TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục đích yêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Có ý thức và trách nhiệm về những việc mình làm
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK .
· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy chủ yêu:
Lịch Báo Giảng Tuần 06 Từ ngày 13 /09 đến ngày 18/09/2010 Thứ/Ngày Môn Bài dạy Thứ hai 13/09/2010 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Chính tả Lịch sử ATGT Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập Một số cách bảo quản thức ăn NV : Người viết truyện thật thà Khởi nghĩa hai bà Trưng Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn Thứ ba 14/09/2010 LTVC Toán Kể chuyện Danh từ chung và Danh từ riêng Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ tư 15/09/2010 Tập đọc Toán Chị em tôi Luyện tập chung Thứ năm 16/09/2010 LTVC Khoa học Toán Đạo đức Địa lí Toán ôn Tập làm văn Mở rộng vốn từ :Trung thực – Tự trọng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Phép cộng Bày tỏ ý kiến Tây Nguyên Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Thứ sáu 17/09/2010 Tập làm văn Toán TV ôn SHL Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ Luyện tập về danh từ , danh từ chung, danh từ riêng Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục đích yêu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Có ý thức và trách nhiệm về những việc mình làm II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy chủ yêu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định: 2.KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo. +Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? +Cáo là con vật có tính cách như thế nào? +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét và ghi điểm HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tựa b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV hướng dẫn đọc câu dài và sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu và HD giọng đọc toàn bài * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - GV: Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em đoán thử xem. - Gọi HS đọc đoạn 2. và trả lời câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà? +Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? +An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? -Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. Bước vào phòng ông nằm Ông đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Hướng dẫn HS đọc phân vai. -Thi đọc toàn truyện. -Nhận xét, cho điểm học sinh. 4 . Củng cố-dặn dò: +Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho câu truyện là gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?. - Dặn HS về nhà học bàivà xem trước bài Chị em tôi - Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS tham gia NX. -Lắng nghe & nhắc tựa -HS đọc +Đoạn 1:An-đrây-ca đến mang về nhà. +Đoạn 2: Bước vào phòng đến ít năm nữa. - HS đọc - 1 HS đọc. - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm và trả lời. +An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. +An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. +An-đrây-ca gặp.. mua thuốc mang về nhà. -An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. +Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. +An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. +An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. +An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. +An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. +An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. -1 HS đọc thành tiếng. Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn). -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -3 đến 5 HS thi đọc. -4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) -3 đến 5 HS thi đọc. +Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà. +Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An-đrây-ca ạ. +Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế. * Điều chỉnh,bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: Rèn kĩ năng đọc , phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. -Thực hành lập biểu đồ . - Aùp dụng vào thực tế II.Chuẩn bị: -Bảng phụ vẽ sẵn các biểu đồ trong bài học. III.Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 25. Kiểm tra BT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:Củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ? -Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ? -Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? -Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ? Bài 2 -GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá giỏi -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. -Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng3. -GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2. -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. -GV hỏi: Nêu bề rộng của cột. -Nêu chiều cao của cột. -GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3. -GV chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. - HS đọc thành tiếng. -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. -HS dùng bút chì làm vào SGK. -Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. -Đúng vì :100m x 4 = 400m -Đúng , vì :tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m , tuần 3 bán 400m , tuần 4 bán 200m .So sánh ta có : 400m > 300m > 200m. -Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là: 300m – 200m = 100m vải hoa. - HS nêu -Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. -Tháng 7, 8, 9. -HS làm bài vào vở. -HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. -Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. -Tháng 2 và tháng 3. -Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. -HS chỉ trên bảng. -Cột rộng đúng 1 ô. -Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá. -1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ vào SGK. -HS cả lớp. * Điều chỉnh,bổ sung: KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục đích yêu cầu: - Nêu được các cách bảo quản thức ăn: làm khô,ướp lạnh,ướp mặn,đóng hộp. - Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày. - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II/ Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô. -10 tờ phiếu ... 37 35813 204613 313131 592147 592637 -GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2: HS khá giỏi làm thêm dòng còn lại -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp. -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh. -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và ghi điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -HS nhắc tựa -HS lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. -HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK). -Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 987 684 + 783 251 (trừ không nhớ) và phép tính 839 084 – 246 937 (trừ có nhớ) - tương tự bài 1 -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -HS đọc. -HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang - 1 HS lên bảng làm bài -HS khá giỏi làm bài -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở nháp - HS cả lớp * Điều chỉnh,bổ sung: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ, DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG. I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm chắc khái niệm về danh từ , DT chung, DT riêng. - Xác định được các từ loại này II. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2.KTBC:- Gọi học sinh trả lời: Thế nào là DT ,DT chung, DT riêng. -So sánh sự khác nhau giữa DT chung và DT riêng. YC HS nêu ví dụ cho mỗi lọai . 3.Bài mới: * Luyện tập: - Cho đoạn văn: Tô Hiến Thành làm quan.đó là vua Lí Cao Tông Yêu cầu HS xác định DT ,DT chung và riêng -Nhận xét tiết học - 2 -3 HS nêu - -2 em nêu - HS làm nháp và nêu kết quả. Bạn NX- GV chốt - HS làm vở – 1HS làm bảng lớp - NX * Điều chỉnh,bổ sung: SINH HOẠT CUỐI TUẦN ***************** I/Tổng kết công tác tuần 06 Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt đông của tổ trong tuần Các lớp phólên báo cáo tình hình hoạt đông của lớp trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét chung và xếp thi đua cho các tổ GVCN nhận xét chung: + Nề nếp: tác phong chưa gọn gàng,quần áo,chưa sạch sẽ + SGK: đã chuẩn bị đầy đủ,tuy nhiên vẫn còn một số chưa bao tập vở theo yêu cầu của GVCN.. II/Kế hoạch tuần 07: tiếp tục ổn định nề nếp,đặc biệt là nề nếp ra vào lớp và tập thể dục đầu giờ Chuẩn bị đầy đủ SGK và ĐDHT theo đúng thời khóa biểu Chú ý việc học và chuẩn bị bài ở nhà AN TOÀN GIAO THÔNG Biển Báo Giao Thông Đường Bộ I.Mục đích yêu cầu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo giao thông, tuân thủ luật giao thông II. Chuẩn bị: - Các biển báo cấm III. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định 2.Bài mới: a/ GTB + ghi tựa b. Tìm hiểu các biển báo: - Gọi 2- 3 HS lên bảng dán các biển báo hiệu giao thông mà các em nhìn thấy - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét hình dáng, màu sắc của từng biển báo * Biển báo cấm: - Khi gặp biển báo STOP – có ý nghĩa gì? - GV nhận xét - GV gắn 12 biển báo lên bảng không theo thứ tự, - tổ chức cho HS chơi trò chơi - Yêu cầu nhóm đọc biển báo,nhóm trả lời - GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GVKL: Biển báo hiệu giao thông gồm có 5 nhóm: nhóm biển báo cấm, nhóm báo hiệu lệnh, nhóm báo nguy hiểm, nhóm chỉ dẫn và nhóm biển phụ. Mỗi nhóm đều có nhiều biển báo và có nội dung riêng. 4,Dặn dò: - Liên hệ thực tế - GD HS đi đường cần đi đúng quy định - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS nhắc tựa - HS lên bảng dán biển báo - HÌnh tròn, nền trắng viền đỏ - Dừng lại - các nhóm lên xếp theo từng loại biển báo - 3- 4 HS đọc - HS lắng nghe - HS cả lớp AN TOÀN GIAO THÔNG Vạch Kẻ Đường, Cọc Tiêu Và Chắn I.Mục đích yêu cầu: - HS hiểu ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. - HS nhận biết được các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn, xác đnh5 đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. Biết thực hành đúng qui định - Khi đi đường biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng qui định giao thông đượng bộ, đảm bào ATGT II. Chuẩn bị: - các biến báo giao thông III. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định: 2.KTBC: kT bằng hình thức chuyền hộp thư: để hinh 2 vẽ 7 biển báo vào 7 bì thư. Khi có lệnh ‘Dừng” tất cả ngừng hát và ngừng chuyền tay. HS đang có hộp thư trong tay rút một phong bì và đọc tên biển báo và thực hiện theo nội dung hiệu lệnh của biển báo, cuộc chơi tiếp tục cho đến hết phong bì 3. Bài mới: a/ GTB – ghi tựa * Hoạt động 1; Tìm hiểu vạch kẻ đường - Em nào dã nhìn thấy vạch kẻ đường? - Mô tả các vạch kẻ đường mà em nhìn thấy? - Người ta kẻ những vạch trên để làm gì? - GV giải thích thêm về những dạng vavh5 kẻ, ý nghĩa:vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn. - Hỏi lại qua SGK, nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn: - Giải thích qua tranh SGK: + Cọc tiêu là cọc nằm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường. + Rào chắn: ngăn không cho người, xe đi lại. Có 2 loại: cố định và di động. * Hệ thống các kiến thức vừa tìm được: 4, Củng cố: - Vạch kẻ đường có tác dụng gì? - Hàng rào chắn có mấy laoi5? - Nêu tác dụng của cọc tiêu? 5. Dặn dò: thực hiện nghiêm túc theo các điều đã học. Chuẩn bị bài : Đi xe đạp an toàn - Cả lớp thực hiện chơi. Nhận xét tuyên dương - HS nhắc tựa - HS phát biểu - Để phân chia làn xe, làn đường, hướng đi. Vị trí dừng lại. - 2- 3 HS chỉ - HS quan sát – HS nêu tác dụng của cọc tiêu, rào chắn - HS nhận xét bổ sung - HS nhắc lại - 3- 4 HS nêu * Điều chỉnh bổ sung: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I)Mục đích yêu cầu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. + HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có xe đạp đúng quy định mới được đi ra đường. + Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp. - Có thói quen đi sát lề đường và quan sát kĩ khi đi đường, trước khi đi , kiểm tra các bộ phận của xe. - Thái độ: Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường đông xe, chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. + Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT. II/Chuẩn bị: III) Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Gọi 3 HS trả lời + Vạch kẻ đường thường có những loại nào?Có tác dụng gì? + Cọc tiêu thường có ở đâu? Có tác dụng gì? + Rào chắn có tác dụng gì? Có mấy loại? NX, GĐ, NXC. 3. Bài mới: * GTB:Việc đi xe đạp đã trở nên thông dụng đối với HS lớp 4. Đi NTN là an toàn? * HĐ 1:Lựa chọn xe đạp an toàn: + Những em nào đã biết đi xe đạp? + Những em nào tự đi học bằng xe đạp? Có thiùch tự đi học bằng xe đạp không? Vậy nếu sử dụng xe đạp thì phải có chiếc xe đạp ntn để đảm bảo an toàn? (loại xe, cỡ vành xe ,vỏ xe, tay lái, phanh, xích, đèn, chuông,.) - NX, bổ sung, chốt ý( chỉ rõ cỡ xe của trẻ em và của người lớn). =>KL:Đó là những tiêu chuẩn xe đạp an toàn. * HĐ 2:Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường: - Y/C TLN theo các nội dung: + Nêu những điều không an toàn trên đường đi? + Nêu cách đi không an toàn của một số bạn HS? + Để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phải đi ntn? NX, chốt ý. Trò chơi giao thông: - GT các tình huống: + Khi vượt xe đỗ ven đường. + Khi đi từ trong hẻm ra. + Khi tới ngã ba, ngã tư , cần rẽ. -Cho HS thực hành đi xe đạp trên mô hình đường trên sân trường. 4. CỦNG CỐ: - Hỏi hệ thống lại các KT vừa học. 5. DẶN DÒ:Thực hiện nghiêm túc hàng ngày. Xem trước bài “Lựa chọn đường đi an toàn”. 3 HS trả lời. - Lắng nghe. - Giơ tay báo cáo và nêu ý kiến. * TLN, Ghi chép , Đ/D nêu, các nhóm khác NX, bổ sung.( xe phải tốùt, ốc vít chặt, lắc xe không lung lay, có đủ các bộ phận: phanh, đèn, chắn bùn,..vành nhỏ hơn 650 mm.) TLN 8 em. - xe cộ đông, đường hẹp, lầy cát, nhiều người đi đường, qua đường lộn xộn, - chạy xe chưa vững, chạy giữa đường, đi dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng,buông hai tay, -Đi sát lề bên phải, nhường đường cho xe cơ giới( ô tô, xe máy). + Khi rẽ, phải xin đường. + đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang. + nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. ( HS có thể nêu lại). TLN, sau đó bốc thăm, trả lời miệng, NX, tuyên dương. 1-2 HS nêu. - Cả lớp. * Điều chỉnh,bổ sung:
Tài liệu đính kèm: