Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (11)

Tập đọc – kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

Thời gian: 70 phút

I. Mục tiêu:

A – Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, sững lại, xuýt xoa, khuỵu xuống.

- Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật để thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.

- Phải biết tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

MTR: Hs yêú đọc được 1 đoạn ngắn của bài.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày dạy: Thứ hai ngày 05/10/2009
Tập đọc – kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, sững lại, xuýt xoa, khuỵu xuống.
- Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật để thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương...
- Phải biết tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
MTR: Hs yêú đọc được 1 đoạn ngắn của bài.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết nhập vai nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
II. Các hoạt động:
 GV
 HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- Y/c:
- Nhận xét ghi điểm 
B – Bài mới:
A- Tập đọc:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: (15 phút)Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- Đọc câu kết hợp phát âm từ khó
- Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới.
ª Hoạt động 3: ( 10 phút)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu?
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
ª Hoạt động 4: ( 15 phút)Luyện đọc lại.
- Y/c:
- GV nhận xét.
B - Kể chuyện: ( 20 phút)
- GV nêu nhiệm vụ.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét lời kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
ª Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút)
- Nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện.
- 3, 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài "Nhớ lại buổi đầu đi học".
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hêùt lượt
-Luyện phát âm từ khó
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lượt)
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc đoạn 1.
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường.
+ Không được đá bóng dưới lòng đường.
+ Con đường không phải là chỗ đá bóng.
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 4 em, phân vai thi đọc toàn truyện).
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- Đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
- Mỗi em sẽ nhập vai mỗi nhân vật trong câu chuyện kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Một HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- Một HS kể đoạn 2.
- Từng cặp HS kể.
- 3, 4 HS thi đua kể truyện.
 _______________________________________________________
 Toán BẢNG NHÂN 7
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
- Ham thích học toán
II. Đồ dùng: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn (như hình vẽ trong SGK).
III. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: ( 5 phút)
- y/c:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút)Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 15 phút) Hình thành kiến thức mới 
- Hd hs hình thành bảng nhân 7 từ các bảng nhân đã học ( Đến phép tính 7x6)
ª Hoạt động 3: ( 18 phút) Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm
* Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề toán, làm bài và chữa bài.
* Bài 3: Đếm thêm 7
ª Củng cố - Dặn dò: ( 1 phút)
- Y/c:
- 1HS lên giải bài 3.
	Bài giải:
- Số học sinh giỏi của lớp đó là:
	27 : 3 = 9 (học sinh)
	Đáp số: 9 học sinh
- Lớp nhận xét.
- HS lập bảng nhân 7 tương tự như bảng nhân 6.
- HS hoạt động để tự HS lập được bảng nhân 7 và ghi nhớ được bảng nhân 7.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu miệng.
	7 O 3 = 21	7 O 8 = 56
	7 O 5 = 35	7 O 6 = 42
	7 O 7 = 49	7 O 4 = 28
	7 O 2 = 14 	7 O 1 = 7
	7 O 10 = 70	0 O 7 = 0
	7 O 9 = 63	7 O 0 = 0
	Bài giải: 
- Số ngày của 4 tuần lễ là:
	7 O 4 = 28 (ngày)
	Đáp số: 28 ngày
- HS đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi ô trống.
- Về nhà học thuộc bài bảng nhân 7.
 _______________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba 5/10/2010
Đạo đức: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM 
(TIẾT 1)
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu:
-Biết được những việc trẻ em cần làm dể thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà bố mẹ anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
- HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức.
II. Đồ dùng:
- Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A- Bài cũ: ( 3 phút) Tự làm lấy việc của mình"
+ Các em đã từng tự làm lấy việc của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 10 phút) Khởi động.
- Gv nêu yêu cầu: 
+ Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào?
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
ª Hoạt động 2: (14 phút) Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất"
- GV kể (tranh minh họa).
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: (9 phút)
- Đánh giá hành vi.
- GV kết luận – Hướng dẫn thực hành.
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
+ Tự làm bài, không chép bài của bạn, tự lao động.
+ Thực hiện tốt.
+ Thoải mái, vui vẻ.
- Hát bài "Cả nhà thương nhau".
+ HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
- HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ.
- Một số HS kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp.
+ Em rất vui mừng và hạnh phúc vì được mọi người trong gia đình chăm sóc và dành nhiều tình cảm.
+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- HS thảo luận nhóm.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ.
 ___________________________________________________
Chính tả: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện "Trận bóng dưới lòng đường".
- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, làm bài tập.
- Ôn bảng chữ, thuộc lòng tên. 
-Thích học môn chính tả.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn bài.
III. Các hoạt động:
 GV
 HS
A – Bài cũ: ( 5 phút)
- nhận xét
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 18phút)Hướng dẫn HS tập chép.
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?
b) Hướng dẫn HS chép bài.
c) Chấm, chữa bài.
-Y/c: 
- Chấm bài và nhận xét
ª Hoạt động 3: ( 15 phút)Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2: Lựa chọn.
* Bài tập 3: 11 chữ và tên.
Q (quy), r (e - rờ), s (ét - sì), t (tê), th (tê hát), tr (tê e - rờ), u (u), ư (ư), v (vê), x (ích - xì), y (i dài)
ª Củng cố - Dặn dò: ( 1 phút)
- Y/c: 
- 2 HS viết bảng.
- Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu, cái gương.
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS ghi nhớ những chi tiết khó.
- Quá quắt, bỗng.
- HS chép bài.
- soát lỗi
- nộp vở chính tả
- Theo dõi
* Bài 2a: 
Mình tròn, mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn
	Là cái bút mực
- Một HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Xem sách giáo viên.
- Học thuộc 39 tên chữ.
__________________________________________________
	Toán 	LUYỆN TẬP
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 để vận dụng trong tính giá trị biểu thức, giải bài toán.
- Nhận biết và tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Ham thích học toán.
MTR: HS yếu làm được các bt: 1,2,3,4
 HS khá giỏi làm hết các bt tại lớp
II. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ : (5 phút)Bảng nhân 7.
- Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề toán, làm bài và chữa bài.
- GV cho lớp nhận xét và chữa bài.
- GV chữa bài và ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: (1phút)Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: (32 phút)Luyện tập
* Bài 1: 
- Khi chữa bài cho HS nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng một cột. Chẳng hạn 2 phép nhân 2 O 7 và 7 O 2 đều có các thừa số là 2 và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho nhau, kết quả của 2 phép nhân này bằng nhau (đều bằng 14). 	 ¨ 
- Trong phép nhân khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào?
* Bài 2: Cho HS lên bảng làm phần a và b rồi chữa bài.
* Bài 3: 
* Bài 4: Cho HS làm bài phần a và b rồi nêu nhận xét.
* Bài 5:
a)
b) Tương tự như phần a.
ª Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
-Y/c: 
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
	Bài giải:
- Số ngày của 4 tuần lễ là:
	7 O 4 = 28 (ngày)
	Đáp số: 28 ngày
- Lớp chữa bài – Nhận xét.
- HS tự làm bài rồi chữa.
2 O 7 = 14 	7 O 2 = 14
- Trong phép nhân khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi.
- HS lên bảng làm phần a.
	7 O 5 + 15	 = 35 + 15
	 = 50
- Thực hiện cá phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS tự làm rồi chữa
	7 O 4 = 4 O 7
- HS viết (21 = 14 + 7 ; 28 = 21 + 7 ...), vậy số đứng liền sau số 28 là:
	28 + 7 = 35
Viết 35 vào chỗ chấm liền sau 28,...
- Làm bài vào vở bài tập
 __________________________________________________
Tập đọc: BẬN
Thời gian: 40 phút
I. Mu ... òng.
+ Kiên, kiêng: kiên cường, kiên nhẫn, ăn kiêng, kiêng nể,...
+ Miến, miếng: miến gà, ...
+ Tiến, tiếng: tiến lên, tiên tiến,...
- Về nhà hoàn thiện bài chính tả
______________________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên ngiều lần và vận dụng vào giải toán
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
- Chịu khó học tập.
MTR: HS yếu làm các bt: 1( cột 1,2); 2 ( cootj1,2,3); 3; 4( a,b)
 Hs khá giỏi làm hết các bt tại lớp.
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: ( 5 phút)
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Gọi HS giải bài 1.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1 phút) Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: ( 32 phút)Hướng dẫn bài
* Bài 1: Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa.
* Bài 2: GV cho HS tự làm.
-Nhận xét
* Bài 3: Cho HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
* Bài 4: Cho HS tự làm bâì rồi đổi vở để chữa.
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút)
- Y/c: 
- HS trả lời.
- Một HS đọc yêu cầu bài.
	Bài giải:
- Năm nay tuổi của chị là:
	6 O 2 = 12 (tuổi)
	Đáp số: 12 tuổi
- Lớp nhận xét.
- HS giải thích bài mẫu: 4 gấp 6 lần được 24 (nhẩm 4 O 6 = 24)
-3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét	 
	Bài giải:
- Số bạn nữ tập múa là:
	6 O 3 = 18 (bạn nữ)	
	Đáp số: 18 bạn nữ
- Nhận xét
a) A B
b) C	D
c) M	 N
- Làm bài vào vở bt
________________________________________________
Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. 
- Tìm được các từ chỉ hoạt đông trạng thái trong bài tập đọc trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6
- Thích học luyện từ và câu.
II. Đồ dùng:
- 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ).
- Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A/. Bài cũ: ( 5 phút)
Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay
 2 Bài mới
 a. Hoạt đôïng 1: ( 1 phút)GTB: GV nêu.
 b. Hoạt đôïng 2( 32 phút)Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Bài 1: HS nêu YC của bài
- Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh
 GV nhận xét bổ sung
-Bài 2: HS nêu YC của bài
? Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
? Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
-GV nhận xét bổ sung
-Bài 3: HS nêu YC của bài
Kể lại buổi đầu em đi học
4. Củng cố dặn dò( 2 phút)
-Y/c: 
HS đọc 
3 em mỗi em thêm dấu phẩy một câu
HS nghe
 -1 HS đọc nội dung bài tập 1
-4 HS lên bảng làm 4 bài tập
a/ Trẻ em như búp trên cành
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c/ Cây pơ mu im như người lính canh
d/ Bà như quả ngọt chín rồi
- 1HS đọc nội dung bài tập 2
- HS trả lời
-Đoạn một và hết đoạn 2
-Cuối đoạn 2 đoạn 3
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
Từ chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng ,dẫn bóng ,chuyền bóng ,dốc bóng, chơi bóng, sút bóng
- Thái độ của Quang: hoảng sợ ,sợ tái người
HS làm bài . Viết 5-7 câu
 Hai em đọc lại đoạn viết 
Lớp nhận xét bình chọn bài hay nhất
- Về nhà làm lại bài
____________________________________________________________
Ngày dạy:Thứ sáu 8/10/2010
Tập làm văn: NGHE – KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN, TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu truyện muốn nói, kể lại đúng.
- Bước đầu biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa, bảng lớp.
III. Các hoạt động:
GV
HS
A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: 
- GV kể chuyện, hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?". Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2.
- GV mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
* Bài 2: 
- GV nhắc HS.
- GV theo dõi HS họp tổ.
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c: 
- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
- Lớp nhận xét.
- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp quan sát tranh.
+ Anh ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- HS chăm chú nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp trả lời.
- HS có thể có những ý kiến khác.
* Ví dụ: Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
- Một HS đọc trình tự của 5 bước.
- Cần chọn nội dung: tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.
- Về nàh làm bài tập vào vở BT
_____________________________________________________________
 Toán 	BẢNG CHIA 7
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
- Chịu khó học tập. Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A- Bài cũ: (5 phút) Luyện tập
- Gọi 1 HS chữa bài 3:
	Bài giải:
- Số bạn nữ tập múa là:
	6 O 3 = 18 (bạn nữ)	
	Đáp số: 18 bạn nữ
- Gọi 2, 3 em đọc bảng nhân 7.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: (15 phút) Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6.
ª Hoạt động 3: (18 phút) Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét
* Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho HS làm theo từng cột tính. Khi chữa nên cho HS phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận xét
* Bài 3: Có 56 học sinh xếp đều 7 hàng. Hổi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
- Nhận xét
ª Củng cố - Dặn dò:
- Y/c: 
- Một HS chữa bài 3.
- 2, 3 HS đọc bảng nhân 7.
- HS nhận xét.
- HS chữa vào vở.
- HS lập lại công thức của bảng nhân 7 rồi chuyển thành công thức tương ứng của bảng chia 7.
- Học thuộc bảng chia 7
- 4 em nêu miệng 4 cột của bài tập
	28 : 7 = 4	70 : 7 = 10
	14 : 7 = 2	56 : 7 = 8
	42 : 7 = 6	35 : 7 = 8
- Cột 3, 4 tương tự.
-Nhận xét
- Tính nhẩm:
- Hs lên bảng làm bài
	7 O 5 = 35
	35 : 7 = 5
	35 : 5 = 7
- Cột 2, 3, 4, nhẩm tương tự.
 Tóm tắt:
 7 hàng: 56 học sinh
 1 hàng:  học sinh?
	Bài giải:
- Số học sinh mỗi hàng:
	56 : 7 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
- Nhận xét
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia.
 ______________________________________________________________
Tự nhiên xã hội	: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt)
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng: Các hình /30, 31
III. Hoạt động dạy và học:
GV
HS
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có ích lợi gì?
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Bước 1: Làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo cặp
- Bước 3: Làm việc cả lớp
- Trò chơi: thử trí nhớ
* Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c: 
- HS quan sát hình 1/30
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển.
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam nứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không phải giẫm đinh giống Nam.
- HS ví dụ về hoạn động viết chính tả ở hình 2.
- Hai HS quay mặt lại với nhau góp ý cho nhau
- Một số HS xung phong trình bày
- HS tham gia.
- ghi nhớ nội dung bài học
 _________________________________________________________
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA
Thời gian: 30 phút
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
GV
HS
A/Hoạt động 1: ( 15 phút)
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhận xét chung trong tuần .
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2: ( 15 phút)
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhie äm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 
_______________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP3 TUAN 7.doc