PHÂN MÔN:TẬP ĐỌC
BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK).
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ.
* KNS: - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm
Soạn ngày 29 tháng 09 năm 2012 Dạy, Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 PHÂN MÔN:TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK). - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. * KNS: - Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi 2 em lên bảng đọc bài “Ông ngoại” - HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: GT chủ điểm tới trường. Hôm nay các em học bài người lính dũng cảm Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc lần 1 + Đọc từng câu trước lớp -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Giáo viên chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu chuyện. c. Tìm hiểu bài: - Gọi một học sinh đọc lại đoạn 1. + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Ở đâu? Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Vì sao chú lính quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì?- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ..nghe thầy giáo hỏi? Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính..khi nghe lệnh về thôi? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? + Các em có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? d.Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * KỂ CHUYỆN: 1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu... 2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.. 25’ 15’ 10’ 30’ - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - HS lắng nghe đọc thầm. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buồn bã... - Bài chia làm 4 đoạn - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Luyện đọc theo nhóm. -HS luyện đọc. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện. - Một em đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1 . -Chơi trò đánh trận giả trong vườn ... - Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài - Vì chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn... - Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ - Một học sinh đọc to đoạn 3. -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận lỗi. - Vì chú quyết định nhận lỗi. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả ... - Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo... - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn. - Lần lượt 4 – 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và... - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4em kể nối tiếp theo đoạn của chuyện. -2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện. Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. 4.Củng cố: 3’ Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? 5.Dặn dò:2’ - Dặn về nhà tập kể lại nhiều lần. - Nhận xét tiết học. ................................................................................................................ MÔN:TOÁN BÀI: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng lớp. HS: SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.kiểm tra bài cũ:5’ Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2. Bài 2: đặt tính rồi tính: a/ 32 x3 ; 11 x 6 b/ 42 x 2 , 13 x 3. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Hôm nay các em tìm hiểu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ -Lớp theo dõi nhắc lại Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh b.HD thực hiện phép nhân: 26 x 3 =? - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. - HD như trên với phép nhân: 54 x 6 = ? c. Luyện tập: Bài 1: Tính. - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài : Tìm x. - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 15’ 6’ 7’ 6’ - HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. x 26 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. 3 - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 78 7, viết 7. - Lớp theo dõi. - 1em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột x x x x 47 25 16 18 2 3 6 4 94 75 96 72 - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Mỗi cuộn vải dài 35m - Hỏi 2 cuộn dài bao nhiêy mét. - HS làm vào vở. - 1HS lên bảng giải. Tóm tắt Bài giải 1 cuộn: 35m Độ dài hai cuộn vải là : 2 cuộn:....m? 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m - 1HS đọc yêu cầu bài . a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 4.Củng cố: 3’ - Muốn nhân số có 2...ta làm ntn? - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét đánh giá tiết học. 5.Dặn dò:2’ - Dặn về nhà học bài và làm bài tập. .......................................................................................................... MÔN:ĐẠO ĐỨC BÀI: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I.MỤC TIÊU: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 các em có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. -Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mìnhtrong cuộc sống hằng ngày. * KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa tình huống. HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi 3 HS lên bảng trả lời nội dung bài trước GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài tự làm lấy việc của mình. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. + Nếu là Đại ,em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết + Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? + Theo em có còn cách giải quyết nào...? KL: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3) - Lần lượt nêu ra từng tình huống. - Gọi một số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 8’ 9’ 8’ - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra -Em tự làm bài không chép bài của bạn + Đại cần tự làm bài mà không chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày . - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Từ cần điền: cố gắng, bản thân, dựa dẫm, tiến bộ, làm phiền. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. -Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. 4.Củng cố: 3’ -Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học . 5.Dặn dò:2’ -Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ................................................................................................................ Thứ ba ngày 2 tháng10 năm 2012 PHÂN MÔN:CHÍNH TẢ (nghe viết ) BÀI:NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác một đoạn của bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b.hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). - Giáo dục học sinh yêu vở sạch chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng ghi bài tập 2b HS: SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học - 3HS lên bảng, ... ................................... MÔN:TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa) HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim?Nêu cách đề phòng bệnh ... - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm nay các em học bài hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - 2 HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1:Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu? Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các... Hoạt động 2 Thảo luận nhóm. Bước 1: Làm việc cá nhân. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? Bước 3 : Làm việc cả lớp - HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời . -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung. 13’ 17’ - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong... - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - Nước tiểu được tạo thành ở thận. - Nước tiểu được đưa xuống bằng ống dẫn tiểu. - Thải ra ngoài bằng ống đái. - Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra từ 1- 2 lít nước tiểu. - Ai trả lời đúng sẽ đặt câu hỏi tiếp và chỉ định bạn khác trả lời. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. 4.Củng cố: 3’ -Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?. - Liên hệ – Giáo dục. 5.Dặn dò:2’ - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ. -Chuẩn bị bài sau ............................................................................................................................ Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ(Tập chép) BÀI:MÙA THU CỦA EM I.MỤC TIÊU. - Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). Làm đúng BT(3) a/b.Hoặc BT chính tả do GV soạn. - Giáo dục học sinh viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Chép lên bảng bài thơ: Mùa thu của em, viết bài tập 2. HS: SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học. - 3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm nay các em viết bài chính tả tập chép bài: “Mùa thu của em”. - 2HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh b.Hướng dẫn học sinh tập chép: - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với... - GV chép bài tập 2 lên bảng - Yêu cầu một HS làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3b: Tìm các từ: - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 25’ 15’ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài. + Thể thơ bốn chữ. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng- chị Hằng. + Viết lùi vào 2 ô so với lề vở. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. hoa cúc, mùi hương, rước đèn,... - Cả lớp chép bài vào vở. - nộp 4- 5 vở - 1 em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, VBT. - Một em làm mẫu trên bảng a) Sóng vỗ oàm oạp. b) Mèo ngoạm miếng thịt. c) Đừng nhai nhồm nhoàm - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền: Kèn – kẻng – chén. 4.Củng cố: 3’ - Viết lại những từ mà các em sai nhiều. (Bảng con) - Nhận xét tiết học, tuyên dương ,nhắc nhở. 5.Dặn dò:2’ - Về nhà viết lại những từ mà các em sai vào cuối bài. ............................................................................................................................ MÔN:TOÁN BÀI: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: 12 cái kẹo, 12 que tính HS: SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm bài tập Bài 2 cột 3. 24 : 6= ; 24 : 4 = ; 35 : 5 = . - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ học tìm trong các phần bằng nhau của một số. - HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh b.Hướng dẫn: học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán như sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập. + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa. ? kẹo 12 kẹo - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? c.Thực hành: Bài 1:Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm. -Cho HS làm vào SGK,4 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Bài toán cho biết gì? - Đã bán bao nhiêu phần? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải. +Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 20’ 20’ - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo. - 1 HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần. - 1 em lên bảng trình bày bài giải. Giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái) Đáp số: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp làm vàoSGK, HS lên bảng làm. a) của 8kg là 4 kg; b) của 24l là 6l c) của 35m là 7m; d) của 54 phút là 9 phút - Một học sinh đọc bài toán. - cho biết có 40m vải xanh - Bán số m vải đó - Đã bán:....m vải? - 1 HS giải trên bảng lớp Giải Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m -Vài học sinh nhắc cách tìm - Ta lấy số đó chia cho số phần. 4.Củng cố: 3’ - Muốn tìm số phần của một số ta làm thế nào? - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: 2’ - Về nhà học và làm bài tập. ....................................................................................................... PHÂN MÔN:TẬP LÀM VĂN BÀI: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). -HS khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. * KNS: - Giao tiếp. - Làm chủ bản thân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Viết gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp. HS: SGK, nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và 2. - Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2 - Yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” GV: nhận xét tuyên dương – cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ - 2 HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò . Hướng dẫn làm bài tập: Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. * Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. + Qua bài Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp. * Yêu cầu từng tổ làm việc. * Các tổ thi tổ chức cuộc họp. - Gọi các tổ trình bày - Giáo viên cùng cả lớp lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất 35’ - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. -Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...) - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp. - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. a)Mục đích cuộc họp Thưa các bạn ! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11. b) Tình hình Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục....... c) Nguyên nhân Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn bạc........ d) Cách giải quyết Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo; 1 múa, 2 hài kịch...... e) Giao việc cho các bạn - Ba bạn múa, sáu bạn hài kịch. 4.Củng cố: 3’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp. - Liên hệ – Giáo dục... - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 5.Dặn dò: 2’ - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Tài liệu đính kèm: