Giáo án Tuần 25 Khối lớp 3

Giáo án Tuần 25 Khối lớp 3

Tiết 1+2 Tập đọc – kể chuyện

 Đ 73+74 HỘI VẬT.

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, quần đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 Khối lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
 Tiết 1+2 Tập đọc – kể chuyện
 Đ 73+74 HộI VậT. 
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, quần đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
- Bảng lớp viết 5 gợi ý 
III. Các hoạtđộng dạy học .
Tập đọc 
1. KTBC : - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
	-> HS + GV nhẫn xét 
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
2.2. Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GVHD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọctừng câu trong bài 
+ Đọctừng đoạn trước lớp 
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
2.3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
2.4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
b. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
*******************************************
Tiết 3 Toán
 Đ 121. Thực hành xem đồng hồ.
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác, từng phút)
- Có hiểu biết vêf thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Nêu miệng bài tập 3 (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
3. Dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Chuẩn bị bài sau
**************************************************
Tiết 4 Đạo Đức
 Đ 25. tHựC HàNH Kĩ NĂNG GIữA Kì II.
I. Muùc tieõu 
-HS naộm ủửụùc caực kieỏn thửực ủaừ hoùc tửứ ủaàu hoùc kỡ II ủeỏn giửừa hoùc kỡ II.
-HS coự nhửừng haứnh vi vaứ caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp .
II. ẹoà duứng daùy hoùc
- GV : moọt soỏ caõu hoỷi, tỡnh huoỏng
- HS : Vụỷ BT
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ :
- Toõn troùng ủaựm tang laứ gỡ ?
- Vỡ sao phaỷi toõn troùng ủaựm tang ?
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi, ghi tửùa
a. Hoaùt ủoọng 1 : Traỷ lụứi caõu hoỷi
- Giaựo vieõn neõu moọt soỏ caõu hoỷi :
 + Caực em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn tỡnh ủoaứn keỏt, hửừu nghũ vụựi thieỏu nhi quoỏc teỏ ?
 + Em neõn laứm nhửừng vieọc gỡ theồ hieọn sửù toõn troùng vụựi khaựch nửụực ngoaứi ?
 + Em ủaừ laứm nhửừng vieọc gỡ ủeồ giuựp ủụừ khaựch nửụực ngoaứi ?
 + Toõn troùng ủaựm tang laứ gỡ ?
 + Vỡ sao phaỷi toõn troùng ủaựm tang ?
b. Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự haứnh vi
- GV neõu caực tỡnh huoỏng, yeõu caàu HS xửỷ lớ 
a/ Baùn Lan laồn troỏn khi gaởp khaựch nửụực ngoaứi ?
b/ Hoàng chổ giuựp khaựch nửụực ngoaứi ủửụứng ủeỏn khaựch saùn
c/ Caực baùn nhoỷ ủang chaùy theo xem, chổ troỷ cửụứi ủuứa trửụực moọt ủaựm tang 
- Nhaọn xeựt 
c. Hoaùt ủoọng 3 : ẹoựng vai
- GV chia lụựp 2 nhoựm, yeõu caàu HS ủoựng vai theo tỡnh huoỏng sau :
 + Coự moọt vũ khaựch nửụực ngoaứi ủeỏn thaờm trửụứng vaứ hoỷi thaờm em veà tỡnh hỡnh hoùc taọp cuỷa caực baùn hoùc sinh trong lụựp
 + Beõn caùnh nhaứ em coự ủaựm tang
- Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Cuỷng coỏ , daởn doứ 
- GV choỏt noọi dung baứi
- Chuaồn bũ: Toõn troùng thử tửứ vaứ taứi saỷn cuỷa ngửụứi khaực
 - 1 HS
- 1 HS
-HS laứm vieọc caự nhaõn.
- HSTL
- HSTL
- HSTL 
- HS neõu caự nhaõn
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ ủoựng vai
*********************************************************************
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
 Đ 75. Ngày hội đua voi ở tây nguyên.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì,nghìn đà, huơ vòi, nhiệt liệt
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
- Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Đọc truyện Hội vật (2HS)
	 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn
GV hướng dẫn cách đọc 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
2.3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích 
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng.
2.4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc
- 3HS thi đọc lại đoạn văn
- 2HS đọc cả bài
- GV nhận xét ghi điểm
- NX
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Tiết 2 Luyện từ và câu
 Đ 25. Nhân hoá. ôn cách đặt và 
 trả lời câu hỏi vì sao?
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1:
- Bảng lớp
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: 	1 HS BT1 (b)
	1 HS làm BT1 (c)
	- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập 
Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong bài thơ ? 
+ các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
- 4 nhóm thi tiếp sức 
-> HS nhận xét
+ Cách gọi và tả cáccon vật, sự vật có gì hay ? 
- HS nêu
Tên các sự vật, con vật 
Các sự vật con vật được gọi 
Các sự vật con vật được tả 
Cách gọi và tả sự vật, con vật 
- Lúa 
Chị 
Phất phơ bím tóc 
Làm cho các sự vật 
- Tro 
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học 
Con vật trở lên sinh động gần gũi, đáng yêu hơn 
- Đàn cò 
áo trắng, khiêng nắng qua sông 
- gió
Cô
Chăn mây trên đồng 
- Mặt trời 
Bác
đạp xe qua ngọn núi 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh 
vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất .
- Gv nhận xét 
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không đượclàm phiền người khác .
-> HS nhận xét 
Bài 3: 
- 1 HS đọc bài Hội vật 
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì sao keo vậtlíc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì  ...  gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đỳng qui trỡnh kĩ thuật. 
II. Đồ dựng dạy học: 
- Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bỡa đủ to để học sinh quan sỏt được.
- Tranh quy trỡnh làm lọ hoa gắn tường. Bỡa màu giấy A4, giấy thủ cụng, bỳt màu, kộo thủ cụng, hồ dỏn. 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột.
- Cho HS quan sỏt vật mẫu và giới thiệu.
 + Lọ hoa cú mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
 + Tờ giấy gấp hỡnh gỡ ?
 + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đó học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trỡnh vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
+ Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
+ Bước 2: Tỏch phần gấp đế lọ hoa ra khỏi cỏc nếp gấp làm thõn lọa
+ Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trờn giấy nhỏp.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài.
- Lớp quan sỏt hỡnh mẫu. 
 + Lọ hoa cú 3 phần miệng lọ, thõn và đỏy lọ. 
 + Cú màu sắc đẹp. 
- 1 em lờn bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dừi và trả lời:
 + Tờ giấy gấp lọ cú dạng hỡnh chữ nhật. 
 + Là mẫu gấp quạt đó học.
- Theo dừi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trỡnh làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Hai học sinh nờu nội dung cỏc bước gấp cỏi lọ hoa gắn tường. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
**********************************************
Tiết 5 Thể dục 
 Đ 50. Ôn BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG.
nhảy dây. Trò chơi: "Ném BóNG TRúng đích"
I. Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu 
5 - 6'
- ĐHTT
a. Nhận lớp.
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
b. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
2. Phần cơ bản
22 - 25'
- ĐHTL
a. Ôn bài TDPTC
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
b. Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
c. Chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
3. Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao BTVN
********************************************************************
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết)
 Đ 50. Ngày hội đua voi ở tây nguyên.
I. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng chính tả:
1. Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
2. Làm đúng các bài tập điền vào ô trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, ưt/ưc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút da + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
III. Các HĐ dạy học
1. KTBC: GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) 
	- HS + GV nhẫn xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. HD nghe - Viết 
* HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* GV đọc bài 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm 
c. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
**********************************************
Tiết 2 Tập làm văn
 Đ 25. Kể về lễ hội.
I. Mục tiêu:
	Rèn luyện kỹ năng nói:
Dựa vào kết quả quan sát 2 bức tranh ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền trong SGK, HS chọn, kể lại được TN, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
- GV ghi điểm.
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
****************************************************
Tiết 3 Toán 
 Đ 125. Tiền việt nam.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng)
- Biết thực hiện các phép tính cộng; trừ các số với đơn vị tiền tệ VN
II. Đồ dùng dạy học:
1. KTBC: Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
* HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+1000 đ: màu đỏ.
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (130)
* Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, c
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
Bài 2(131)
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
Bài 3 (131)
* Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Chuẩ bị bài sau.
*************************************************
Tiết 5 Âm nhạc 
 Đ 25. Học hát: Bài chị ong nâu và em bé.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài.
- GD cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.
II. Chuẩn bị:
-GV : Hát chuẩn xác bài hát 
- HS + GV : nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Viết7 nốt nhạc trên khuông nhạc ( 2 HS ) 
	 -> HS + GVnhận xét 
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 : Dạyhát bài : Chị ong nâuvà em bé 
- GV giới thiệu về bài hát 
- GV hát mẫu
- HS nghe 
* Dạy hát:
- GV đọc lời ca
- HS nghe 
- Cả lớp đọc HT lời ca 
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích
- HS hát theo HĐ của GV 
- HS luyện tập hát theo nhóm 
- HS cả lớp hát lại vài lần.
- GV nghe sửa sai.
- HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca:
VD: Đơn ca " Chị ong nâu chi bay"
Tốp ca: "Bé ngoannên lười"
b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm 
- GV nêu yêu cầu 
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
GV quan sát sửa sai cho HS 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hát lại bài ca 1 lần 
*************************************************
Sinh hoạt lớp .
I) Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Nội dung sinh hoạt
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước.
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
- Duy trì phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Thu nộp các khoản tiền đầy đủ.
- OÂn taọp thi giửừa HKII
- Giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ.
- Xeỏp haứng, taọp theồ duùc giửừa giụứ nghieõm tuực
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 3 Tuan 25.doc