Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (52)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (52)

Toán

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

 - Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, giải toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số lần HSK-G làm bài 4. HSKT biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ở dạng khoonh có nhớ.

- Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân và giải toán có lời văn.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12 (52)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3B Buổi sáng TUẦN 12
Nguyễn Đức Hoàng Thứ hai ngày12 tháng 11 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
 - Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, giải toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số lần HSK-G làm bài 4. HSKT biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ở dạng khoonh có nhớ. 
- Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân và giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(5’) HS chữa lại bài 2, 3 (55)
B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
* Bài tập 1 (56):(h/s - GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (56):- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.- Làm thế nào tìm được x ?
* Bài tập 3 (56):(h/s khá)
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải vở.
- GV chấm và chữa bài.
* Bài tập 4 (56): HSK-G 
- GV hướng dẫn và tóm tắt cách giải.
- Bài cho biết gì ? hỏi gì ?
- GV cho HS giải vở.- GV chấm bài.
* Bài tập 5 (56):HSK
- Bài yêu cầu làm gì ?- Số đã cho là mấy 
- Gấp lên 3 lần làm thế nào ?
- Giảm đi 3 lần làm thế nào ?
- GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài.
III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’)
- Về xem lại cách giải các bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, nhận xét.
- Lấy thừa số thứ nhất nhân thừa số thứ 2
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- Lấy thương nhân với số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa: 120 x 4 = 480 cái.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Có 3 thùng; 1 thùng: 125 lít.
- Lấy ra: 185 lít
- Còn = ? lít.
- 1 HS giải bảng lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Viết theo mẫu.
- 1 HS chữa bài.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện. (2 tiết)
NẮNG PHƯƠNG NAM
I- MỤC TIÊU:
A- TẬP ĐỌC.
 -HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.HSK-G đọc diễn cảm,HSKT đọc đúng 1 đoạn.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các dấu câu kể, dấu câu hỏi, câu kể. - Phân biệt giọng từng nhân vật.Đọc hiểu, hiểu nghĩa 1 số từ ngữ.
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thếu nhi miền nam và miền bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền nam.
B- KỂ CHUYỆN:
- Rèn kỹ năng nói, kể đúng nội dung, diễn tả đúng các nhân vật. HSK-G kể được cả câu chuyện.
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Tranh minh hoạ SGK.
 HS : Truyện tranh.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Kiểm tra bài cũ:(2’) 2 HS đọc bài: Chõ bánh khúc của dì tôi.
B- Bài mới:(30’) Giới thiệu bài:
1. Luyện đọc:10’
- GV cho HS luyện đọc câu: Giảng hát dân ca.
- HD đọc từ ngữ khó.- HD đọc đoạn.
3- Tìm hiểu bài:8’
+ Hướng dẫn đọc thầm cả bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
4- Luyện đọc lại:(17’)
- GV cho HS đọc nhóm phân vai.
- GV cho 3 nhóm thi đọc phân vai.
- GV cùng HS chọn nhóm đọc tốt nhất.
- HS đọc nối tiếp, nhận xét.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.
- HS đọc lại.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời.
- HS trao đổi nhóm câu 4.
- 4 HS đọc, nhận xét.
KỂ CHUYỆN(18’)
- GV giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn kể từng đoạn.
- GV cho HS đọc gợi ý.
- GV cho 1 HS giỏi kể mẫu.
- GV cho HS kể theo cặp đôi.
- GV cho HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’)
- HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về kể lại cho người thân nghe.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS kể, nhận xét.
- HS kể theo cặp.
- 3 HS kể trước lớp.
Lưu ý: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Toán
	SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I- MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.Củng cố về chu vi các hình.HSK-G bài 4 phần a.HSKT lam được bài 1.
- Rèn kỹ năng giải toán dạng số lớn gấp mấy lần số bé. 
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, sáng tạo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 4
B- Bài mới:1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
- Phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ.
 - GV hướng dẫn đặt độ dài đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải xem mấy lần thì hết đoạn thẳng AB ?.
+ HSK-G rút kết luận: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
3- Bài tập thực hành:(20’
)* Bài tập 1 (57
- GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (57):
- Trong vườn có mấy cây cau ? có mấy cây cam ?
- Bài toán hỏi gì ?- HD tóm tắt và giải vở.
- GV chấm và chữa bài.
* Bài tập 3 (57):
- HD tương tự bài 2; GV cho HS làm vở.
* Bài tập 4 (57):- HSK-G:tính chu vi của hình vuông theo 2 cách.
- GV cho HS làm nháp, chữa.
IV- DẶN DÒ:(2’)- Về xem lại bài toán và giải bài trong SGK.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS vẽ nháp.
- HS thực hành theo.
- 3 lần.
- 1 HS: Làm tính chia.
- HS viết: 6 : 2 = 3 nháp
- 3 HS nhắc lại.
- HS: 8 gấp 4 mấy lần ?
8 : 4 = 2 lần
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp và trả lời miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Số cây cam gấp máy lần số cay cau ?
- HS giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa cả lớp giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Chính tả (nghe viết)
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I- MỤC TIÊU:
- HS nghe, viết đúng chính xác bài: Chiều trên sông Hương, giải đúng các bài tập.HSKT nhìn viết.
- Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết sạch, đẹp.
- Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng phụ chép bài 2 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ(3’) HS viết bảng con: ánh sáng, xứ sở.
B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng viết chính tả.
- GV đọc mẫu lần 1:Tìm hiểu nd đoạn viết.
-HS viết bảng con từ khó,tiếng khó.
- GV cùng HS nhận xét.
b- GV đọc cho HS viết:(13’)
- GV thu chấm và chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.(h/s làm cá nhân)
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS nhận xét.- GV cho HS đọc lại từ ngữ.
* Bài tập 3 (a):(h/s khá làm )
- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) 
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS lên bảng.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm.
- 3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm cá nhân.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I- MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc bài.HSK-G thuộc lòng tại lớp.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Non sông, Kỳ Lừa, la đà, Đồng Nai, lóng lánh,Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ.Hiểu được 1 số từ ngữ trong phần chú thích.Thấy được vẻ đẹp và sự giầu có của các miền trên đất nước.
- Giáo dục HS có ý thức yêu quê hương đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: 5’.1 HS đọc bài: Nắng phương nam.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:10’.
- GV đọc mẫu.
- GV cho đọc nối tiếp câu.- GV cho HS luyện đọc.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD ngắt nhịp.- GV cho HS giải nghia từ khó.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV cho HS đọc thầm,trả lời câu hỏi SGK
- Rút kết luận.
4- Học thuộc lòng:15’
- GV treo bảng phụ có 4 câu ca dao.
- GV cho đọc, xoá dần.- GV cho thi đọc nối tiếp 6 câu.- GV cho HS thi đọc cả 6 câu.
- GV cùng HS nhận xét.
5- Củng cố dặn dò:4’
- Qua bài thơ giúp em hiểu được điều gì ?
- Về học thuộc 6 câu ca dao.
- HS theo dõi.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- 6 HS đọc 6 câu ca dao.
- HS đọc và phát hiện để tìm chỗ ngắt.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc thầm SGK để trả lời.
- HS: Cha ông ta từ bao đời nay đã gay dựng nên đất nước này, giữ gìn, tô điểm cho non sông.
- HS đọc lại.
- 3 HS đọc.
- 6 HS đọc.
- 3 HS thi đọc.
- HS tuỳ ý phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Lưu ý: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ n¨m ngày 15 tháng 11 năm 2012
TOÁN
BẢNG CHIA 8
I- MỤC TIÊU:
- HS dựa vào bảng nhân 8 để lập được bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. HSK-G thuộc bảng chia 8 tại lớp,nhận xét sự giống và khác nhau ở bài 3 và 4.
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS có ý thức trong học tập, nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
 B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn lập bảng chia 8:(15’)HS làm Nhóm đôi
- GV cho HS tự lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 đã học.
HS đọc KQ.
 - Hướng dẫn học thuộc bảng chia 8:
4- Thực hành:(12’)
* Bài tập 1:
- GV cho HS làm miệng, lần lượt đọc kết quả.
* Bài tập 2:- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3:- HD tóm tắt bài toán.
- HD giải bài.- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4:- HD tóm tắt và giải vở.
-1HS chữa bài.
HSK-G nhận xét sự giống và khác nhau ở bài 3 và 4.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
- Về nhà học thuộc bảng chia 8.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc bảng chia 8.
- HS đọc thuộc bảng chia 8.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu tóm tắt.
- 1 HS giải bảng lớp, dưới làm vở toán.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I- MỤC TIÊU:
- HS ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; HS tiếp tục học về phép so sánh.HSK-G biết đặt câu về từ chỉ hoạt động ,trạng thái. 
- Rèn kỹ năng nhận biết các từ chỉ hoạt động, xác định những cặp từ chỉ hoạt động được so sánh.
-Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài tập 3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS chữa bài 2, 4..
B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 
* Bài tập 1:- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV kết luận: “chạy, lăn”
“chạy như lăn tròn”.
- GV cho HS chữa trong vở bài tập.
* Bài tập 2:(h/s khá ,giỏi )
- GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân, tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Nhắc HS về hoàn thành bài.- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở bài tập
- HS chữa lại trong vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm miệng.
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS lên chữa
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Chính tả (nghe viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I- MỤC TIÊU:
- HS viết đúng chính tả 4 câu ca dao cuối của bài: Cảnh đẹp non sông.
- Rèn kỹ năng nghe viết chính xác 4 câu ca dao cuối của bài; rèn kỹ năng trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) 
B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn viết chính tả.8’
- GV đọc mẫu.
- Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Ba câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào ?
- GV cho HS viết các chữ khó
3- GV đọc cho HS viết.(17’)
- GV thu chấm, nhận xét.
4- Hướng dẫn làm bài tập:(10’)
* Bài tập 2 (a): GV treo bảng phụ.
- GV cho HS giải nháp.- GV cùng HS chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’)
- GV nhận xét tiết học.- Về học thuộc các câu ca dao đó.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu các tên riêng.
- Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li
- Viết cách lề vở 1 ô li.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
- 1 HS đọc đầu bài.
- 1 HS chữa trên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
Thñ c«ng
 c¾t, d¸n ch÷ i, ch÷ t (tiÕp)
I.Môc tiªu: 
-Hs biÕt ®­îc c¸ch kÎ, c¾t ch÷ I, T. :
-HS kÎ, c¾t ®­îc ch÷ I, T ®óng quy tr×nh kü thuËt.
-HS thÝch c¾t d¸n ch÷.
II.ChuÈn bÞ : GV-MÉu ch÷ I, T ®· c¾t d¸n vµ mÉu ch÷ rêi c¾t tõ giÊy mµu
 HS: GiÊy thñ c«ng, th­íc kÎ, bót ch×, kÐo
III.C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n 
H§ cña thÇy.
1.KiÓm tra bµi cò: ( 2’)KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3.Bµi míi. Giíi thiÖu bµi
H§1:(5’) Quan s¸t nhËn xÐt.
 lÇn l­ît ®­a mÉu ch÷ I, T cho HS quan s¸t, nhËn xÐt
Hái Ch÷ réng mÊy «?Hai ch÷ cã ®iÓm g× gièng nhau?
H§2(25’):GV h­íng dÉn mÉu.
nh¾c l¹i c¸ch c¾t:
B­íc1:KÎ, c¾t ch÷ I, T
-LËt mÆt sau kÎ HCN dµi 5 «, réng 1 « ®­îc ch÷ I.
KÎ HCN thø 2 dµi 5 « réng 3 « ®¸nh dÊu h×nh ch÷ T
B­íc 2: C¾t ch÷ T: GÊp ®«i HCN kÎ ch÷ T, c¾t theo ®­êng dÊu gi÷a.
B­íc 3:D¸n ch÷ I, T
H§3: Thùc hµnh: 
- Quan s¸t, gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
H§4:(2’)NhËn xÐt ®¸nh gi¸
-NhËn xÐt theo tæ. -NhËn xÐt c¶ líp.
C. Cñng cè dÆn dß
-NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é cña HS.
-VÒ nhµ chuÈn bÞ tiÕt häc sau.
H§ cña trß.
HS quan s¸t
1 «
Cã ®é lín th©n ch÷ gièng nhau.
Cã nöa bªn tr¸i vµ nöa bªn ph¶i gièng nhau. NÕu gÊp ®«i theo chiÒu däc th× nöa bªn tr¸i vµ nöa bªn ph¶i trïng khÝt
Quan s¸t GV lµm mÉu
H nh¾c l¹i c¸ch c¾t.
H kÎ, c¾t ch÷ I. T.
C¸c tæ nhËn xÐt xÕp theo c¸c møc ®é.
Líp nhËn xÐt.
Lưu ý: 
Thứ s¸u ngày 16 tháng 11 năm 2012
 To¸n
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
-Củng cố cho Hs về bảng chia 8,tìm một phần mấy của một số.HSK-G làm được bài 3.
- HS có kỹ năng thực hành giải toán: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải toán có 2 phép tính.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán, tự giác, nhanh nhẹn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV- Bảng phụ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) 2 HS chữa bài 2, 3.
B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài: 
* Bài tập 1 (tr60):
- GV cho HS làm miệng theo nhóm đôi.
- GV gọi HS nêu miệng để chữa bài.
* Bài tập 2 (tr60):
- GV cho HS làm nháp.
- GV gọi HS lần lượt nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3 (tr60)(h/s khá-giỏi)
- GV HD HS phân tích đầu bài toán, nêu tóm tắt.
- GV hhướng dẫn làm vở toán.- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 (tr60):
- GV cho HS tìm ô vuông ở mỗi hình.
- Yêu cầu tìm 1/8 của 16 và 24.
- GV cho HS làm vở.- GV thu chấm, nhận xét.
III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
GV nhận xét tiết học;
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng, dưới làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm nháp.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
.16 : 8 = 2 ô vuông.
24 : 8 = 3 ô vuông.
- HS làm bài.
Lưu ý: 
----------------------------------------------------
	 Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I- MỤC TIÊU:
 -HS dựa vào tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước ta để nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó và viết thành đoạn văn ngắn.
- Rèn kỹ năng nói rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.Viết ®­îc1 đoạn văn ngắn, diến đạt rõ ràng, biết dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng quê hương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh trong SGK và tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ(2’) 1 HS nói về quê hương mình.
B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn bài tập:
* Bài tập 1:- GV kiểm tra tranh ảnh HS chuẩn bị.
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV cho HS nói về cảnh đẹp ở biển Phan Thiết.
- GV cho HS thi nói.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS dùng tranh ảnh của mình về cảnh đẹp đất nước để tự nói về cảnh đẹp ấy.
* Bài tập 2:- GV cho HS tự viết vào nháp.
- GV cùng HS nhận xét.- HD viết vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn, động viên HS làm bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
- GVcho HS đọc bài viết hay. HS nhận xét và học tập.
- GV khen HS biết dùng câu có hình ảnh so sánh.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’)
GV nhận xét tiết học.- Về viết lại bài văn cho hay hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác đọc thầm SGK.
- HS quan sát.
- HS làm việc nhóm đôi, đại diện nhóm lên nói.
- 3 HS lên thi nói về cảnh đẹp ở biển Phan Thiết.
- HS tự làm việc và giới thiệu trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết nháp.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS viết bài vào vở.
- 1 số HS đọc lại bài.
Lưu ý: 
Hoạt động tập thể
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ: CÁC BÀI HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO
I- MỤC TIÊU:
- §¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn.HS tập hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về thầy cô giáo, chào mừng ngày 20/11
 - HS tìm và hát những bài hát về chủ đề thầy cô giáo. Rèn kỹ năng biểu diễn cho học sinh.
- Giáo dục HS biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC(20’)
1-Líp tr­ëng lªn ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn.
-GV nhËn xÐt chung c¸c mÆt nÒ nÕp.
§­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 13.
2- GV cho HS biểu diễn văn nghệ.
GV giao nhiệm vụ cho HS.- Tìm các bài hát nói về ai ?
- GV cho HS hoạt động nhóm để tìm bài hát đúng chủ đề.
- GV cho đại diện các nhómnêu các bài hát.
- GV cho các nhóm thi biểu diễn.- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho 1 số HS hát.
III- DẶN DÒ:(2’)
- Về tìm thêm các bài thơ, bài hát, câu chuyện ngợi ca thầy cô giáo.
Líp tr­ëng ®¸nh gi¸
 HS nghe và nhắc lại yêu cầu.
- Các bài hát ngợi ca thầy cô giáo.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm lên hát.
- 2 HS hát lại các bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 12 CKTKN.doc