
Thủ công:
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. ( Tiết 1)
 I.Mục tiêu:
 - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh .
 -Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối phẳng , cân đối.
 -Học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt,dán.
 II. Chuẩn bị
 - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy màu..
 - Tranh quy trình,giấy màu đỏ, vàng và giấy nháp, kéo.. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
B. Bài mới:- Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:(12’) HD q/s, nhận xét.
-Cho xem mẫu.
H: Lá cờ có hình gì?Màu sắc như thế nào?
+Trên lá cờ có gì?
+.Ngôi sao có đặc điểm gì?
+Vị trí ngôi sao được dán như thế nào?
+Lá cờ được treo ở đâu? Vào dịp nào?
Kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam.
Hoạt động 2:(16’) Hướng dẫn mẫu:
-Đính tranh quy trình.
+Bước 1:Gấp giấy cắt ngôi sao.
-Gấp mẫu
+Bước 2:Cắt ngôi sao. 
-Đánh dấu 2 điểm, cắt theo đường chéo.
+Bước 3: Dán ngôi sao vào lá cờ.
Hoạt động 3:(5’)Thực hành.
C.Nhận xét,dặn dò: (2’)
-Chuẩn bị giấy màu,bút, kéo, thước kẻ... để tiết sau cắt, dán hoàn thành 
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Quan sát mẫu.
-Lá cờ hình chữ nhật,màu đỏ.
-Trên lá cờ có ngôi sao vàng.
- có 5 cánh đều nhau, màu vàng..
-Ngôi sao vàng dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ ..
-Treo trên cột cờ,trên phông của các đại hội...
-Quan sát.
-1 em nhắc lại bước 1
-Nhắc lại bước 
-2 em nhắc lại các bước kết hợp thực hành.
-Lớp quan sát- nhận xét
-Tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh 
Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tập làm văn:
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I . Mục tiêu : 
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước(SGK)
*HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
- GDKNS: Giao tiếp. – Làm chủ bản thân
II. Chuẩn bị
	- Ghi các gợi ý về nội dung họp.
	-Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp theo yêu cầu 3 của bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : 
-Giới thiệu bài :(1’)
Hoạt động1:(5’)Giúp học sinh xác định yêu cầu.
H:Để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
+Trình tự tổ chức cuộc họp có mấy bước?
Hoạt động 2:(22’)Tổ chức cho học sinh làm việc.
-Chia thành 4 nhóm theo đơn vị tổ.
-Theo dõi, giúp đỡ các tổ.
* HD HS khá, giỏi
-Nhận xét, tuyên dương 
C. Củng cố ,dặn dò: (2’)
-Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp .
-1 em kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi.
-1 em đọc điện báo gửi gia đình..
-1em đọc yêu cầu và các gợi ý
-Trả lời.
-Trả lời.
-1 em nhắc lại 5 bước.
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Chọn nội dung cuộc họp.
-Thảo luận.
* HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp
Bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
Toán:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I.Mục tiêu : 
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được đẻ giải bài toán có lời văn.
II.Chuẩn bị
- 12 cái kẹo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
Hoạt động 1:(12’)Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Nêu bài toán(SGK)
H:Chị có bao nhiêu cái kẹo?
+Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
+Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+H:Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo?
+Vậy muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào?
Hoạt đông 2:(16’)Thực hành
.+ Bài 1
+H:Muốn tìm của 8 kg ta làm thế nào?
+Bài 2: Hướng dẫn giải.
+H:Cửa hàng có mấy mét vải?
+Đã bán được mấy phần số vải đó?
+Bài toán hỏi gì?
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-2 em giải bài 3 và 4 của tiết trước.
-Nhận xét.
-2 em đọc lại bài toán
-Chị có 12 cái kẹo.
-Thực hành chia và nêu kết quả:mỗi phần được 4 cái kẹo.
-Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
-Trả lời
Số kẹo chị cho em là:
 12 : 2 = 6(cái kẹo)
-Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
-Nhắc lại quy tắc
-4 em lên bảng làm bài- Lớp làm vào vở.
-Suy nghĩ và giải vào vở
-Nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số.
Tự nhiên và xã hội:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I.Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.
*Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
HS biết được một số việc cần làm có lợi cho sức khoẻ.
II. Chuẩn bị 
-Các hình trong sách giáo khoa trang 22, 23.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài:(1’)
1.Hoạt động 1:(10’) Quan sát, thảo luận.
-Yêu cầu học sinh chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
-Treo tranh phóng to.
 Kết luận:
2.Hoạt động 2:(14’)Thảo luận nhóm.
H:Hướng dẫn học sinh tự đặt 1 số câu hỏi .
VD:Nước tiểu là gì?
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
 Kết luận :
3.Hoạt động 3:(8’) Trò chơi.
-Ghép chữ vào sơ đồ.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
B.Củng cố , dặn dò : (2’)
H:Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
-Cần uống đủ nước mỗi ngày.
-Quan sát hình 1/22
-Thảo luận nhóm đôi.
-4 em lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nói dược tóm tắt hoạt động (HS khá ,giỏi ).
-Thảo luận nhóm 4 tự đặt và trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-3 cặp trình bày.
- Lớp nhận xét - Bổ sung
-Đặt câu hỏi yêu cầu nhóm bạn trả lời.
-2 đội(10em) dùng các thẻ từ cho sẵn ghép đúng vào sơ đồ.
-Lớp nhận xét, tuyêndương.
-Trả lời.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- GV gợi ý
- GV chốt lại:
 - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh
- Đồng phục
- Thể dục giữa giờ
- Xếp hàng 
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 5 nam 20132014.doc